Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT chuyên lê quý đôn tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay

13 449 2
Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT chuyên lê quý đôn tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN BÍCH NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Giáp HÀ NỘI – 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI với bùng nổ khoa học, công nghệ, phát triển nhanh kinh tế, xã hội xu hội nhập giới, việc đổi nội dung, chương trình đặt nhiều yêu cầu hoạt động dạy học Phát triển giáo dục đào tạo xác định quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2020, Đảng Nhà nước xác định quan điểm phương pháp phát triển giáo dục, bật yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hoàn thiện hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa giáo dục, thực công giáo dục xây dựng xã hội học tập Các quan điểm Đảng Nhà nước phát triển nghiệp giáo dục thời kỳ đổi thể rõ Nghị Đảng thể chế hóa Luật giáo dục 2005 Trong bối cảnh giáo dục phải đổi mạnh mẽ, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo dạy học cấp học có bậc THPT Việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường không phụ thuộc vào chương trình giảng dạy, điều kiện sở vật chất nhà trường mà phụ thuộc lớn vào hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên nhà trường Dạy tốt điều kiện tiền đề để học tốt Người thầy giáo có vai trò định đến chất lượng dạy học Giáo viên thông qua hoạt động giảng dạy giáo dục góp phần cung cấp kiến thức cần thiết cho học sinh Đồng thời, giáo viên người có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành nhân cách học sinh Để thực mục tiêu điều cần thiết phải điều cần thiết phải “Đổi quản lý giáo dục; Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục; Tăng nguồn lực đổi chế tài giáo dục; Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội.” (Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, trang đến trang 9) Nhận thức sâu sắc chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Đảng ta thời kỳ đổi mới: “Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội”, Bộ Giáo dục Đào tạo thực quan tâm tới việc phát triển giáo dục “mũi nhọn” Vì vậy, từ năm 1987 tất Tỉnh thành nước phép thành lập trường THPT chuyên (trường chuyên biệt) dành cho học sinh đạt kết xuất sắc học tập nhằm phát triển khiếu em số môn học sở đảm bảo giáo dục toàn diện Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn có tiền thân từ trường THCS khiếu, thành lập từ năm 1995 Đến năm 2000 trường thức UBND tỉnh Điện Biên định chuyển thành trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, nhà trường có nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo nguồn nhân tài trẻ cho địa phương, góp phần vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Được quan tâm UBND Tỉnh, Sở Giáo dục – Đào tạo Điện Biên, nhiên nhà trường gặp nhiều bất cập quản lý giáo dục như: Năng lực, trình độ chuyên môn cán quản lý, đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo toàn diện học sinh trường chuyên Tỉnh; Cơ sở vật chất nằm tình trạng chắp vá, thiết bị, phương tiện dạy học hạn chế, chưa thực phát huy tối đa động, sáng tạo giảng dạy giáo viên học tập học sinh chuyên; Tình trạng học lệch, học thực dụng học sinh khiến đầu tư theo lối thực dụng cha mẹ học sinh sâu sắc Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận khoa học quản lý giáo dục, từ thực tiễn công tác, thấy cần thiết việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dạy học trường THPT nói chung trường THPT chuyên Lê Quý Đôn nói riêng nhằm rút kinh nghiệm góp phần đề biện pháp quản lý dạy học đồng bộ, có tính khả thi cao, phù hợp với xu phát triển xã hội, đáp ứng mục tiêu giáo dục – đào tạo mà Tỉnh, Ngành đặt với nhà trường Lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên bối cảnh nay” tác giả mong muốn tìm hiểu sâu số vấn đề lý luận thực trạng quản lý chuyên môn trường chuyên, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học nhà trường chất lượng giáo dục – đào tạo học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý HĐDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐDH trường THPT Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý HĐDH trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên Đề xuất biện pháp quản lý HĐDH trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý HĐDH trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên Giả thuyết khoa học Trên sở lý luận đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên, đề xuất biện pháp phù hợp để quản lý HĐDH thực chúng cách đồng bộ, triệt để chất lượng dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên nâng cao, góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục đào tạo Tỉnh nước Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường THPT chuyên hoạt động dạy học giáo viên 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý HĐDH trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên bối cảnh 6.3 Giới hạn khách thể điều tra Cán quản lý (Ban giám hiệu, tổ trưởng môn, trưởng các đoàn thể ) giáo viên Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận + Phân tích văn chủ trương sách Đảng Nhà nước GD ĐT, văn ngành GD ĐT liên quan tới đề tài + Phân tích tài liệu khoa học quản lý hoạt động dạy học trường THPT, việc nâng cao chất lượng dạy học chất lượng giáo dục để xác định sở lí luận công tác quản lý HĐDH Hiệu trưởng trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Điện Biên + Nghiên cứu sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra khảo sát phiếu + Thu thập tài liệu thực tế, tìm hiểu đặc trưng, tính chất vấn đề + Sử dụng hệ thống câu hỏi CBQL, GV trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên nghiên cứu để thu thập số liệu, đánh giá thực trạng - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu kế hoạch nhà trường, tài liệu, loại báo cáo sơ kết, tổng kết, báo cáo chuyên đề, loại số liệu….để nhận định, đánh giá thực trạng quản lý HĐDH Phân tích nguyên nhân để đề biện pháp phù hợp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu tổng kết thực tiễn quản lý HĐDH mà biện pháp mang lại giá trị thực tiễn lý luận để phổ biến - Phương pháp khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp Sử dụng hệ thống câu hỏi biện pháp đề xuất với CBQL, GV để tìm tính cần thiết khả thi biện pháp - Phương pháp sử dụng toán thống kê Dùng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu, thông tin trình nghiên cứu, điều tra thu thập Nhờ ta xác định kết cách khách quan biện pháp quản lý HĐDH trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý HĐDH trường THPT Chuyên Chƣơng Thực trạng dạy học quản lý HĐDH trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Điện Biên Chƣơng Các biện pháp quản lý HĐDH trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Điện Biên CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề QLGD vấn đề lớn với nhiều khó khăn phức tạp diễn kinh tế chuyển đổi từ chế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhu cầu tất yếu xã hội, hoạt động phổ biến, diễn lĩnh vực đời sống xã hội, nhân tố quan trọng phát triển xã hội Trong công tác QLGD, quản lý HĐDH có khó khăn, thách thức Nâng cao chất lượng dạy học mục tiêu hướng tới quản lý dạy học Đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu hoạt động giảng dạy Tác giả P.V.Zimin, M.I.Kođakốp, N.I.Saxerđôlốp nhận định: “Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường khâu then chốt hoạt động quản lý trường học.” [44, tr.28] Bên cạnh nhiều tác giả khác lại sâu nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể hoạt động giảng dạy Quản lý HĐDH nhà trường phổ thông không trọng đến việc quản lý phương pháp giảng dạy, quản lý nội dung chương trình mà phải trọng đến nhiều yếu tố khác chúng có mối liên hệ tương hỗ Tác giả V.A.Xukhomlinxki cho việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ GV nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Người Hiệu trưởng (HT) phải biết chọn lựa GV nhiều nguồn khác bồi dưỡng họ trở thành GV tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác [44, tr.24] Thực tế cho thấy với đội ngũ GV có lực chuyên môn vững vàng, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao tay nghề công tác đào tạo nhà trường đạt hiệu cao Ở Việt Nam, nhận thức vai trò to lớn công tác QLGD phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhiều công trình nghiên cứu quản lý nói chung, QLGD nói riêng có nhiều đóng góp lý luận thực tiễn, tiêu biểu tác giả: Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Lê, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Kiểm, Hà Sỹ Hồ, Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Phạm Thanh Liêm, Võ Quang Phúc Nhiều tác giả sâu nghiên cứu quản lý HĐDH vấn đề liên quan tổ chức quản lý tốt hoạt động giảng dạy nhà trường bao gồm: Quản lý nội dung chương trình đào tạo, quản lý xây dựng phát triển sở vật chất (CSVC), điều kiện phương tiện phục vụ tốt cho hoạt động dạy học, quản lý việc chuẩn bị lên lớp, phân công giảng dạy cách khoa học, thực kiểm tra thường xuyên hoạt động giảng dạy GV; phát phổ biến kinh nghiệm giảng dạy biện pháp giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để xây dựng tiềm lực giảng dạy cho đội ngũ; đánh giá tầm quan trọng công tác thi đua khen thưởng trình quản lý nhà trường nhằm động viên, phát huy hết khả năng, trí tuệ GV… Đứng trước yêu cầu đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng quản lý dạy học trường phổ thông nói riêng, nhiều tác giả quan tâm đến nội dung nghiên cứu có liên quan đến quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học địa bàn Tỉnh nước, chẳng hạn luận văn tác giả: - Tác giả Đỗ Thị Thúy Vinh, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, năm 2008 với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung học phổ thông huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng” - Tác giả Trần Thị Thanh Mai, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, năm 2009 với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Trần Phú, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.” - Tác giả Vũ Thanh Lam, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, năm 2012 với đề tài “Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Hồng Quang thành phố Hải Dương bối cảnh nay.” - Tác giả Nguyễn Thái Dương, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, năm 2013 với đề tài “Quản lý hoạt động dạy trường Trung học phổ thông Vân Nham, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.” Các tác giả luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học góc độ khác Tuy nhiên kết nghiên cứu giúp cho nhà quản lý nói chung đặc biệt Hiệu trưởng trường THPT nói riêng tham khảo vận dụng cách linh hoạt việc quản lý hoạt động dạy học giáo dục Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn trường chuyên tỉnh Điện Biên, nhà trường đơn vị mũi nhọn toàn Tỉnh công tác giáo dục nội dung quan tâm hàng đầu Để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng hoạt động dạy học nhà trường, đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên nhằm đề xuất biện pháp quản lý có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tiễn giáo dục địa phương theo xu hướng đổi QLGD đất nước nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12.1 Khái niệm quản lý Theo lý luận chủ nghĩa Mác quản lý “ Quản lý xã hội cách khoa học tác động có ý thức chủ thể quản lý toàn hay hệ thống khác hệ thống xã hội sở nhận thức vận dụng đắn quy luật khách quan vốn có nhằm đảm bảo cho hoạt động phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra.”[3] Nhà lý luận kinh tế người Pháp H.Fayon cho “Quản ly dự đoán lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp kiểm tra.”[25, tr.89] Theo F.W.Taylor, nhà kinh tế học người Anh cho rằng: “Quản lý biết điều bạn muốn người khác làm sau thấy họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ nhất.” [8, tr.12] Theo A.G.Afanaxev: “Quản lý người có nghĩa tác động đến anh ta, cho hành vi, công việc hoạt động đáp ứng yêu cầu xã hội, tập thể, để có lợi cho tập thể cá nhân, thúc đẩy tiến xã hội lẫn cá nhân.” [42, tr 27] TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế trường THPT chuyên Ban hành kèm theo thông tư số 06/2012/TT-BGDĐT ngày 15/02/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điề u lê ̣ trư ờng THCS , THPT và trường phổ thông nhiề u cấ p học , Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011 ngày 28/3/2011 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Chính phủ Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, ban hành kèm theo định số:711/QĐTTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định phê duyệt Đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 ngày 24 tháng 06 năm 2010 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chứ c và quản lý : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thố ng kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề lãnh đạo- Quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường, Tư tưởng Giáo dục (tài liệu dành cho học viên cao học), Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội Đặng Xuân Hải (2013), Quản lý thay đổi giáo dục bối cảnh đổi Tập giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Xuân Hải (2013), Vai trò xã hội quản lý giáo dục Tập giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998),Giáo dục học, tập (2), Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1994/2004), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Tập giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Những quan điểm giáo dục đại, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Đạt (2007), Giáo dục so sánh Bài gảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đức Chính (2007), Quản lý chất lượng giáo dục Bài gảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GDTWI 17 Nguyễn Ngo ̣c Quang (1997), Những vấ n đề bản về quản lý giáo dục , trường Cán bô ̣ quản lý giáo du ̣c TWI 18 Nguyễn Thi My ̣ ̃ Lô ̣c (2010), Đại cương lý luận quản lý , Bài giảng dành cho ho ̣c viên cao ho ̣c quản lý giáo du ̣c 19 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam , Luật giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 27 tháng năm 2005 20 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam , Luật giáo dục số 44/2009/QH12 (sửa đổi, bổ sung số điều) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày tháng 12 năm 2009 21 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấ n đề giáo dục và khoa học giáo dục , Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 23 Sở Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Điêṇ Biên, Báo cáo tổ ng kế t các năm học 2011 – 2012; 2012 – 2013; 2014 – 2014 24 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội 25 Trầ n Kiể m (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông , Nxb Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội 26 Trầ n Kiể m – Nguyễn Xuân Thƣ́c (2012), Giáo trình khoa học quản lý quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội 27 Trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn , Báo cáo tổng kết năm học 2011 – 2012; 2012 – 2013; 2014 – 2014 28 UBND tin ̉ h Điêṇ Biên , Quyế t ̣nh phê duyê ̣t đề án phát triển trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điê ̣n Biên giai đoạn 2011 – 2020 ngày 15 tháng 01 năm 2011 29 Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp nghiên cứu quản lý giáo dục Bài gảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 C.Mác, Ph Enghen toàn tập (1993) tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 A.G.Afanaxev (1997), Con người quản lý xã hội, tập Nxb Khoa học xã hội 32 Kônđacôp.M.I (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục Viện Khoa học xã hội 33 V.A XukhomLinxki, Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông.Lược dịch: Hoàng Tâm SơnTủ sách CBQL Nghiệp vụ Bộ GD&ĐT, 1984 34 Jaxapob (1979), Tổ chức lao động hiệu trưởng, Tủ sách CBQL Nghiệp vụ [...]... hành nhà trường, Tư tưởng Giáo dục (tài liệu dành cho học viên cao học) , Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội 9 Đặng Xuân Hải (2013), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục ở bối cảnh đổi mới Tập bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Xuân Hải (2013), Vai trò xã hội trong quản lý giáo dục Tập bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc... cứu trong quản lý giáo dục Bài gảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 30 C.Mác, Ph Enghen toàn tập (1993) bản tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 A.G.Afanaxev (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2 Nxb Khoa học xã hội 32 Kônđacôp.M.I (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục Viện Khoa học xã hội 33 V.A XukhomLinxki, Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng... Kiể m – Nguyễn Xuân Thƣ́c (2012), Giáo trình khoa học quản lý và quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội 27 Trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn , Báo cáo tổng kết các năm học 2011 – 2012; 2012 – 2013; 2014 – 2014 28 UBND tin ̉ h Điêṇ Biên , Quyế t đi ̣nh phê duyê ̣t đề án phát triển trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điê ̣n Biên giai đoạn 2011 – 2020 ngày 15 tháng 01 năm... Vũ Hoạt (1998),Giáo dục học, tập (2), Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1994/2004), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004 13 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Những quan điểm giáo dục hiện đại, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Đạt (2007), Giáo dục so sánh Bài gảng cao học quản. .. hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 ngày 24 tháng 06 năm 2010 6 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chứ c và quản lý : Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 7 Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 8 Đặng Quốc Bảo (2010), Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo- Quản lý và sự... 14 Nguyễn Tiến Đạt (2007), Giáo dục so sánh Bài gảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Đức Chính (2007), Quản lý chất lượng trong giáo dục Bài gảng cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GDTWI 17 Nguyễn Ngo ̣c Quang (1997), Những vấ n đề... 22 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 23 Sở Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Điêṇ Biên, Báo cáo tổ ng kế t các năm học 2011 – 2012; 2012 – 2013; 2014 – 2014 24 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội 25 Trầ n Kiể m (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông , Nxb Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội 26 Trầ n Kiể... THAM KHẢO 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế trường THPT chuyên Ban hành kèm theo thông tư số 06/2012/TT-BGDĐT ngày 15/02/2012 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điề u lê ̣ trư ờng THCS , THPT và trường phổ thông nhiề u cấ p học , Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011 ngày 28/3/2011 3 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 4 Chính phủ Nƣớc Cộng hoà... Kônđacôp.M.I (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục Viện Khoa học xã hội 33 V.A XukhomLinxki, Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông.Lược dịch: Hoàng Tâm SơnTủ sách CBQL và Nghiệp vụ Bộ GD&ĐT, 1984 34 Jaxapob (1979), Tổ chức lao động của hiệu trưởng, Tủ sách CBQL và Nghiệp vụ

Ngày đăng: 30/08/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan