Cạnh tranh ảnh hưởng mỹ trung tại trung á từ năm 2001 đến năm 2012

16 194 0
Cạnh tranh ảnh hưởng mỹ   trung tại trung á từ năm 2001 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -PHAN THỊ BẠCH TUYẾT CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG MỸ- TRUNG TẠI TRUNG Á TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN THỊ BẠCH TUYẾT CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG MỸ- TRUNG TẠI TRUNG Á TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 CHUYÊN NGÀNH: QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NAM TIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .10 Bố cục đề tài .11 Chương 1: TRUNG Á TRONG NHẬN THỨC CHIẾN LƯỢC MỸ- TRUNG SAU CHIẾN TRANH LẠNH .12 1.1 Vị trí địa trị Trung Á .12 1.2 Trung Á nhận thức chiến lược Mỹ .15 1.2.1 An ninh 15 1.2.2 Chính trị .17 1.2.3.Kinh tế 18 1.3 Trung Á nhận thức chiến lược Trung Quốc 19 1.3.1 An ninh 19 1.3.2 Chính trị .21 1.3.3.Kinh tế 22 1.4 Sự diện Mỹ Trung Quốc khu vực Trung Á thập niên 90 kỷ XX 23 1.4.1 Sự diện Mỹ 23 1.4.2 Sự diện Trung Quốc 24 1.4.3 Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung Trung Á thập niên 90 kỷ XX 26 Tiểu kết chương 29 Chương 2: CẠNH TRANH ẢNH HƯỞNG MỸ-TRUNG TẠI TRUNG Á………… 31 2.1 Tình hình quốc tế khu vực .31 2.1.1 Tình hình quốc tế 31 2.1.2 Tình hình khu vực 36 2.2 Trung Á sách Mỹ Trung Quốc 37 2.2.1 Trung Á sách Mỹ .37 2.2.2 Trung Á sách Trung Quốc 39 2.3 Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ-Trung Trung Á từ năm 2001-2012 lĩnh vực 41 2.3.1.Trên lĩnh vực trị 41 2.3.2 Trên lĩnh vực Quân 46 2.3.3.Trên lĩnh vực Kinh tế 53 Tiểu kết chương 62 Chương 3: KẾT QUẢ, TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG 63 3.1 Kết 63 3.2 Tác động 67 3.2.1 Tác động Mỹ Trung Quốc 67 3.2.2.Tác động tới khu vực Trung Á .68 3.3.Tác động đến cường quốc khác 70 3.2.1 Đối với Nga 70 3.2.1 Đối với Ấn độ .74 3.4.Tác động đến Việt Nam 77 3.5 Triển vọng 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á BTC: Đường ống dẫn dầu Baku – Tbilisi – Ceyhan CNOOC: Công ty Dầu mỏ quốc gia hải ngoại Trung Quốc CSTO: Tổ chức hiệp ước an ninh tập thể EEC: Cộng đồng Kinh tế Âu – Á EIU: The Economic Intelligentce Unit GDP: Tổng thu nhập bình quân theo đầu người IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NATO: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NGO: Các tổ chức phi phủ OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OPEC: Tổ chức nước xuất dầu mỏ OSCE: Tổ chức an ninh hợp tác Châu Âu SCO: Tổ chức hợp tác Thượng Hải US: United States of America USD: Đơn vị tiền tệ WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực Trung Á không gian địa - trị độc lập xuất sau Chiến tranh lạnh kết thúc Trung Á với hai vị trí quan trọng vào bậc giới, đường huyết mạch từ Đông sang Tây trữ lượng khí đốt, dầu mỏ dồi dào, “trở thành trung tâm ý” giới, nước lớn Trung Á vùng châu Á không tiếp giáp với đại dương Vùng lịch sử có “Con đường Tơ lụa” điểm trung chuyển hàng hóa Đông Á, Nam Á,Trung Đông châu Âu Đôi người ta gọi vùng Nội Á Trung Á đất nước có vị trí chiến lược quan trọng địa trị, giao thông Nằm trung tâm lục địa Á-Âu gồm quốc gia (Kargyzstan, Kygryxstan, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan) có diện tích khoảng 5,6 triệu km2 Khu vực Trung Á nằm khu vực chiến lược quan trọng lục địa Âu – Á; Phía Đông giáp Trung Quốc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, phía Nam giáp Afghanistan, Trung Đông hàng hoạt quốc gia Đạo Hồi, phía Bắc Tây Bắc giáp khu vực Caucasus Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Châu Âu Nga Các nhà chiến lược cho rằng, muốn kiểm soát toàn cầu trước hết phải kiểm soát đại lục Âu – Á, muốn kiểm soát đại lục Âu – Á phải kiểm soát Trung Á, khu vực mệnh danh “trái tim đảo giới” Từ Trung Á kiềm chế Nga từ phía Bắc, kiểm soát Ấn Độ từ phía Nam, kiềm chế Trung Quốc phía Đông kiểm soát Châu Âu phía Tây Trung Á Nói Zbigniew Brenzinski tác phẩm Bàn cờ lớn “Trung Á khu đệm, nơi giáp ranh hội đủ văn minh giáo vùng Âu – Á từ bốn phía giới Vì thế, kiện xảy Trung Á ảnh hưởng không với khu vực mà làm thay đổi cân địa trị lục địa Âu – Á, khu vực coi trục phát triển giới Với vị trí nước Trung Á có nhiều thuận lợi để giao lưu với nước khu vực giới, khu vực có "con đường tơ lụa" qua nên tiếp thu nhiều giá trị văn hoá phương Đông phương Tây Là khu vực giàu có tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, khí tự nhiên than đá có hầu hết nước, có vàng, kim loại hiếm, muối mỏ… Địa hình chủ yếu núi cao nguyên, có nhiều hoang mạc, sa mạc Khí hậu mang tính lục địa sâu sắc, vị trí địa lý khu vực nằm sâu lục địa lại có nhiều núi cao bao bọc Trước Trung Quốc ký với nước Trung Á vấn đề lắp đặt đường ống dẫn dầu tàu chở từ Trung Đông vào cho qua đường ống để Trung Quốc; Trung Á trước chịu ảnh hưởng Trung Quốc, Trung Quốc hỗ trợ nhiều Kể từ sau kiện 11/9, Trung Á thu hút quan tâm giới trở thành không gian tồn phát triển chủ nghĩa khủng bố, mối đe dọa đến an ninh toàn cầu Chính vậy, khu vực Trung Á có vai trò lớn nhiều nước, xét quan điểm địa – trị, an ninh địa – kinh tế Bên cạnh quan tâm Trung Quốc vào khu vực Trung Á Mỹ chuyển xác định mục tiêu Trung Quốc đối tượng cạnh tranh Mỹ kể từ sau chiến tranh lạnh Một Trung Quốc đà phát triển, trỗi dậy có tầm ảnh hưởng lớn đối trọng Mỹ Mỹ thay đổi chiến lược lớn từ Châu Âu sang khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt khu vực Trung Á mà trước Mỹ cho khu vực không quan trọng Mỹ muốn tạo ảnh hưởng Mỹ lên Trung Á để tạo bước đệm bao vây, kiềm hãm phát triển Trung Quốc, làm giảm ảnh hưởng lôi kéo nước khác Trung Quốc khu vực Trung Á Chính mà hai nước Mỹ - Trung tạo cạnh tranh ảnh hưởng Trung Á qua lãnh vực cụ thể như: Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, xã hội Từ đây, Trung Á phải cân nhắc kỹ chiến lược nước, quyền lợi lớn đất nước Do đề tài cần nghiên cứu kỹ vấn đề cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ - Trung ởTrung Á đầu thập niên thể kỷ XXI Khu vực Trung Á đầy tiềm kinh tế đặc biệt lượng nỗi bận tâm lớn cường quốc Mỹ - Trung Xuất phát từ nhận định Việc nghiên cứu cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ Trung Trung Á đầu thập niên thể kỷ XXI cần thiết mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Như vậy, đề tài cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ-Trung Trung Á giai đoạn 20012012 đáng để học viên nghiên cứu, từ đóng góp ý tưởng cho Việt Nam thời gian tới vấn đề Việt Nam quan hệ quốc tế Do Việt Nam nằm tình khu vực Trung Á có cạnh tranh ảnh hưởng cường quốc (Mỹ - Trung) Việt Nam cần có sách phù hợp giai đoạn để phù hợp với thực trạng quan hệ Việt Nam với hai cường quốc Mỹ Trung Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khách quan, khoa học chân thực cạnh tranh ảnh Mỹ - Trung Trung Á mà nước khác khu vực mà chọn Trung Á làm trọng tâm, cạnh tranh ảnh hưởng phương diện trị, kinh tế, quân văn hóa xã hội… từ năm 2001 đến 2012 Trên sở đó, xác định cạnh tranh ảnh hưởng hai nước lớn khu vực Trung Á lĩnh vực Ở Trung Á năm thập niên cuối thể kỷ XX; Trung Quốc có ảnh hưởng lớn trị, kinh tế, quân sự… năm đầu thập niên kỷ XXI Mỹ xác định vị trí chiến lược Trung Á để kìm hãm ảnh hưởng Trung Quốc khu vực này, kìm lại Trung Quốc trỗi dậy có tầm ảnh hưởng khu vực Trung Á, khu vực Châu Á Thái Bình Dương Nghiên cứu, phân tích để thấy cạnh tranh hai nước lớn Mục đích hai nước lợi ích riêng quốc gia: xác định cạnh tranh ảnh hưởng hai nước qua vấn đề cụ thể, đâu mặt tác động hai nước lên Trung Á khu vực Trung Á, Châu Á Thái Bình Dương, có Việt Nam Trong khuôn khổ giới hạn luận văn Thạc sỹ, giới hạn tài liệu, thời gian kiến thức, luận văn nhằm: - Bước đầu tìm hiểu, phân tích, làm rõ lợi ích Mỹ, Trung Quốc, Trung Á Từ đó, vào phân tích cạnh tranh Mỹ Trung Quốc diễn lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế Trung Á - Đánh giá tác động tới quan hệ quốc tế triển vọng cạnh tranh đâu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ-Trung Trung Á đầu thập niên kỷ XXI (2001-2012), thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước nước nghiên cứu Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu cạnh tranh ảnh hưởng Mỹ-Trung Trung Á đầu thập niên thể kỷ XXI Các công trình, viết đề cập với nhiều cấp độ khác nhau, góc độ khác từ sâu phân tích diễn biến kiện, tập trung xem xét việc điều chỉnh triển khai sách nước Trung Á thời kỳ, giai đoạn nhấn mạnh cạnh tranh âm thầm, gay gắt hai cường quốc Các công trình tiêu biểu kể thêm là: Thế giới sau kiện 11/9 Thông xã Việt Nam xuất năm 2002; Thế giới, khu vực số nước lớn vào năm 2004 Nhà xuất trị quốc gia ấn hành; An ninh quốc tế thời đại toàn cầu hóa tác giả Vương Dật Châu xuất năm 2004 Các vấn đề nghiên cứu cụ thể đề tài chưa có, vấn đề nghiên cứu khía cạnh rộng lớn có số nghiên cứu xuất thành sách như: Quan hệ Mỹ Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực Nguyễn Thái Yên Hương (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011); Tác động quan hệ Mỹ- Trung đến an ninh khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh Học viện Ngoại giao (Hà Nội, 2008); Quan hệ Mỹ-Trung Quốc thập niên đầu thể kỷ XXI, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ Lê Khương Thùy (Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 2012); Quan hệ Hoa Kỳ- ASEAN 2001-2020 Nguyễn Thiết Sơn ( Nxb Từ Điển Bách Khoa, 2012)… Các công trình vào nghiên cứu mức độ rộng chưa có nghiên cứu mức độ hẹp sâu sắc Cụ thể, công trình nghiên cứu Nguyễn Thái Yên Hương nói quan hệ Mỹ Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực Công trình nói lên quan hệ Mỹ - Trung có bước phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu, ngày gắn kết nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Nhưng bên cạnh lại có nhiều mâu thuẫn hai cường quốc có lúc dẫn tới gay gắt, đỉnh điểm tác động tới khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, nơi mà Trung Quốc muốn xác lập vai trò ảnh hưởng lãnh đạo mình, Mỹ tâm trì vị lãnh đạo khu vực Quan hệ Mỹ - Trung nhà hoạch định sách đối ngoại giới nghiên cứu quan tâm nhiều nhiều góc độ khác Công trình quan hệ MỹTrung việc làm quan trọng tổng thể nghiên cứu quan hệ quốc tế kiến nghị sách đối ngoại Việt Nam thời gian qua Là cặp quan hệ quan trọng trị quốc tế đại, Quan hệ Mỹ- Trung có vai trò việc định hình cục diện quan hệ quốc tế, đại diện cho nước lớn vị trí thiếu việc giải phần lớn vấn đề khu vực quốc tế Quan hệ hai nước không tác động chung đến môi trường quốc tế mà có nhiều tác động cụ thể đến xử lý quan hệ Việt Nam với hai nước nhiều lĩnh vực, phát triển kinh tế an ninh Công trình giúp bổ sung làm rõ thêm sở lý luận quan hệ quốc tế, giúp cho việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam với đối tác chủ chốt tình hình Ngoài ra, có công trình Lê Khương Thùy (chủ biên) Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu thể kỷ XXI, viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ Công trình nước Đông Nam Á nơi Mỹ- Trung có nhiều lợi ích chịu nhiều ảnh hưởng quan hệ Mỹ- Trung Công trình tập trung phân tích nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ Mỹ - Trung, điều chỉnh, định hướng lớn chiến lược toàn cầu Mỹ Trung Quốc quan hệ Mỹ - Trung đầu thập niên thể kỷ XXI Các sách thực thông qua phân tích cụ thể thực trạng quan hệ Mỹ - Trung vấn đề trị, kinh tế quân an ninh giai đoạn 2001-2012 Ngoài có công trình khác nói đến quan hệ Mỹ- Trung với nước ASEAN… TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bảo Chung (2007), “Trung Á biết đường nào”, Báo Thế giới Việt Nam, trang Đào Lê Minh, Nguyễn Ngọc Mạnh (2000), “Chiến lược kinh tế Mỹ khu vực Châu Á – TBD sau chiến tranh lạnh”, Châu Mỹ ngày Đào Lê Minh, Nguyễn Ngọc Mạnh (2000), “Chiến lược kinh tế Mỹ khu vực Châu Á – TBD sau chiến tranh lạnh”, Châu Mỹ ngày Đinh Quý Đôn (2000), “Chính sách kinh tế Mỹ khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Minh Cao (2005), “Trung Quốc ảnh hưởng Trung Quốc Trung Á”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số (61), trang 51-57 Đỗ Minh Cao, “Chiến lược lượng Trung Quốc năm đầu kỷ XXI” Đỗ Minh Cao, “Trung Quốc vấn đề Trung Á”, Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2005 Đỗ Ngọc Toàn, Chiến lược “Đi ngoài” Trung Quốc, Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2005 Nguyễn Đình Luân (2004), “Tìm hiểu logic kinh tế sách đối ngoại Mỹ”,tạp chí nghiên cứu quốc tế số Đỗ Tiến Sâm & M.L.Titarenko (2009), Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, NXB Từ điển Bách Khoa 10 Đỗ Tiến Sâm (2007), “Báo cáo phát triển Trung Quốc: tình hình triển vọng”, NXB Thế giới 11 Hồ An Cương (2003), Trung Quốc chiến lược lớn, NXB Thông 12 Hồ Châu (2001), “Chiến lược đối ngoại Nga thời kỳ Tổng thống Putin, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 3) 13 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ: Cam kết mở rộng, Engagement and EnlargementStrategy (Chiến lược toàn cầu Mỹ), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Khương Thùy: Chính sách đối ngoại quan hệ quốc tế Chính quyền G.W Bush 88 15 Lê Văn Mỹ (2007), “Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa: Ngoại giao bối cảnh quốc tế mới”, NXB Khoa học - xã hội 16 Lê Văn Mỹ, Bước đầu tìm hiểu “Ngoại giao láng giềng” Trung Quốc từ sau Chiến tranh Lạnh, Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2005 17 Lê Văn Sang (1996), “Chiến lược kinh tế Châu Á - TBD Mỹ”, Châu Mỹ ngày 18 Mạnh Tường Thanh (2002), Chiến lược an ninh đối ngoại vai trò quốc tế Trung Quốc 19 Nghê Kiện Trung (2001), Trung Quốc bàn cân, NXB Chính trị Quốc gia Tạp chí 20 Nguyễn Huy Cố & Lê Huy Thìn (2006), “Khi Trung Quốc làm thay đổi giới”, NXB Thế giới 21 Nguyễn Huy Cố & Lê Huy Thìn (2006), Khi Trung Quốc làm thay đổi giới, NXB Thế giới 22 Nguyễn Thị Hạnh (2006), “Mỹ điều chỉnh chiến lược ASEAN lĩnh vực an ninh, quân trị sau kiện 11/9/2001”, Châu Mỹ ngày 23 Nguyễn Thiết Sơn (2002), “Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI”, Trung tâm NC Bắc Mỹ, NXB Khoa học xã hội - Hà Nội - 2002 24 Oxtrovxkij: Vấn đề nhiên liệu – lượng cần thiết phải tiến hành sách tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Trung Quốc , Nghiên cứu Trung Quốc, số năm 2008 25 Peter Nolan (2005), Trung Quốc trước ngã ba đường, NXB Chính trị quốc gia 26 Phạm Quang Minh (2007), Tập giảng môn “Quan hệ quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương” 27 Phan Anh (11/2001), “Trung Á chiến lược toàn cầu Mỹ”, Tạp chí kiến thức quốc phòng đại, trang 6-10 28 Thế giới sau Chiến tranh Lạnh (2006), NXB Quân đội nhân dân 29 Thông xã Việt Nam (06/8/2005), “Mỹ - Trung Quốc – Nga tranh giành khu vực Trung Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 8-11 30 Thông xã Việt Nam (12/12/2004), “Trung Quốc, Nga Mỹ hợp tác Trung Á”, vấn đề quốc tế, trang 34-62 89 31 Thông xã Việt Nam (12/12/2004), “Trung Quốc, Nga Mỹ hợp tác Trung Á”, vấn đề quốc tế, trang 38 32 Thông xã Việt Nam (13/09/2003), “Trung Quốc Trung Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 6-9 33 Thông xã Việt Nam (15/08/2005), Trung Á sách ngoại giao “Bàn cờ lớn”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 4-9 34 Thông xã Việt Nam (16/03/2007), “Về kế hoạch Đại Trung Á Mỹ”, tài liệu tham khảo đặc biệt trang 4-9 35 Thông xã Việt Nam (18/5/2006), Ảnh hưởng địa-chính trị dầu mỏ khu vực Caxpi, Tài liệu tham khảo đặc biệt trang 7-11 36 Thông xã Việt Nam (20/03/2004), “Trung Á-tiêu điểm đại chiến dầu mỏ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt trang 37 Thông xã Việt Nam (20/03/2004), “Trung Á-tiêu điểm đại chiến dầu mỏ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt trang 38 Thông xã Việt Nam (21/02/2004), “Liên minh chiến lược Mỹ-Nga có thể”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 39 Thông xã Việt Nam (22/08/2005) tổ chức phi phủ Mỹ đứng sau “Cách mạng màu sắc” Trung Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt trang 11-16 40 Thông xã Việt Nam (25/10/2005), Mỹ Nga tiếp tục giành ảnh hưởng Trung Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 8-15 41 Thông xã Việt Nam (3/8/2005), Caxpi-Một đấu trường Trung Quốc Mỹ, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 17-20 42 Thông xã Việt Nam (4/7/2005), Trung Quốc với nước Trung Á biến đổi” Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 11-15 43 Thông xã Việt Nam (6/8/2005), “Mỹ-Trung Quốc-Nga tranh giành khu vực Trung Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 4-9 44 Thông xã Việt Nam (6/9/2005), Cục diện trị Trung Á thay đổi, Tài liệu tham khảo đặc biệt trang 1-6 90 45 Thông xã Việt Nam (6/9/2005), Liệu Mỹ có rút quân khỏi Trung Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, trang 6-9 46 Thời Ân Hồng (2004), Chiến lược đối ngoại lâu dài Trung Quốc, Các vấn đề quốc tế tài liệu tham khảo đặc biệt 47 Trương Hiểu Hà (2005), “Những sách lược làm thay đổi Trung Quốc”, NXB Văn hóa thông tin 48 Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại toàn cầu hoá, NXB trị Quốc gia, Hà Nội B TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG ANH 49 A Precarious Balance: Clinton and China- Current History Review, 9/1998 50 Alan Collins (200), The security Dilemmas of Southeast Asia, Singapore: ISEAS 51 Bonnie Glaser Sino-U.S.: drawing lessons from 2005 Commetary February 3, 2006 Pacific Forum CSIS 52 Boris Rumen (2005) Central Asia at the End of the Tratrisition, New York: Armonk N.Y M.E Sharpe, p.154 53 CSIS: Smart Power in US- China Relations, Mach 2009 54 Christie, Clive J(2000), Lịch sử Đông Nam Á đại,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Daniel Twinin, Americas Grand Design in Asia The Washington Quaterly Summer 2007 pp.79-94 56 E.Grebenshicov (2003), Tạp chí Á – Phi ngày nay, số 1, HVCTQGHCM, thông tin chuyên đề trị giới năm 2003, số (3-2004) 57 Elizabeth Wishnick (2009), Russia, China, and The United States In Central Asia: Prospects For Great Power Competition And Cooperation In The Shadow Of The Georgian Crisis www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/PUB907.pdf 58 Erica Downs (2011), Inside China, Inc: China Development Basnk‟s Cross-Border Energy Deals, John L Thornton China Center Monograph Series, Brookings, Number 3, p87 59 Evelyn Goh, Understanding Hedging in Asia - Pacific Security Commetary September 1, 2006 Pacific Forum CSIS 91 60 Frank Ching U.S and China: The Great Thaw Commetary October 26, 2006 Pacific Forum CSIS 61 Gerald D Finn (2007), China- US Economic and Geoographic relations, Nova Scien pubilsihers 62 Grant E ( 2000), Where China meet Southeast Asia Social and Culture Change in the border regions USA: St Martin Press 63 James A Kelly (Former Assistant Secretary of State, Counselor to the Pacific Forum and Senior Adviser to CSIS) Commentary (March 10, 2005) 64 James A.Lelly (2004), Bản điều trần trước ủy ban đối ngoại hạ Viện Mỹ, Ngày 2/6/2004 65 John Fuston (2001), Government and Politics in Southeast Asia, Singapore: ISEAS 66 Joseph S Nye The Future of U.S China Relations Commetary March 17, 2006 Pacific Forum CSIS 67 Lehman, F K (1981), Military Rulein Burma Since1962, Singapore:Maruzen Asia 68 Lord Winston (1993), Confirmation Hearing, Statement before the Senate Foreign Relation Committee, Washington, DC, March 31 69 Martha Olcott (2005) The Great Powers in Central Asia, Carnegie Endownment, 2005, trang 331-335 70 Michael T Klare Not Terrorism China drives up US Military Spending Commetary April 7, 2006 Pacific Forum CSIS 71 Ralph A Cossa 2006 National Security Strategy: Its All About Democracy Pacific Forum CSIS Commentary, March 29, 2006 72 Randall B Ripley James M.Lindsay: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh lạnh NXB Chính trị quốc gia, Nà nội-2002 73 Richard F Grimmentt (2002), “Việc sử dụng sức mạnh quân phủ đầu Hoa Kỳ: hồ sơ phủ đầu”, Chương trình nghị Chính sách đối ngoại Mỹ, Tạp chí Điện tử Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, số 4, tập 74 Robert Sutter (2009), The Obama administration and US policy in Asia, Contemporary Southeast Asia 92 75 Robert Sutter, Why Rising China Cant Dominate Asia Commetary September 11, 2006 Pacific Forum CSIS 76 Robert Zoellick U.S Wants Deeper Cooperation with China, States Zoellick Says Meeting with Chinese Officials, initiates Strategy Dialogue, 03 August 2005 77 Sara Shenker (2005), “Struggle for Influnce in Central Asia”, BBC, http://news.bbc.co.uk/go/pr/fr/-/world/asia-pacific/4467736.stm 78 Stephen Bosworth U.S Interests in a changing Asia Commetary September 8, 2006 Pacific Forum CSIS 79 Stephen M.Walt (2005), “In the National Interest: A New Grand Strategy for American Foreign Policy”http://www.bostonreview.net/BR30.1/walt.html 80 The White House (2002) The National Security Strategy of the United States of America, http://whitehouse.gov/nse/nss3.html 81 The World Factbook, July 2010, http://www.worldfactbook.com 82 Thomas J Christensen U.S Relations with the Peoples Republic of China Statement before the House Committee on Foreign Affairs, Subcommittee on Asia, the Pacific and the Global Environment Washington DC, March 27, 2007 83 U.S Security Policy Challenges for the 21th Century USIA Review, 1998 N03, Vol.3 (7/1998) 84 US Agency for International Devolopment (2004), US Foreign Aid: Meeting the challenges of the 21st Century, January, http://usinfo.state.gov 85 US Congress (2005), “China-Sountheast Asia Relations: Trends, Issues and Implications for the United States”, Congressional Resarch Service Report for Congress, February 86 US Department of State, Rumsfeld disscuses military response to terrorist attacks, Washington 87 Vladimir Naumkin (2008), “Sự trỗi dậy Nga: Những tác động tới khu vực Châu Á-Thái Bình Dương”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 73, trang 6-11 88 Zhinqun Zhu (2009), US- China relations in the 21 st century: power transition and peace http://www.crisisgroup.org/~/media/Files/asia/north-east-asia/244-chinas-central-asiaproblem.pdf 93

Ngày đăng: 30/08/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan