giáo án 10 - dùng tốt

66 628 1
giáo án 10 - dùng tốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài TUẦN I Ngày……tháng .…năm 200… Tiết 1 – Bài 2: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiªu bµi häc + + Biết được mục đích, ý nghóa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng Biết được ND của các TN so sánh giống, kiểm tra KT, SX quảng cáo trong hệ thống KN giống cây trồng. II.Träng t©m C¸c lo¹i thÝ nghiƯm kh¶o nghiƯm gièng c©y trång III. Chn bÞ + + GV: - Nghiªn cøu SGK, s¸ch gi¸o viªn - H×nh vÏ phãng to H 2.1, 2,3 SGK - Tham kh¶o gi¸o tr×nh Chän läc gièng c©y trång HS: - T×m hiĨu kh¸i niƯm kh¶o nghiƯm gièng c©y trång - T×m c¸c VD vỊ kh¶o nghiƯm gièng c©y trång IV.Ph¬ng ph¸p Th¶o ln, vÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p gỵi më, vÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh. V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc 1. Ổn ®Þnh líp: (1 phót) 2. Bµi míi: (40 phót) Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 Trang1 Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài 3 – Củng cố bài học và dặn dòØ: (4 phút) Củng cố: <a> Tại sao phải KN giống trước khi đưa vào SXĐT? <b> Có mấy lọai TNKN? Mục đích của từng lọai? Dặn dò: - Học thuộc bài 2. - Chuẩn bò bài 3 + 4: GV phân lớp thành 4 nhóm, với 4 nội dung sau: < nhóm 1>: SX giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ duy trì: < nhóm 2>: SX giống cây trồng tự thụ phấn theo sơ đồ phục tráng. < nhóm 3>: SX giống ở cây trồng thụ phấn chéo. < nhóm 4>: SX giống cây trồng nhân giống vô tính và SX giống cây rừng. Yêu cầu: từng nhóm đọc kỹ bài, sọan câu hỏi thảo luận theo chủ đề của nhóm. Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG Họat động 1: Giới thiệu bài học Trong SX N–L–N nghiệp, giống là yếu tố quan trọng quyết đònh NS &ø CL hàng hóa NS Cần phải KN (kiểm tra, xem xét, đánh giá ) giống trước khi đưa vào SXĐT  mục tiêu BH. Họat động 2: Tìm hiểu mục đích, ý nghóa của công tác KN giống cây trồng Hỏi: Vì sao cần phải KN giống trước khi đưa vào SXĐT? Để HS trả lời câu hỏi này, GV nêu từng VD thực tế, để từ đó HS nhận xét và rút ra câu trả lời. VD1: Ở Long Khánh, có 2 anh A & B cùng làm NN. Anh A trồng Sầu riêng, còn anh B trồng khoai tây  ai sẽ thành công, ai sẽ thất bại? Vì sao?  HS rút ra mục đích, ý nghóa (1) VD2: Bạn Lan được tặng 1 cây phát tài đem ra vườn trồng, nhưng sau 1 thời gian cây vàng lá & chết. Tại sao?  Dẫn dắt HS trả lời để rút ra mđ, ý nghóa (2). 1/ KN giống ở các vùng sinh thái khác nhau để chọn ra giống phù hợp với từng vùng. 2/ KN giống nhằm cung cấp thông tin về yêu cầu kỹ thuật của giống mới và hương sử dụng. Họat động 3: Các thí nghiệm KN (TNKN) giống cây trồng GV t/b sơ đồ hệ thống TNKN giống cây trồng (giới thiệu KQ sơ đồ). Sau đó, phân lớp thành 6 nhóm (2 bàn thành 1 nhóm), cứ 2 nhóm thảo luận 1chủ đề, có 3 chủ đề: (1) TN so sánh giống (TN SS giống) (2) TN kiểm tra kỹ thuật (TNKTKT) (3) TN sản xuất quảng cáo. (TNSXQC) Yêu cầu thảo luận: Trình bày cho được cách làm từng lọai TN, có VD minh họa  Sau 5 phút đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung  GV bổ sung. TN SS TNKTKT TNSXQC SS giống cần KN với giống ĐT chọn ra giống vượt trội & đi KN cấp QG KT đề xuất của CQ chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật gieo trồng  Xây dựng QTKTGT Tuyên truyền  Đưa giống mới vào SXĐT. Chỉ tiêu SS: ST, PT, NS & CL, tính chống chòu… Chỉ tiêu kiểm tra: Xác đònh thời vụ, mật độ gieo, phân bón, tưới tiêu… Triển khai: trồng trên 1 S lớn + tổ chức HNĐBø+ phương tiện TTĐC… Trang2 Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài ♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣ Tiết 2 – Bài 3+4: SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG I. Mục tiªu bµi häc + + Biết được mục đích của công tác SX giống cây trồng. Biết được quy trình SX giống cây trồng. II.Träng t©m Qui tr×nh s¶n xt gièng c©y trång n«ng nghiƯp. III. Chn bÞ + + GV: - Nghiªn cøu SGK, s¸ch gi¸o viªn - S¬ ®å H3.1, 2, 3 SGK phãng to - Tham kh¶o gi¸o tr×nh Chän gièng NXB Hµ Néi HS : T×m hiĨu qui tr×nh SX gièng c©y trång n«ng nghiƯp ë ®Þa ph¬ng. IV.Ph¬ng ph¸p So s¸nh, vÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p gỵi më, vÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh. V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc 1. ỉn ®Þnh líp: ( 1 phót ) 2. KiĨm tra bµi cò (4 phót) 3. Bµi míi: Tại sao phải KN giống trước khi đưa vào SXĐT? Có mấy lọai TNKN? MĐ của từng lọai? Tổ chức HNĐB? HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG Họat động 1: Giới thiệu bài học v tìm hiểu mục đích của công tác SX giống cây trồng Nguyên tắc: Thảo luận & tự ghi chú những v/đ quan trọng HS về tự sọan bài. 1 HS đọc to phần mđ của công tác SX giống cây trồng GV giải thích Độ thuần chủng (ĐTC): đồng hợp về kiểu gen, quy đònh tính trạng (của cây) mà ta quan tâm  MĐ của BH. 1/ Duy trì, củng cố ĐTC, sức sống & tính trạng điển hình của giống. 2/ Tạo ra sl giống cần thiết  cc cho SXĐT. 3/ Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào SX. Họat động 2: Tìm hiểu hệ thống SX giống cây trồng. GV giới thiệu hệ thống SX giống cây trồng gồm 3 gđ, từ sơ đồ gt các k/n: - SNC: là hạt giống có chất lượng & độ thuần khiết rất cao. - NC: là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt SNC. - XN: được nhân ra từ hạt NC để cung cấp cho SXĐT. Lưu ý: cần nhấn mạnh có sự phân hóa về cơ sở sản xuất. Họat động 3: Tìm hiểu quy trình SX (QTSX) giống cây trồng nông nghiệp và giống cây rừng Nêu vấn đề: Do cây trồng nn có nhiều phương thức ss khác nhau (tự thụ phấn, thụ phấn chéo, nhân giống vô tính) nên QTSX giống cây trồng cũng có 1 số điểm khác nhau, nhưng vẫn dựa trên nguyên tắc chung của HTSX giống (SNC  NC XN) 3 HS (3 nhóm) lên vẽ 3 sơ đồ của từng nhóm, các HS ở từng nhóm tiếp tục thảo luận. Sau 5 phút, GV vấn đáp trực tiếp từng 1/ SX giống cây trồng nông nghiệp a> Cây trồng tự thụ phấn: a1> Sơ đồ duy trì: - Sử dụng sơ đồ này đối với hạt tác giả hoặc hạt SNC. - Gồm 4 năm SX: Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 Hạt SNC Đại trà Cơ sở SX chuyên nghiệp Hạt giống XN Hạt giống NC Trang3 Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài nhóm, và các nhóm khác bổ sung. Nội dung làm việc: - Mời 3 HS của 3 nhóm lần lượt lên trình bày ND của 3 sơ đồ GV khái quát lại 1 lần cho HS nắm vững quy trình SX. - Câu hỏi đáp từng tổ: * Tổ 1: <1> Khi nào SD sơ đồ duy trì? <2> Nó đơn giản hay phức tạp hơn sơ đồ phục tráng? Tại sao? < Đơn giản hơn vì đánh giá dòng 1 lần do vật liệu khởi đầu là hạt SNC, còn sơ đồ phục tráng phải đánh giá dòng 2 lần do VLKĐ đã ko còn SNC > * Tổ 2: <1> Khi nào SD sơ đồ phục tráng? <2> Nó đơn giản hay phức tạp hơn sơ đồ duy trì? Tại sao? <3> Tại sao hạt giống của dòng tốt nhất lại được chia ra làm 2 để nhân giống sơ bộ và so sánh giống? < Vì VLKĐ ko còn SNC, do đó phải so sánh để kiểm tra lại hiệu quả của công việc SX giống ta đang làm có thu được hạt SNC chưa?> Câu hỏi cho cả 2 tổ: <1> TTP là gì? Cho VD về các câyTTP? < Làsự thụ phấn xảy ra trên cùng 1 cây, trên cây có hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính. VD như: rất nhiều vì đa số là cây TTP> <2> Vậy 2 sơ đồ có gì giống và khác nhau? < giống là đều phải tuân theo HTSX giống cây trồng, khác là sơ đồ phục tráng phải đánh giá dòng 2 lần do VLKĐ ko còn SNC > * Tổ 3: <1> Thụ phấn chéo là gì? Cho VD. < Sự thụ phấn xảy ra giữa các cây với nhau. VD như : bắp, lúa, đậu, cải ngọt,…> <2> Tại sao tính vụ mà ko tính năm? < Vì 1 năm có nhiều vụ, mà cây TPC thường là cây ngắn ngày > <3> So với 2 sơ đồ ở cây TPC, nó có điểm gì khác? Tại sao? < Khác là phải có khu SX cách ly, Lọai bỏ những cây ko đạt trước khi tung phấn, Yêu cầu của vụ thứ 1; Vì bản chất của nó là cây thụ phấn chéo nên rất dễ tạp giao, gây mất dạng SNC >. * Tổ 4: <1> Nhân giống vô tính là gì (NGVT)? < Là sự tái tạo lại cơ thể TV từ 1 bộ phận sinh dưỡng của cây mẹ> <2> Các hình thức NGVT? VD. <Giâm hom, chiết cành, ghép cành (mầm), tháp cành, củ, mảnh lá,…VD: mì, dâm bụt, hoa hồng, mía, khoai lang, tiêu,… <3> Lý do tại sao phải SD PP NGVT? (a) Bảo quản giống: Tạo dòng clone. (b) Nhân giống cây ko hạt: + Năm 1: Gieo hạt tác giả (SNC)  chọn cây ưu tú. + Năm 2: Hạt cây ưu tú đem gieo thành từng dòng chọn dòng đúng giống thu hỗn hợp hạt SNC. + Năm 3: SX hạt NC từ SNC. + Năm 4: SX hạt XN từ hạt NC. a2> Sơ đồ phục tráng: - Với các giống nhập nội, các giống không còn SNC thì dùng sơ đồ này. - Gồm 5 năm: + Năm 1: Gieo VLKĐ chọn cây ưu tú. + Năm 2: Gieo hạt câu ưu tú thành từng dòng  chọn 4,5 dòng tốt nhất (đánh giá dòng lần 1). + Năm 3: Gieo hạt của 4,5 dòng tốt nhất này thành 2 lô để nhân giống sơ bộ, và để SS giống Hạt giống thu được là hạt SNC (đánh giá dòng lần 2). + Năm 4: sx hạt NC từ SNC. + Năm 5: sx hạt XN từ hạt NC. b> SX giống ở cây thụ phấn chéo: + Vụ thứ 1: Lựa chọn ruộng SX ở khu cách ly, gieo hơn 3000 hạt vào 500 ô mỗi ô chọn 1 cây đúng giống, thu lấy hạt & gieo thành dòng. + Vụ thứ 2: Lọai bỏ các dòng ko đạt yêu cầu, và những cây xấu ở dòng đạt yêu cầu trước khi tung phấn thu hạt những cây còn lại, trộn lẫn vào nhau được hạt SNC. + Vụ thứ 3: SX hạt NC từ SNC. + Vụ thứ 4: SX hạt XN từ hạt NC. c> SX giống ở cây trồng NGVT + Chọn lọc thế hệ vô tính đạt cấp SNC. + SX củ giống hoặc vật liệu giống cấp NC từ SNC. + Từ giống NC  SX vật liệu giống thương phẩm. Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 Trang4 Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài (c) Tránh thời kỳ trẻ hóa kéo dài. (d) Phối hợp nhiều dòng nhờ tháp cành hoặc ghép mầm trên cùng 1 cây. (e) Kinh tế: nhanh, số lượng lớn. <4> Mô? Nuôi cấy mô tb? <5> ĐĐ của công tác SX giống cây rừng? 2/ SX giống cây rừng: - Chọn những cây trội, KN và chọn lấy các cây đạt tiêu chuẩn để XD vườn giống hoặc rừng giống. - Lấy hạt, hoặc nuôi cây mô, hoặc giâm hom từ rừng giống để SX cây con  cung cấp cho việc SX trồng rừng. 4. Củng cố bài học và dặn dò:Ø (3 phút) 1/ Củng cố: Mục đích của các quy trình SX giống là gì? 2/ Dặn dò: - Về nhà tự sọan bài 3+4 và học thuộc. - Đọc trước bài 6. Đã duyệt Ngày:………………………………………………… ♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣ TUẦN 2 Ngày……tháng .…năm 200… Tiết 3 – Bài 5 THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT : I. Mục tiªu bµi häc + + + Biết quy trình xác đònh sức sống của hạt Làm thành thạo các thao tác của quy trình xác đònh sức sống của hạt giống. Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận chính xác trong công việc II.Träng t©m RÌn lun tÝnh cÈn thËn khÐo lÐo, cã ý thøc tỉ chøc kû lt. III. Chn bÞ + + GV: - Nghiªn cøu SGK, s¸ch GV. - Dơng cơ vËt liƯu thÝ nghiƯm nh¬ SGK - Lµm thư HS: Chn bÞ mÉu theo híng dÉn cđa GV. IV.Ph¬ng ph¸p V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc 1. ỉn ®Þnh líp (5 phót) 2. Bµi míi (32 phót) Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 Trang5 Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG Họat động 1: Giới thiệu bài thực hành, ổn đònh tổ chức lớp học - Giới thiệu bài thực hành: + Nội dung: XĐ sức sống của hạt + Nêu mục tiêu BH. + Sản phẩm thực hành: XĐ tỷ lệ (%) hạt sống. - Ổn đònh tổ chức lớp. + Chia nhóm thực hành tại lớp ( 4 nhóm = 4 tổ) + Yêu cầu HS các nhóm kiểm tra lại hạt giống và dụng cụ + hóa chất thực hành Họat động 2: GV trình diễn kỹ năng Giới thiệu quy trình XĐ sức sống của hạt. Sau đó, làm mẫu các bước thật chậm cho HS theo dõi. Lưu ý hs cẩn thận khi cầm dao vì rất dễ đứt tay. Nội nhũ: Phần mô chứa chất dinh dưỡng dư trữ cho hạt nẩy mầm. - Quy trình XĐ sức sống của hạt: Chuẩn bò mẫu hạt giống Ngâm hạt trong thuốc thử 10 – 15 phút  Lau sạch hạt sau khi ngâm  Cắt đôi hạt & quan sát nội nhũ  Tính tỷ lệ % hạt sống. - Quan sát nn: + Hạt sống: nn ko bò nhuộm màu. + Hạt chết: nn bò nhuộm màu. - Tính tỷ lệ % hạt sống = số hạt sống/ tổng số hạt. Họat động 3: HS thực hành rèn luyện kỹ năng. GV bao quát cả lớp, theo dõi hướng dẫn HS thực hành. Luôn luôn nhắc nhở HS cẩn thận khi dùng dao. Yêu cầu mỗi nhóm thực hành với 3 lọai hạt giống. Ghi chép kết quả và tính tỷ lệ % hạt sống. Dọn dẹp vệ sinh sau khi thực hành xong 3 – Kiểm tra kết quả bài học và dặn dò:(8 phút) Kiểm tra KQ: GV cho HS báo cáo kết quả bài 5, dựa vào tinh thần + thái độ học tập + vệ sinh mà có ý kiến đánh giá từng tổ  Cho điểm cộng tổ thực hành tốt, và điểm trừ tổ chưa tốt. Dặn dò: Học bài 3 + 4, bài 5 và xem trước bài 6. ♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣ Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 Trang6 Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài Tiết 4 – Bài 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG NÔNG , LÂM NGHIỆP I. Mục tiªu bµi häc + + Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào (NCMTB), cơ sở KH của PP này. Biết được quy trình công nghệ nhân giống NCMTB. II.Träng t©m C¬ së khoa häc cđa c«ng nghƯ nu«i cÊy m« tÕ bµo. III. Chn bÞ + + GV: - Nghiªn cứu SGK, s¸ch gi¸o viªn. - Tranh vÏ: Qui tr×nh c«ng nghƯ nh©n gièng b»ng nu«i cÊy m« tÕ bµo. - Tham kh¶o gi¸o tr×nh c«ng nghƯ sinh häc- GSTS Vò V¨n Vơ. HS: Nghiªn cøu c¸c øng dơng c«ng nghƯ nu«i cÊy m« tÕ bµo trong SX. IV.Ph¬ng ph¸p VÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh, vÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p gỵi më. V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc 1. ỉn ®Þnh líp (1 phót) 2. KiĨm tra bµi cò (6 phót) 3. Bµi míi (35 phót) Tr×nh bµy qui tr×nh SX gièng ë c©y trång thơ phÊn chÐo? HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG Họat động 1: Giới thiệu bài học Đặt vấn đề: Các nhà tạo giống bằng các PP truyền thống Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 Trang7 Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài (lai tạo, gây đột biến, gây đa bội thể…) đã tạo ra nhiều giống cây trồng: đa dạng về chủng lọai, NS & CL cao, nhưng tốn thời gian. Ngày nay, CNSH cho ra đời PP NCMTB tạo ra được những cây quý, sạch bệnh, thời gian rút ngắn Mục tiêu của BH. Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm và cơ sở KH của PP NCMTB. Dẫn dắt HS đi vào K/N: - Cơ thể TV được cấu tạo từ TB tách mô TB ra khỏi cơ thể cây mẹ thì nó có sống được hay ko? - Nếu muốn các TB này sống được phải cần ĐK gì? - Trong ĐK nuôi cấy như vậy, mô TB sẽ phát triển ntn? (Mô  Cơ quan  Hệ CQ  Cây hòan chỉnh) Mời 1 HS phát biểu lại k/n NCMTB, và cho HS chép bài. TB TV có đặc tính gì mà từ mô TB có thể phát triển thành cây hòan chỉnh? (Tính tòan năng) Yêu cầu: HS đọc SGK  tìm hiểu các quá trình diễn ra của mô TB trong quá trình NCMTB. GV vẽ sơ đồ sau lên bảng sau 1/ Khái niệm: TB, Mô TV là 1 phần của cơ thể sống nhưng có tính độc lập. Khi tách mô TB ra khỏi cơ thể cây mẹ & nuôi trong MTDD thích hợp  phân chia, biệt hóa thành 1 cây hòan chỉnh. 2/ Cơ sở KH của PP NCMTB: - Đó là tính tòan năng. TTN: mô TB thuộc bất cứ CQ nào của cây, cũng đều chứa hệ gen qđ kiểu gen của lòai đó  chúng đều có khả năng SSVT khi được nuôi trong mtdd thích hợp. Họat động 3: Quy trình công nghệ nhân giống bằng NCMTB Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 TB hợp tử 2n TB phôi sinh TB đặc hiệu Cây hòan chỉnhTB phôi sinh NCMTB ? ? ? PC PH PPH Trang8 Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài - HS đọc phần ý nghóa GV giải thích từng ý nghóa & có VD cụ thể học trong SGK. - GV giới thiệu khái quát quy trình công nghệ NCMTB rồi GV cho HS tìm hiểu từng bước cụ thể: * GV lưu ý HS: bước 1,2,3 phải tiến hành vô trùng. * Phần ứng dụng, HS tự đọc SGK. 1/ Ý nghóa: - Có thể nhân giống cây trồng ở QMCN, kể cả các đối tượng khó nhân giống bằng PP thông thường. - Hệ số nhân giống cao. - Cho ra SP đồng nhất về mặt DT. - Nếu nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh  SP nhân giống sẽ hòan tòan sạch bệnh. 2/ Quy trình: a/ Chọn vật liệu nuôi cấy: - Mô đã biệt hóa, nhưng thường là mô chưa phân hóa = mô phân sinh từ các đỉnh sinh trưởng của thân, lá, rễ. - Đặc điểm: Sạch bệnh (virus) b/ Khử trùng: - Cắt thành từng mảnh nhỏ  KT bằng hóa chất rửa lại bằng nước sạch vô trùng nhiều lần. - MĐ: tiêu diệt nấm mốc & VK. c/ Tạo chồi: - Cho mẫu vào mtdd để nuôi cấy (MS). - MĐ: Từ 1 mảnh nhỏ nuôi cấy mô sẹo  cụm mô. d/ Tạo rễ: Khi chồi đạt đủ kích thước tách ra thành nhiều chồi nhỏ cấy vào MT tạo rễ (MS có bổ sung auxin = chất tạo rễ = α IAA, NBA…) e/ Cấy cây vào môi trường thích ứng: Đưa cây hòan chỉnh vào MT thích ứng, để cây thích nghi dần với ngọai cảnh. f/ Trồng cây ra vườn ươm: Cây đạt tiêu chuẩn cây giống thì trồng ra vườn ươm. Đã duyệt Ngày:………………………………………………… ♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣ Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 Chọn VLNC Khử trùng Tạo chồi Tạo rễ Cấy cây vào MT thích ứng Vườn ươm Trang9 Trường THPT bán công Kiến Xương ********Giáo án công nghệ 10******** GV: Trần Thò Hoài TUẦN 3 Ngày……tháng .…năm 200… Tiết 5 – Bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG I. Mục tiªu bµi häc + + Biết được keo đất (KĐ) là gì? Khả năng hấp phụ của KĐ là gì? Thế nào là phản ứng dung dòch đất & độ phì nhiêu của đất? II.Träng t©m + + Keo ®Êt vµ kh¶ n¨ng hÊp phơ cđa ®Ê. BiƯn ph¸p lµm gi¶m tÝnh chua, tÝnh kiỊm trong ®Êt. III. Chn bÞ + + + Nghiªn cøu SGk, s¸ch GV H×nh vÏ cÊu t¹o keo ®Êt Tham kh¶o gi¸o tr×nh : Thỉ nhìng häc – Ngun Mêi - NXBNN IV.Ph¬ng ph¸p So s¸nh,vÊn ®¸p t¸i hiƯn, thut tr×nh, vÊn ®¸p t×m tßi, vÊn ®¸p gỵi më. V. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc 1. ỉn ®Þnh líp (1 phót) 2. KiĨm tra bµi cò (6 phót) 3. Bµi míi: 1/ Cơ sở KH của PPNCMTB & ý nghóa của quy trình công nghệ NCMTB? 2/ Trình bày QTCN nhân giống bằng NCMTB. HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG Họat động 1: Giới thiệu bài học Đất có vai trò quan trọng ntn đối với cây trồng?  Là MT sống chủ yếu của mọi lọai cây trồng. Do đó, muốn SX & trồng trọt có hiệu quả thì ta phải biết t/c của đất trồng để từ đó có cách SD & cải tạo hợp lý  mục tiêu BH. Họat động 2: Tìm hiểu KĐ & khả năng hấp phụ của đất. GV giới thiệu k/n KĐ vẽ cấu tạo 2 lọai KĐ lên bảng, HS nhìn vào hình vẽ để nêu cấu tạo của KĐ. Trong đất K & lớp ion khuếch tán là quan trong vì nó là cơ sở của sự trao đổi chất dinh dưởng giữa đất và cây trồng (bón phân), hạn chế sự rửa trôi. VD: giữa đất cát, thòt pha cát và đất sét, đất nào có khả năng hấp phụ tốt hơn? (đất sét) 1/ Keo đất: a> KN: hạt chất vô cơ có KT< 1µm = 10 -3 mm. Và ko tan trong nước (dạng huyền phù). b> Cấu tạo: gồm - Nhân - Lớp ion quyết đònh điện: nếu mang điện (-) thì gọi là KÂ, nếu mang điện (+) thì gọi là KD. - Lớp ion bù: mang điện tích trái dấu với lớp ion quyết đònh điện. Và gồm 2 lớp: lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán. 2/ Khả năng hấp phụ của đất: Là khả năng của đất giữ lại các chất dd, các hạt có kích thước nhỏ (sét, keo, limon = bụi, hạn chế sự rửa trôi do nước (mưa, tưới). Họat động 3: Tìm hiểu phản ứng dung dòch đất GV giới thiệu k/n phản ứng dd đất cho HS tìm hiểu từng lọai phản ứng dd đất: Câu hỏi: 1> Độ chua của đất do ion nào gây nên? 2> Có mấy lọai độ chua? 3> Thế nào là độ chua họat tính. 4> Thế nào là độ chua tiềm tàng? Phản ứng dd đất: Chỉ tính chua của đất, do [H + ] & [OH - ] quyết đònh. Nếu:  [H + ] > [OH - ]: đất có tính chua  [H + ] < [OH - ]: đất có tính kiềm  [H + ] = [OH - ]: đất có tính trung tính. 1/ Phản ứng chua của đất: do H + & Al 3+ gây nên. a> Độ chua họat tính: do H + trong dd đất gây nên & độ chua được đo bằng cách đo PH dd đất. Công nghệ 10 Năm học 2008-2009 Trang10 [...]... CHƯƠNG I I Mục tiêu bài học Công nghệ 10 Trang30 Năm học 200 8-2 009 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo án công nghệ 10* ******* GV: Trần Thò Hoài - Nắm vững kiến thức cơ bản nhất về giống cây trồng nông, lâm nghiệp - Rèn luyện kỹ năng khái quát, tổng hợp II Trọng tâm - Hệ thống hoá kiến thức - Trả lời các câu hỏi ôn tập III Chuẩn bò - Nghiên cứu SGK, sách GV - Lập đề cương chi tiết trả lời câu... Ngày……tháng …năm 200… Công nghệ 10 Trang31 Năm học 200 8-2 009 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo án công nghệ 10* ******* GV: Trần Thò Hoài I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA TIẾT 17:KIỂM TRA 45 PHÚT - Ôn lại những kiến thức đã học chương 1: Giống cây trồng, cải tạo đất trồng trọt nông nghiệp, kó thuật sứ dụng một số loại phân bón thông thường -Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp - ánh... cần thiết cho cây - Dựa vào đâu để điều chỉnh pH của dd trồng cây? - Dựa vào yêu cầu của từng lọai cây - Vì sao lúc trồng cây trong dd thì ko được để bộ rễ ngập - Vì cây ko hô hấp được hòan tòan vào dd? GV hướng dẫn HS cách kiểm tra, đánh giá sản phẩm: - Cây thẳng đứng & đậy chặt nắp (2đ) - Có giấy đen bao ngòai (1đ) - Vò trí bộ rễ (2đ) - Đo lại pH (2đ) - Thực hiện đúng quy trình (1đ) - Ý thức tổ chức... mẹ - Đối với đất trồng lúa nước, phẫu diện đất gồm các tầng: + Ac: Tầng canh tác + P: Tầng đế cày + B: Tầng tích tụ + G: Tầng gơ lây 3.Nội dung thực hành bài 8: (30 phút) Chuẩn bò: - 4 mẫu đất khô đã nghiền nhỏ - 8 cái máy đo pH thông dụng - dd KCl 1N & nước cất - 8 becher lọai 100 ml - Cân 2kg Nội dung và phương pháp: Công nghệ 10 Trang16 Năm học 200 8-2 009 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo. .. trước khi bón PVS… 4 – Củng cố và dặn dò (1 phút) - Đánh giá HS và nhóm cho điểm miệng HS phát biểu tốt - Dặn HS: ôn từ bài 2  11 để tiết tới kiểm tra1 tiết ♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣ Công nghệ 10 Trang19 Năm học 200 8-2 009 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo án công nghệ 10* ******* GV: Trần Thò Hoài Tiết 10 – Bài 13 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT... trong, yếu - Đ ặc điểm cơ thể tố nào là bên ngoài? - Trạng thái sức khoẻ Công nghệ 10 Trang34 Năm học 200 8-2 009 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo án công nghệ 10* ******* GV: Trần Thò Hoài + Con người có thể tác động vào yếu tố bên nào để vn có khả năng sinh trưởng và phát dục là tốt nhất? (Tác động vào yếu tố bên ngoài Vd) Note: giới tính: dùng cho người (nam – nữ), tính biệt: dùng cho vn... quả, trồng cây nào là chính? Cây nào phụ? - Trồng cây thành dải - Canh tác nông lâm kết hợp - HS nêu từng tác dụng của từng biện pháp nông học - Trồng rừng 4 Củng cố và dặn dò: (2 phút) Củng cố: - Lưu ý HS so sánh sự 2 lọai đất về các mặt - Vấn đề chung để cải tạo 2 lọai đất này Dặn dò: - Xem trước bài 10 và trả lời các câu hỏi trong bài? Liên hệ đòa phương em - Học bài cũ Đã duyệt Ngày:…………………………………………………... b/p 5/ B/p cơ giới, vật lý: - Là b/p quan trọng 2/ Lấy VD về sự sd phối hợp các b/p trong PTTHDH - Các b/p như: bắt bặng vợt, bằng tay…; bẫy ánh sáng, mùi cây trồng Chỉ rõ tại sao phải sd phối hợp các b/p như vò… vậy? 6/ B/p điều hòa: là b/p giữ cho DH chỉ phát triển ở 1 mức độ Công nghệ 10 Trang25 Năm học 200 8-2 009 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo án công nghệ 10* ******* GV: Trần Thò Hoài... bvtv ntn? Có điểm nào cần lên án .4.Củng cố và dặn dò : ( 5 phút) - Nêu ảnh hưởng xấu của thuốc hh bvtv? - Khi sd thuốc hh bvtv ta nên chú ý điều gì? Đã duyệt Ngày:………………………………………………… ♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣♣ TUẦN 8 Ngày……tháng …năm 200… Công nghệ 10 Trang28 Năm học 200 8-2 009 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo án công nghệ 10* ******* GV: Trần Thò Hoài Tiết... bệnh tiêm lửa Đất đai có ả/ hưởng tới sự phát triển của SBH ntn? Công nghệ 10 III/ ĐK VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG & CHẤ ĐỘ CHĂM SÓC: - Giống: sd giống bi SB hoặc giống coo khả năng kháng SB kém - Chế độ chăm sóc: không chăm sóc hoặc chăm sóc không đúng cách Trang24 Năm học 200 8-2 009 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo án công nghệ 10* ******* GV: Trần Thò Hoài Ngòai những điều kiện trên, theo em còn có . d¹y-häc 1. Ổn ®Þnh líp: (1 phót) 2. Bµi míi: (40 phót) Công nghệ 10 Năm học 200 8-2 009 Trang1 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo án công nghệ 10* *******. phẩm. Công nghệ 10 Năm học 200 8-2 009 Trang4 Trường THPT bán công Kiến Xương ******* *Giáo án công nghệ 10* ******* GV: Trần Thò Hoài (c) Tránh thời kỳ trẻ

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan