Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian (in lần thứ ba) phần 2

64 931 0
Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian (in lần thứ ba) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

người có th ể tri giác trực tiếp như: tính trìn h tự, độ dài M ặt khác, thời điểm thường m ang dấu hiệu đặc trưng: dấu hiệu thiên nhiên (vị trí m ặt trời, xuẫt mọc trăng, sao, m àu sắc bầu trời, không gian), dấu hiệu sống người (các hoạt động người diễn thòi điểm đó, đặc trưng đời sống xã hội loài người như: cách tran g phục, đồ ăn, thức uống ) Trong độ dài khoảng thời gian đặc trư n g diễn h o ạt động hay h o ạt động khác, trìn h hay trìn h khác sống người hay tự nhiên Vì vậy, giáo viên có th ể trực quan hoá thòi gian cho trẻ thông qua d ấu hiệu Việc tô chức cho trẻ hoạt động khác n h au nhằm giúp trẻ nắm dấu hiệu th iên nhiên, dấu hiệu sống xã hội loài người có vật, tượng xung q u an h trẻ đóng vai trò quan trọng N hững d ấu hiệu trở th n h phương tiện, cầu nốỉ để trẻ xác định thời điểm thòi lượng diễn kiện, tượng có xung q u an h trẻ Để trực quan hoá thời gian cho trẻ, có tHê sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học khác như: quan sát, sử dụng tran h , ảnh, phim , sử dụng kí hiệu, mô hình thời gian a Q uan sát Q uan sá t đóng vai trò to lớn việc hình th n h ỏ trẻ biểu tượng thòi gian góp phần p h t triển trìn h n h ận biết khác như: tri giác, trí nhớ tư trẻ T rong giáo dục m ầm non, quan sá t coi phương phốp dạy học chủ yếu nhằm hình th n h cho trẻ n h ữ ng biểu tượng v ật tượng xung quanh trẻ Hơn nữa, phương pháp phù hợp với k h ả nh ận biết 53 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn trẻ mầm non, coi phương pháp độc lập Tuj nhiên thường sử dụng kết hợp với phương pháj khác, sử dụng biện pháp dạy học Đế hình th n h biểu tượng thời gian cho trẻ m ẫu giáo, vào nhiệm vụ dạy học, cần tổ chức cho trẻ q uan s t hình thức khác + Q uan sát có tính chất nhận biết: nhằm hình th n h trẻ kiến thức đấu hiệu, đặc điểm vật, tượng, h oạt dộng hay trìn h diễn xung q uan h trẻ tạ i thời điểm hay khoảng thòi gian n h ấ t định, như: cho trẻ quan sá t vị trí m ặt trời, mọc lặn m ặt trăn g , sao, m àu sắc bầu tròi vào buổi khác n h au ngày, vào m ùa khác n h au năm Đồng thời h ìn h th n h cho trẻ kiến thức mối liên hệ nhữ n g khách thể q u an sá t với khách th ể quan sá t khác, như: mối liên hệ tượng th iê n nhiên với sông người + Q uan sát thay đổi khách th ể như: thay đổi tượng thiên nhiên sống sin h h o ạt ngưòi vào buổi ngày, m ùa năm nhằm tra n g bị cho trẻ kiến thức trìn h , tín h luân chuyển tín h trìn h tự thời gian + Q uan sát có tính m inh hoạ: nhằm xác định thời điểm theo m ột số dấu hiệu riêng biệt, như: dựa theo vị trí, m àu sắc m ặt trời hay dựa theo tran g phục ngưòi mà ta xác định tra n h mô tả buổi ngày, hay m ùa năm T ất dạng qu an sá t trê n không khác n h au tính ch ấ t nhiệm vụ nh ận biết, m cấu trúc nó: mối tương q u an trìn h cảm nhận, yếu tố tư q uan 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn sá t, k ế t hợp tri giác trực tiếp kinh nghiệm tích luỹ Q uan sá t nh ận biết nhằm hình th n h biểu tượng b an đ ầu thời gian, để xác mở rộng n h ữ n g biếu tượng có trẻ Ngoài ra, sử dụng n h m ột biện pháp nhằm hệ thống khái q u át hoá kiên thức thời gian trẻ Trong trìn h quan sát, giáo viên h ìn h th n h cho trẻ nhữ ng kĩ quan sá t như: n ắm nhiệm vụ quan sát, tập tru n g ý tối khách th ể quan sát, sử dụng thao tác tìm kiếm Sự giao lưu sinh động cô trẻ tạo ỏ trẻ hứng th ú việc tìm hiểu dấu hiệu đặc trư n g thòi gian Đ iều làm tăn g tín h tích cực tư duy, tạo nhữ ng cảm xúc cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ giải nhiệm vụ n h ận biết D ạng qu an số t nhữ ng th a y đổi v ật tượng theo thời gian đòi hỏi ỏ trẻ nhữ ng thao tác tr í tu ệ phức tạp, như: so sá n h đối chiếu dấu hiệu th iê n nhiên, tra n g phục người vào m ùa hè m ùa đông, so sá n h vị tr í m ặt trời vào buổi khác n h a u ngày Đ iều đòi hỏi trẻ phải nhớ lại n h ữ ng biểu tượng m trẻ có từ trước, so sánh chúng với n h ữ n g biểu tượng tạ i, để p h t dấu hiệu thay đổi N hư vậy, trẻ p h ải b iế t th iế t lập mối qu an hệ theo thời g ian nắm nguyên tắc thiểu: bảo toàn biến th ể trẻ hiểu khách thê nguyên vẹn tự biến đổi Dạng quan sá t góp phần hình th n h trẻ yếu tố tư biện chứng, giúp trẻ nắm tính chất thời gian: tín h trìn h tự, tính luân chuyển D ạng qu an s t m inh hoạ tiến hàn h trẻ có n h ữ n g biểu tượng cụ th ể thời gian, như: trẻ có 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn biểu tượng vê' buổi ngày, ngày tu ầ n lễ Việc tạo dựng lại hình ảnh khách thể với số lượng h n chê dấu hiệu đòi hỏi trẻ phải tích cực nhớ tưởng tượng lại Vì vậy, dạng quan sá t có tác dụng hoàn th iện kiến thức thòi gian, hình th n h kĩ sử dụng ứng dụng chúng để giải nhiệm vụ n h ận biết, nhiệm vụ định hướng thồi gian Q uan sá t sử dụng tấ t giai đoạn tác động nhằm h ình th n h biểu tượng thời gian cho trẻ, hình thức khác n h au như: hoạt động chung có mục đích học tập, thời gian dạo chơi, th am quan, tro n g sông hàn g ngày trẻ Đe sử dụng phương pháp quan sá t cách có hiệu việc hìn h th n h biểu tượng thời gian cho trẻ m ẫu giáo, giáo viên cần thực yêu cầu sau: + C ần đ ặ t cho trẻ nhiệm vụ qu an sá t cách cụ thể, rõ ràng, như: qu an sá t vị trí, m àu sắc m ặt tròi, bầu trời, hoạt động người vào từ ng buổi ngày Mục đích quan sá t cần hìn h th n h động quan sá t cho trẻ Tuy nhiên, giáo viên cần tín h đến yếu tô' khác như: vẻ đẹp, h ài hoà, sinh động quang cảnh thiên nhiên, xã hội người vào thòi điểm quan sát, qua tạo hứng thú, ý không chủ định trẻ + Cần triể n k hai quan sá t có k ế hoạch, trìn h tự, không n h ấ t th iế t phải theo m ột khuôn m ẫu chung, bỏi lôgic trìn h quan sá t p hụ thuộc vào tín h chất, nhiệm vụ au a n sát, vào khách thê quan số t mức độ làm q uen với khách th ể trẻ 56 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn + Cần ý đến khả trẻ để lựa chọn khối lượng biểu tượng cần hình thành trẻ trình quan sát + Đe p h át huy tính tích cực, tính độc lập trẻ cần đặt mục đích quan sát xác, rõ ràng, có kế hoạch lôi trẻ vào việc tạo hoàn cảnh quan sát, như: chọn vị trí quan sát th u ận lợi, tìm dấu hiệu đặc trung đê quan sát Tổ chức cho trẻ thao tác khảo sát, tìm kiếm, chơi Đê tăng tính tích cực tư trẻ cần kết hợp câu hỏi khảo sá t vói câu hỏi tìm kiếm, thường xuyên sử dụng biện pháp so sánh, như: so sán h vị trí m ặt trời vào buổi khác ngày + T rong trìn h tổ chức cho trẻ quan sát, giáo viên cần sử dụng lòi nói cách xác, cụ thể, thúc đẩy trẻ tri giác đối tượng m ột cách xác, hình th n h trẻ biểu tượng m ột cách đầy đủ có ý thức, góp phần mở rộng vốn từ, cố vôYi từ thời gian cho trẻ T rong trìn h tổ chức cho trẻ quan sá t dấu hiệu đặc trư n g cho thời gian, giáo viên cần giảng giải cho trẻ, bô su n g nhữ ng điều trẻ nhìn th ấ y câu chuyện ngắn hay nhữ ng thông báo, như: giáo viên mô tả cảnh m ùa xuân h ay eâu chuyện ngày k h trường Tuy nhiên nội dung ch ính nhữ ng biểu tượng thòi gian cần h ìn h th n h trê n sỏ h o ạt động tích cực trẻ Khi tiến hàn h dạng quan sá t nh ận biết dấu hiệu đặc trư n g thời điểm khoảng thời gian, ban đầu giáo viên cần kh gợi hứng th ú quan sát trẻ, lôi trẻ vào việc tạo dựng hoàn cảnh quan sát, như: lựa chọn quang cảnh vị tr í qu an sát, cho tấ t trẻ dễ dàng nh ận rõ vị trí m ặt tròi, m àu sắc bầu tròi, không gian vào buổi sáng 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong trìn h tổ chức cho trẻ quan sát, cô giáo cần đặt câu hỏi có tín h chất khác nh au cho trẻ: câu hỏi tái tạo, tìm kiếm hay khái quát, giúp trẻ nắm dấu hiệu đặc trư n g cho thời điểm quan sát; sử dụng hìn h thức văn học dân gian như: câu đố, đồng dao, thơ nhằm hướng ý trẻ tới dấu hiệu riêng tạo hứng thú, cảm xúc cho trẻ, hìn h th n h trẻ mối quan hệ thẩm mĩ với khách thể quan sát, như: trẻ cảm nh ận vẻ đẹp riêng mùa, buổi Sau tổ chức cho trẻ quan sát, giáo viên cần tô chức cho trẻ hoạt động tạo hình, trẻ ph ản án h tượng quan sát, củng cô’ biểu tượng m trẻ th u Ví dụ, vẽ quang cảnh sân trường vào buổi sáng Khi tiến hành quan sát thay đổi tượng riêng biệt, như: thay đổi tượng thiên nhiên hay sông người vào buổi ngày, (những thay đổi thường diễn thời gian dài), cần tổ chức cho trẻ quan sát có hệ thống thời gian dài, để trẻ thấy thay đổi Trước hết, giáo viên cần tách giai đoạn m ang dấu hiệu bên rõ nét n h ất để trẻ quan sát, trẻ phải thực nhiệm vụ phát dấu hiệu thay đổi, so sánh trạng tượng với trạn g trưốc Ví dụ, trẻ so sánh vị trí m ặt tròi hay m àu sắc bầu trời vào buổi khác ngày, hay dấu hiệu bên cối, thời tiết vào đầu giữa, cuôì m ùa xuân Vì vậy, tô chức cho trẻ quan sát, giáo viên cần hướng ý trẻ tối việc phân tích, phát dấu hiệu thay đổi Giáo viên kết thúc việc quan sát trẻ cách tổ chức đàm thoại vói trẻ, giáo viên hưỏng dẫn trẻ tạo dựng lại 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn trìn h thay đổi, giáo viên sử dụng tran h ảnh làm tài liệu trực quan để trẻ tái tạo lại biểu tượng có N hư vậy, quan sá t sử dụng phương pháp dạy học nhằm hìn h th n h nội dung m ột số kiến thức thời gian trẻ b S d ụ n g tranh, ảnh, p h im T rong lí lu ận dạy học ngày tran h , ảnh, phim v ậ t trực quan khác xem n h phương tiện dạy học T rong phương pháp dạy học, tra n h , ảnh, phim coi biện pháp dạy học Trong dạy học trường mầm non, xuất p h t từ nội dung dạy học cho trẻ mầm non, từ hình thức b ản h o ạt động n h ậ n biết trẻ mầm non, việc tổ chức cho trẻ xem tra n h , ảnh, phim loại có vai trò, ý n g h ĩa to lớn T rong trìn h dạy trẻ m ẫu giáo định hưống thờ i gian, cần th iế t p h ả i sử dụng tra n h , ản h để giải n h iệm vụ học tậ p đa dạn g sau: - C hính xác hoá, làm phong phú điều chỉnh biểu tượng thời gian trẻ tích luỹ qua sống hàng ngày, qu a tiế t học, qua quan sát, đồng thời làm xác mở rộng vộn từ thời gian cho trẻ - H ìn h th n h ỏ trẻ hìn h tượng trực quan khách th ể m trẻ không th ể tri giác trực tiếp sôVig hàn g ngày n h ữ ng hoàn cản h khác - C ủng cố làm sâu sắc biệu tượng thòi gian trẻ thông qua tr i giác trực quan mối liên hệ quan hệ thời gian không th ể rõ - H ình th n h trẻ tri giác th ẩm mĩ, làm phong phú th êm nhữ ng ấ n tượng thẩm mĩ cảm xúc trẻ 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn N hững tran h , ảnh, phim sử dụng trìn h dạy trẻ m ẫu giáo định hưống thời gian bao gồm: — Bộ S Ư U tầm tra n h ảnh quang cảnh thiên nhiên h oạt động ngưòi lứa tuổi ngành nghề khác nhau, địa bàn khác n h au vào khoảng thòi gian khác —Hai tra n h cảnh buổi ngày Cụ thể, gồm tra n h miêu tả hoạt động đặc trư n g trẻ vào buổi ngày, gồm miêu tả cảnh thiên nhiên vào buổi ngày — H tra n h m ùa năm , gồm tran h Một miêu tả quang cảnh thiên nhiên đặc trư n g cho bốn m ùa năm Một m iêu tả sống sinh hoạt người vào m ùa năm —Một sô phim video, tru y ện tran h Trong trìn h tô chức cho trẻ xem tran h , giáo viên cần đê trẻ tri giác nhiều lần toàn bộ tra n h chi tiế t riêng biệt tra n h , câu hỏi giáo viên hướng trẻ tri giác toàn tran h , p h ân tích dấu hiệu nhằm th iế t lập môì liên hệ h ìn h tượng miêu tả tra n h Ví dụ: T rẻ phân tích vị trí m ặt trời, m àu sắc không gian, bầu trời, h o ạt động m iêu tả tran h , từ th iế t lập mối liên hệ chúng để xác định thời điểm m iêu tả tran h N hững câu hỏi đ ặt cho trẻ cần có mục đích khác như: tá i tạo (Trên tra n h vẽ gì?), tìm kiếm (ô n g m ặt trời, bầu tròi vẽ tra n h th ế nào?), k h q u át hoá (Vậy tra n h miêu tả quang cảnh buổi ngày?) 6n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Giáo viên nên k ết hợp sử dụng biện pháp khác n hau như: đ ặ t tên cho tra n h , giả làm nhân vật tra n h đê kê nội dung tra n h Trong trường hợp cần th iết, giáo viên giảng giải cho trẻ, bổ sung câu chuyện kể hay suy lu ậ n trẻ T rìn h tự xem tra n h p hụ thuộc vào nhiệm vụ dạy học Ban đ ầu giáo viên nên tạo ấn tượng chung cho trẻ (“Bức tra n h vẽ cảnh buổi ngày?” hay “T ranh vẽ cảnh m ùa năm ?”), ph ân tách ph ần riêng biệt, chi tiế t tra n h (các d ấu hiệu cụ thê thiên nhiên hay sông người đặc trư n g cho thời điếm đó), th iế t lập môì liên hệ cuối suy luận chung vể nội dung tra n h , mức độ mối với kiến thức cụ thể, phong phú (Bức tr a n h tả cảnh buổi sáng, có vẽ ông m ặ t trời với n h ữ n g tia nắn g sổm chiếu xuống sân trường, bầu tròi xanh, trẻ em tậ p th ể dục sân ) Khi ph ân tích tran h , giáo viên nên k ết hợp với việc sử dụng kinh nghiệm trẻ nh ằm tác động tối tư trẻ tra n h (Buổi sáng thường th ông m ặ t tròi th ế nào? M ùa đông người thường m ặc n h th ế nào? Vì phải mặc vậy? ) Việc mở rộng nội d ung n h ữ n g biểu tượng thời gian trê n sở n h ữ ng kinh nghiệm trẻ làm cho biểu tượng trở nên phong phú, đầy đủ nhữ ng ấn tượng, cảm xúc D ựa trê n tín h trự c qu an tra n h ảnh, kết hợp vối k in h nghiệm sông trẻ, giúp trẻ lĩnh hội số tín h c h ấ t thời gian như: tín h luân chuyển theo chu kì, tín h trìn h tự thòi gian T rên cở sở đó, giáo viên tổ chức cho trẻ thực h n h xếp tr a n h theo trìn h tự diễn buổi tro n g ngày, hay m ùa năm Việc xếp b đ ầu từ 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn tra n h tả buổi b ấ t kì ngày hay m ùa năm, qua trẻ nắm tính chất thòi gian c Phương pháp mô hình hoá thời gian Mô hình hoá trìn h tạo dựng mô hình sử dụng chúng nhằm hình th n h kiến thức cấu trúc, vê' tín h chất, mối liên hộ quan hệ vật, tượng m trẻ không thê tri giác trực tiếp trở nên trực q uan với trẻ Hơn kiến thức lại đóng vai trò giúp trẻ hiểu kiện, tượng h ình thành kiến thức có nội dung gần với khái niệm Các nhà tâm lí, giáo dục như: A.V.Dapôrôdez, L.A.Vengher, N.N.Pađiakôv, D.B.Elkônhin tính vừa sức phương pháp mô hình hoá vổi trẻ m ẫu giáo, sở mô hình hoá nguyên tắc thay Trong hoạt động trẻ, v ật thật có th ể th ay thê vật khác hay h ìn h vẽ, kí hiệu Trẻ nhỏ sâm nắm thay thê khách thể trò chơi, trìn h lĩnh hội ngôn ngữ, hoạt động tạo hình Vì vậy, cần phải sử dụng mô hìn h thời gian nhằm trực quan hoá cốc mối liên hệ, quan hệ thời gian cho trẻ Đê mô phương tiện nh ận biết có tín h trực quan - thực hành, đảm nhiệm chức năn g m ình th ì phải đáp ứng yêu cầu sau: — Mô hình cần phản ánh tín h chất, mối liên hệ, quan hệ thời gian m trẻ cần nhận biết —Các mô hìn h thời gian cần đơn giản, dễ tri giác, dễ tạo dựng dễ thao tác vái chúng —Mô hình cần giúp trẻ n h ận biết dễ dàng mối liên hệ, quan hệ thòi gian 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn N hững biểu tượng vê m ùa hình th n h ỏ trẻ phụ thuộc rấ t nhiều vào nơi trẻ sông hứng th ú trẻ H oạt động tìm hiểu m ùa có th ể thực sau: - Góp n h ặ t loại quả, hạt, lá, hoa bày bàn đ ặ t góc thiên nhiên lớp Xác định m ùa sau xem th ứ góp n h ặ t — Trong nói thòi gian, trao đổi với trẻ thời tiết mùa, loại cây, hoa m ùa - Trò chuyện với trẻ lễ hội như: ngày tế t dương lịch, tế t cổ truyền, ngày Nôel hội mùa, nghỉ hè, ngày k h trường (đến vào lúc nào?) —Tổ chức cho trẻ xem trao đổi với trẻ loại tran h , ảnh vê' quang cảnh nông thôn qua giai doạn thời gian năm - T hu góp loại tra n h , ảnh, hìn h cắt từ tạ p chí, báo, lịch cũ cho thây hoạt động theo m ùa q uan g cản h qua giai đoạn năm - C dán hình để m iêu tả mùa: xuân, hạ, th u , đông —Đọc thơ mùa, tháng năm , loài chim, hoa —Đọc cho trẻ nghe thông tin m ùa từ sách có “góc đọc sách”, tiế t kể chuyện, tro n g thời gian chơi hay vào thòi gian trẻ h o ạt động tự Các hoạt động dẫn tới tích luỹ n h ữ n g k inh nghiệm vê m ùa năm cho trẻ Giai đoạn Tiến h àn h hoạt động chung với tr ẻ nhằm xác lại hệ thống kiến thức trẻ dạy trẻ nắm số lượng trìn h tự m ùa năm , q ua giúp trẻ nắm tín h thay đổi theo chu kì m ùa 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Ban đầu giáo viên nên tiến hành đàm thoại th ăm dò vối trẻ nhằm tìm hiểu, mở rộng dần, xác hoá kiên thức vê m ùa trẻ, giáo viên sử dụng câu hỏi vối trẻ như: bây giò m ùa nào?, m ùa hè có đặc điểm gì? năm có mùa?, cháu nói trìn h tự mùa? Giáo viên tạo điều kiện để trẻ kể thêm trẻ biết m ùa hay m ùa khác câu hỏi gợi mở, dẫn d định hưống trẻ tới dấu hiệu th iên nhiên, kiện sôYig người như: h o ạt động vui chơi giải trí, h oạt động lao động, sinh h o ạt ngưòi thuộc vùng theo m ùa khác N hữ ng biểu tượng m ùa có thê n hư sau: - M ùa đông: thòi tiế t lạnh, khô, quần áo ấm, đội mũ, quàng khăn, tấ t, trời nhiều mây, âm u hơn, án h sáng m ặt trời phải dùng nhiều án h sáng điện, m ột sô" trụ i lá, hoa, u vưòn hơn, lễ giáng sinh —M ùa xuân', tế t cổ truyền, hoa đào, bánh chưng, mưa xuân, thời tiết ấm lên, tròi sáng hơn, CÔÎ đâm chồi nảy lộc, non, loại hoa, nảy mầm vườn, ngày lễ - — M ùa hè: m ưa rào, sẫm chốp, thòi tiế t nóng nực, nắng chói chang, mặc qu ần áo mỏng, áo cộc tay, quần soóc, nhiều loại hoa, loại quả, m ùa gặt, tế t trẻ em - , nghỉ hè, nghỉ, tắm biển, quê - M ùa th u : thời tiết đỡ nóng, m át lạnh hơn, có nhiều vàng rụng, có nhiều loại quả, hạt, rằm trung thu D ựa trê n nhữ ng biểu tượng m ùa trẻ, giáo viên tổ chức cho trẻ luyện tập định hướng m ùa năm Với m ục đích giáo viên có th ể sử dụng tra n h , ản h bôn 103 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn m ùa yêu cầu năm sau tra n h tìm tra n h trẻ phân loại tra n h theo từ n g m ùa trẻ phải giải thích cháu lại chọn Có th ể cho trẻ giải câu đố m ùa m ùa tương ứng Trên sở hiểu biết vể m ùa trẻ, giáo viên hướng dẫn trẻ nắm số lượng trìn h tự diễn m ùa năm Giáo viên giải thích cho trẻ lặp lặp lại nh ũ n g kiện đặc trư ng cho bốn m ùa thời gian lặp lặp lại vòng kiện nãm Vậy th ì năm chuỗi m ùa k ế tiếp nhau: xuân, hạ, thu, đông Giáo viên dùng câu hỏi nhằm giúp trẻ xác định trìn h tự m ùa năm như: sau m ùa hè m ùa nào?, sau m ùa đông m ùa nào?, kể tên m ùa theo trìn h tự diễn chúng? Đê trực quan cho trẻ trìn h tự diễn mùa, giáo viên dùng tra n h bốn m ùa trẻ xếp tra n h theo trìn h tự diễn mùa, sau khái q u át lại trìn h tự M ùa xuân đến m ùa hè, mùa hè lại đến m ùa thu, m ùa th u lại đến m ùa đông, mùa đông lại đến m ùa xuân, m ùa đến lại trôi qua, m ùa khác lại đến thời gian bôn mùa hợp lại năm Đe trẻ dễ nhớ sô" lượng trìn h tự m ùa năm , giáo viên sử dụng mô hình m ùa năm vối chức lịch mùa Ban đầu giáo viên hưâng d ẫn trẻ tạo nên mô hìn h m ùa hìn h ản h dâ’u hiệu đặc trư n g (H.2 phụ lục) T rên sở cô hưỏng d ẫ n trẻ th ay dần h ình ảnh cụ thê m ùa n h ữ n g m àu tượng trư ng như: m àu trắ n g - m ùa hè, m àu vàng - m ù a thu, m àu xám - m ùa đông, m àu xanh - m ùa xuân (H.4 p h ụ lục) Để tạo nên mô hìn h m ùa năm giáo viên cho trẻ tìm hiểu ý nghĩa tượng trư ng p h ần hình trò n có m àu 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn khác n h au m ột phần mô hình Giáo viên cho trẻ so sánh, đối chiếu m àu sắc phần hình tròn vối m àu sắc m ặ t tròi, bầu tròi, không gian m ùa khác n h au như: - M àu trắ n g tượng trư ng cho m ùa hè m ặt trời chiểu chói chang, không gian sáng trắng - M àu xan h tượng trư n g cho m ùa th u m ùa th u m ặt tròi chiếu tia n ắn g vàng xuống không gian, ngả sang m àu vàng - M àu xám tượng trư n g cho m ùa đông m ùa đông bầu trời u ám , không gian âm u, xám xịt - M àu xan h tượng trư n g cho m ùa xuân vào m ùa xuân côi đâm chồi, nảy lộc xanh tươi Giáo viên quay kim mô hình nói trìn h tự diễn m ùa cho trẻ b ắ t đầu từ m ùa b ấ t kì, cho trẻ đếm số phần tạo nên h ìn h trò n “m ột năm " biết số lượng m ùa năm Việc sử dụng mô hìn h giúp hình th n h trẻ biêu tượng năm có bốn m ùa, th a y đổi chúng theo chu kì từ m ùa đến m ùa khác, có th ể b ắ t đầu từ b ấ t m ùa nào, n hưng m ột năm trôi qua cần trả i qua bôn mùa Việc sử dụng mô h ìn h giúp trẻ hiểu tín h lu ân chuyển, tín h không đảo ngược tín h cân đối thòi gian.(H 2, phụ lụcj G iai đoạn 3: Đê’ luyện tậ p định hướng m ùa, củng cô', ứng dụng kiến thức m ùa kĩ định hướng mùa, cô tổ chức hoạt động đa dạng cho trẻ, như: lựa chọn tra n h theo m ùa, đoán tra n h m iêu tả m ùa nào, cho trẻ đọc thơ, giải câu đô’, tự sáng tạo m ẩu chuyện từ sống riêng b ản th â n dấu hiệu m ùa đó, vẽ tra n h , c ắ t d án m ùa 105 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn (4) H ình thành biểu tượng vé tháng cho trẻ - tuối Giai đoạn 1: Để hình th n h biểu tượng th n g cho trẻ, vào đầu th n g giáo viên thông báo cho trẻ tên gọi th n g mối trò chuyện với trẻ kiện diễn tro n g tháng Ví dụ, “bắt đầu hôm th n g ba, th n g kỉ niệm ngày hội bà, mẹ ” Mỗi buối sáng, trước tiến h n h tiế t học hàn g ngày vối trẻ, giáo viên không yêu cầu trẻ nói tên ngày mà tên tháng, như: hôm thứ hai, th n g năm Sự trả i nghiệm thời gian k ết hợp với việc dùng lòi k h q u át khoảng thời gian có tác dụng tích luỹ k in h nghiệm cảm giác cho trẻ nhỏ Đe tích luỹ biêu tượng tháng cho trẻ giáo viên sử dụng ngày lễ hội, ngày sinh n h ậ t trẻ tổ chức trường m ầm non dấu hiệu đặc trư ng trò chuyện với trẻ th n g Các ngày lễ hội tổ chức trường như: th n g vối ngày k h trường, th n g 10 với ngày tế t tru n g thu, th n g 11 với ngày hội th ầy cô giáo Giai đoạn 2: Trong hoạt động chung có m ục đích học tập, việc cho trẻ làm quen với th n g tro n g n ăm nên b ắ t đầu việc cho trẻ làm quen với th n g trước —khoảng thời gian trẻ trả i nghiệm có biểu tượng n h ấ t định Giáo viên trò chuyện với trẻ tên gọi nhữ ng dấu hiệu đặc trư n g như: tượng th iê n nhiên, ngày lễ hội (nếu có tháng), sống lao động người tháng, cho trẻ đọc thơ, châm ngôn th n g Tiếp theo giáo viên nói tê n th n g tạ i d ấu hiệu đặc trư n g Đe giúp trẻ nắm sô’ lượng, trìn h tự th n g năm , giáo viên sử dụng mô hìn h năm (H.4 p h ụ lục) 106 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn T rong mô hình phần hình tròn lại chia làm p h ần nhỏ tương ứng với thống mùa Giáo viên cho trẻ đếm sô’ p h ần chia nhỏ để thấy rằn g năm có 12 th n g dạy trẻ nắm tên gọi th n g dựa n hững số th ứ tự Bây th n g 11, th án g m ùa th u , th ế cháu biết th n g th n g m ùa th u nữa? Đó th n g theo trìn h tự: 9, 10, 11 Cứ theo diễn m ùa giáo viên làm quen trẻ với th n g tương ứng m ùa Tương tự trẻ nhớ th n g m ùa diễn trưốc Để hìn h th n h biểu tượng cụ th ể tháng, giáo viên nên sử dụng tờ lịch th n g (H.7 phụ lục) hàn g ngày trẻ đán h dâu ngày vừa trôi qua Tiến h àn h đàm thoại với trẻ vể ngày sinh n h ậ t bạn lớp, ngày lễ hội trẻ đán h dấu trê n bìa hay mô h ình th n g đê trẻ ghi nhớ ngày sinh b ạn hay ngày lễ hội (H.8 phụ lục) Để hìn h th n h biểu tượng th n g cho trẻ - tuổi, nên tiến h n h h o ạt động chung có định hướng nội dung với trẻ sa u trẻ có kiến thức ngày, tu ầ n lễ mùa Ngoài việẹ hìn h th n h biểu tượng th n g cho trẻ diễn hàn g ngày thông qua h oạt động khác trẻ trường m ầm non T rong lớp học cần treo lịch tu ầ n lễ, lịch năm lịch tháng Việc thường xuyên sử dụng lịch tu ầ n lễ, lịch năm , lịch th án g tro ng năm học giúp trẻ nắm kiến thức thời gian cách hệ thống T rẻ không nắm kiến thức ngày trôi qua, m tín h lu â n chuyển, tín h chu kì, tín h không đảo ngược thời gian năm 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Tiến trình hình thành biểu tượng độ dài khoáng ữiời gian ngắn diễn s ự kiện * K ế hoạch tổng th ể Giới thiệu đơn vị đo thời gian: ph ú t với giúp đỗ đồng hồ giây, đồng hồ cát, dạy trẻ thực công việc theo thời gian quy định, sở p h át triển k h ả n ăng ước lượng thời gian * Cách tiến hành H ình thành biểu tượng p h ú t cho trẻ - tuôi Giờ, phút, giây đơn vị chuẩn đo thời gian xác định đồng hồ Tuy nhiên nên hìn h th n h biểu tượng vê' ph ú t trước kiện trẻ thường diễn khoảng thời gian ngắn M ặt khác, thực tiễn sống giáo viên hay phụ huynh thường điều khiển h o ạt động trẻ ph ú t “đợi cô p h ú t”, “n h an h lên p h ú t”, “5 ph ú t hết giờ”, phút lại đơn vị đo thời gian trê n sở hình th n h lên khoảng thời gian như: phút, 10 phút, 15 phút Điều quan trọng qua việc hình th n h biểu tượng p h ú t dạy trẻ bước đầu biết điều chỉnh tốc độ thực nhiệm vụ giao thời gian quy định, biết tự lựa chọn khối lượng công việc theo thời gian quy định N hiệm vụ hìn h th n h biểu tượng p h ú t cho trẻ thực h iện theo quy trìn h gồm ba giai đoạn, giai đoạn thực nhiệm vụ khác n h au việc tổ chức cho tr ẻ hoạt động luyện tậ p diễn hìn h thức khác n h a u như: hoạt động chung có định hướng tới nội dung này, lồng ghép qua hoạt động chung có m ục đích học tập khác, qu a 108 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn h o ạt động khác n h au tré trường mầm non N hững kiên thức, kĩ năn g m trẻ nắm giai đoạn sở đế trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ giai đoạn sau, trê n số hình th n h cho trẻ thái độ đối vối thòi gian Quy trìn h dạy sau: Giai đoạn 1: D ùng phương pháp trải nghiệm kết hợp với trực quan để trẻ cảm nhận độ dài khoảng thòi gian ngắn, ví dụ: phút Ở bước trước tiên giáo viên cần tổ chức cho trẻ ngồi im dõi theo chuyển động kim đồng hồ hay lượng cát chảy phút để trả i nghiệm độ dài Tiếp theo tổ chức cho trẻ quan sát bạn thực công việc thòi gian phút, như: xếp hình theo mẫu hay vẽ hoa, sở trê nhỏ trực quan cảm nhận độ dài p h ú t với khôi lượng công việc có th ể làm phút Việc làm giáo viên có th ể tiến h n h h o ạt động chung có mục đích học tậ p hay lúc, nơi sông hàn g ngày trẻ Giai đoạn 2: Cho trẻ thực khối lượng công việc khoảng thòi gian n h ấ t định, ví dụ: —Cắm n ú t vào bảng hay cắm cờ vào ông phút —Chắp ghép tra n h theo m ẫu phút —Tô m àu tra n h phút K ết thực h iện nhiệm vụ trẻ đán h giá theo h tiêu chí sau: —H oàn th n h nhiệm vụ thời gian quy định, sở n h ận xét tốc độ thực nhiệm vụ trẻ, ví dụ: b ạn An làm n h an h nên bạn thực xong nhiệm vụ phút, bạn L an làm chậm nên bạn không làm xong nhiệm vụ phút 109 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn — C hất lượng công việc thực khoảng thời gian quy định, như: sô' lượng, ch ấ t lượng (đúng, đẹp, hợp lí) sán phẩm hoạt động trẻ, như: sô’ lượng n ú t hay cờ m trẻ căm thời gian phút, trẻ có chắp ghép xong tra n h hay không chắp ghép có không hay trẻ có tô m àu xong tra n h thòi gian quy định không k ết q uả tô màu trẻ có đẹp không B an đầu, tiết học giáo viên có th ể tô chức cho trẻ làm việc thời gian quy định, trẻ khác quan sá t việc thực nhiệm vụ bạn, sau cô trẻ n h ậ n xét, đánh giá k ết thực nhiệm vụ h b ạn theo hai tiêu chí Đ iều có tốc dụn g hướng ý trẻ không tới k ết thực nhiệm vụ m thời gian chi phí cho điều quan trọng giáo dục trẻ tín h n h a n h nhẹn, kh ẩn trương, xếp th ao tác hợp lí để hoàn th n h nhiệm vụ thời gian quy định Tiếp theo giáo viên cần tổ chức cho lớp nhóm trẻ thực công việc theo thòi gian quy định (1 phút) tiến h àn h n h ậ n xét tốc độ thực nhiệm vụ tr ẻ tro n g nhóm, lớp như: bạn Mai, Lan, H oa xếp n hiều h ình n hất, b ạn làm n h an h nhất; bạn Dũng, A nh, Q uân xếp hình b ạn làm chậm hơn; b ạn Kim, Dương xếp hình n h ất, b ạn làm chậm n h ất, hay m ột số b ạn xếp hìn h phút, m ột số bạn xếp lại không xếp xong p h ú t N hững n h ận xét trê n giúp trẻ th rằn g tốc độ công việc n h a n h chậm không đán h giá qua thời gian thực h iện xong việc đó, m đán h giá khôi lượng công việc thực thời gian quy định (1 phút) Việc tổ chức dạy 110 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn trẻ nh có không hướng trẻ tối môi quan hệ thời gian: nhiều thòi gian - thòi gian hơn, m có tác dụng điều chỉnh tốc độ hoạt động trẻ, qua giáo dục cho trẻ tín h k h ẩn trương, n h an h nhẹn, kỉ luật Ớ giai đoạn giáo viên có th ể tô chức cho trẻ h o ạt động theo nhóm dạng trò chơi hay lao động tập thể Việc tổ chức đán h giá, n h ậ n xét kết thực nhiệm nhóm trẻ theo thòi gian quy định có tác dụng giúp trẻ thấy rằn g kết thực công việc nhóm phụ thuộc vào cô gắng cá nhân, qua giáo dục trẻ tin h th ần tập thê Ví dụ: tổ chức trò chơi với hai đội trẻ: đội đỏ đội xanh Trong thòi gian p h ú t dõi theo đồng hồ cốt thòi gian kim đỏ quay vòng, từ ng trẻ hai đội phải th i đua n h ặ t loại củ (mỗi trẻ n h ặ t củ) K ết chơi đ án h giá theo số lượng củ m đội n h ặ t dược n h ặ t Giai đoạn 3: Cho trẻ thực công việc tự chọn khoảng thời gian ngắn, ví dụ: phút, b an đầu có k ết hợp dõi theo đồng hồ cát, sau trẻ thực nhiệm vụ trê n sở ước lượng độ dài khoảng thòi gian quy định Với mục đích giáo viên tổ chức hoạt động gần gũi với trẻ, ví dụ: cho trẻ vẽ, hay chắp ghép theo ý thích thời gian ph ú t, sau tổ chức n h ậ n xét k ết thực công việc trẻ N hững n h ận xét nên hướng vào việc lựa chọn công việc tương ứng vổi thời gian quy định để đưa đến kết mong muốn, như: Bạn L an chọn vẽ bòng hoa nhỏ, đơn giản nên bạn vẽ xong tr a n h hoa phút; Bạn Mai không vẽ hoa, bạn tô nên không kịp thời gian, tra n h b ạn dan g dở, chưa xong Việc tổ chức cho trẻ hoạt động 111 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn với công việc tự chọn theo thời gian quy định có tác dụng bưốc đầu dạy trẻ lập kê hoạch công việc theo thời gian Ban đầu bước nàv thực tiế t học riêng biệt, sau thực tiế t học khác như: tiế t học tạo hìn h với việc tổ chức cho trẻ tạo sản phấm vẽ, nặn chắp ghép, cắt dán thòi gian quv định, hay hoạt động khác n h au trẻ trư ò n g mầm non như: vui chơi, lao động trực n hật Bằng phương p háp dạy học không dạy trẻ n h ậ n biết mối quan hệ độ dài khoảng thòi gian diễn h o ạt động, mà bưởc đầu dạy trẻ điều chỉnh tốc độ h o ạt động mình, p hù hợp vối thòi gian có bước đắu biết lập k ế hoạch cho công việc m ình theo thời gian quy định 112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP H ãy soạn giáo án tiế t học hình th n h biểu tượng ngày buổi ngày cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo H ãy soạn giáo án m ột tiế t học hình th n h biểu tượng tu ầ n lễ ngày tu ầ n lễ cho trẻ em lứa tuổi m ẫu giáo H ãy soạn giáo án m ột tiế t học hình th n h biểu tượng m ùa năm cho trẻ em lứa tuổi m ẫu giáo H ãy trìn h bày nội dung phương pháp hình th n h biểu tượng độ dài khoảng thòi gian ngắn diễn kiện cho trẻ m ẫu giáo - tuổi 113 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phụ lục 3: C Á C M Ỏ H ÌN H T H Ờ I CHAN Đ U Ụ C s D Ụ N G T R O N «; Q UÁ TR ÌN H H ĨN H T H À N H B lỂ li TƯ Ợ N G T H Ờ I G IA N C H O T R Ẻ H : M ô h ìn h tu n lỗ H : M ô h ìn h c c m ù a t ro n g n ả m H : K ý h iệ u c c n g y t ro n g t u ầ n TH AN G j CN jThữ2 ỊThứ JThứ-1 Thứ ÌThử6 Ỉ H iứ >kx ; X ỉ n 14 : 15 j 20 ị ' ' Ĩ ' f 22' i ; 27 28 i 29 16 V 23 Ị ị 30 ì k 10 s< 11 ý< \ 12 1 17 18 19 ỉ ! 24 ị 25 26 ỉ ỉ 114 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Dapôrôgest.V.A (1974) Giáo dục học m ầm non NXB Giáo dục, H Nội Đỗ Thị M inh Liên (2002) Phương p h p h ìn h th n h biểu tượng thời gia n cho trẻ m ẫu giáo - tuổi L uận án tiế n sĩ Giáo dục học, T rường Đ H SP H Nội Đỗ T hị M inh Liên (2002) Phương pháp hìn h th n h biểu tượng toán học sơ đ ẳ n g cho trẻ m ầm non NXB Đ H SP H Nội Kỉ yếu hội th ảo khoa học, Trường M ẫu giáo T rung ương I (1999) Đôi chương trình giáo dục m ầm non nước học k in h nghiệm H Nội Đào N hư T ran g (1999) Đổi nội dung phương p h áp giáo dục m ầ m non NXB Giáo dục, H Nội N guyễn Á nh Tuyết, Lương Kim Nga, Trương Kim O anh (1999) C huẩn bị cho trẻ tuổi vào trường p h ổ thông NXB Giáo dục, H Nội N guyễn Á nh T uyết (1978) T âm lí học trẻ em trước tuổi học NXB G iáo dục, H Nội / Vụ Giáo dục m ầm non (1997) Chương trìn h chăm sóc Giáo dục m ẫu giáo NXB Giáo dục, H Nội X ôrôkina.A I (1973, 1979) Giáo dục học m ẫu giáo NXB Giáo dục, H Nội 10 X ôrôkina.A I (1973, 1979) Giáo dục trí tuệ trìn h dạy học NXB Giáo dục, H Nội 115 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giam đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập LÊ A Người nhận xéí.ẳ PGS TS NGUYỄN ÁNH TUYẾT TS NGUYỄN THỊ NHƯMAI Biên tập nội dung: NGUYEN HỒNG NGA K ĩ thuật v*ằtính: HOÀNG DANH TIẾN Trinh bày bìa.ẵ PHẠM VIỆT QUANG PHUDNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GlAO DỊNH HƯỚNG THỜI GIAN In 2000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5cm, Công ty TNHH In Thanh Bình S ó đăng kí KH XB: 35-20 08 /C XB /7 2-7 /Đ H S P ngày 27/12/2007 In xong nộp lưu chiểu tháng nảm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 30/08/2016, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan