bài nói về Sinh lý máu

62 591 0
bài  nói về Sinh lý máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ MÁU  Chức máu - Vận chuyển : O2, CO2, chất dinh dưỡng - Bảo vệ thể : tránh máu, chống nhiễm khuẩn - Điều hòa : hormone, pH, áp suất thẩm thấu, thân nhiệt, cân nước điện giải • Đặc tính - d : 6-8% trọng lượng thể - V : Nam 5-6 lít, Nữ 4-5 lít - Màu : đỏ tươi (đủ Oxi); đỏ thẫm (thiếu Oxi) - pH kiềm : 7,35-7,45 - Độ quánh : gấp lần nước cất - Áp suất thẩm thấu máu = 301 mOsm/L - Tỷ lệ khối hồng cầu (hematocrit) : Tỷ lệ phần trăm khối HC so với máu toàn phần Nữ : 39±2% Nam : 43±3%  Tốc độ lắng máu Chiều cao cột huyết tương sau 1giờ, NAM NỮ SAU GIỜ 4,7±3,2 mm 7,35 ± 3,94 mm SAU GIỜ 16,73± 5,3 mm 19,86 ± 15 mm SINH LÝ HỒNG CẦU a Hình thái, cấu trúc Tế bào không nhân Màng HC mang kháng nguyên nhóm máu Bên chủ yếu Hemoglobin hem: vòng porphyrin có Fe2+ giữa, giống loài globin: chuỗi polypeptid giống đôi một, đặc trưng cho loài  Nồng độ Hb máu người trưởng thành: Nam : 151 ± g/L Nữ : 135 ± g/L  Hb người trưởng thành bình thường có tỷ lệ : 96% HbA1 : chuỗi α chuỗi β 2% HbA2 : chuỗi α chuỗi δ 2% HbF : chuỗi α chuỗi γ  Thay đổi cấu trúc số lượng chuỗi α hay β tạo phân tử Hb bất thường => Hồng cầu hình liềm Bệnh Thalassemia b Số lượng Hồng cầu Nhiều tế bào máu Nam 5,05 ± 0,38 T/L (1T/L = 1012 tế bào/lít) Nữ 4,66 ± 0,36 T/L c Đời sống hồng cầu Trung bình 100-120 ngày Phá hủy : Đại thực bào gan, lách, tủy xương Hemoglobin phá hủy thành : sắt, porphyrin, acid amin Tạo nút tiểu cầu Thành mạch bị tổn thương  lộ lớp collagen Tiểu cầu kết dính tụ thành nút tiểu cầu Tạo cục máu đông: gồm giai đoạn - Giai đoạn tạo prothrombinase: xảy theo đường nội sinh ngoại sinh Con đường ngoại sinh - Bắt đầu từ mạch máu, mô bị tổn thương  giải phóng thromboplastin mô (yếu tố III) Con đường nội sinh - Bắt đầu thân máu bị tổn thương tiếp xúc với bề mặt lạ, hoạt hóa yếu tố yếu tố XII - Giai đoạn chuyển prothrombin thành thrombin: Prothrombin gan sản xuất - Giai đoạn chuyển fibrinogen thành fibrin Giai đoạn tạo prothrombinase  Mạch máu bị tổn thương đông máu khởi động đồng thời hai đường : nội sinh, ngoại sinh  Con đường ngoại sinh xảy nhanh, mạnh so với đường nội sinh Co cục máu Sau máu đông khoảng 1-2 giờ, cục máu co lại giải phóng huyết Tan cục máu Cục máu đông tan tác dụng plasmin Plasmin hoạt hóa từ plasminogen Yếu tố hoạt hóa plasminogen : thrombin, XIIa, tPA… CHẤT CHỐNG ĐÔNG Trong lòng mạch  Lớp glycocalyx : tích điện âm  Prostacyclin : ức chế kết dính tiểu cầu  Thrombomodulin  Antithrombin III  Heparin Trong lâm sàng Cơ thể : Aspirin, Streptokinase, tPA, Heparin, Dicoumarin Ống nghiệm : Silicon, Heparin, EDTA, CPD DỊCH CƠ THỂ  55-60% TLCT dịch  2/3 dịch nội bào  1/3 dịch ngoại bào (DNB)  80% DNB khoảng kẽ tế bào (dịch kẽ)  19% DNB huyết tương  1% dịch não tủy, dịch bạch huyết, dịch ổ mắt … DỊCH NỘI BÀO  Cơ thể người trưởng thành bình thường có khoảng 40 lít dịch, có khoảng 25 lít dịch nội bào  75-90% nước  Xảy trình chuyển hóa giúp hoạt động chức tế bào DỊCH NGOẠI BÀO  Còn gọi môi trường bên thể (nội môi)  Gồm: huyết tương, dịch kẽ, dịch bạch huyết, dịch não tủy, dịch nhãn cầu HUYẾT TƯƠNG  DNgB nằm hệ thống mạch máu  Chiếm 55% thể tích máu toàn phần  Thành phần giống dịch kẽ protein huyết tương > protein dịch kẽ gấp lần  Protein huyết tương : tạo áp suất keo, điều hòa cân acid base, tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng DỊCH KẼ  DNgB bên mạch máu nằm khoảng kẽ tế bào  Thể tích thành phần dịch kẽ phụ thuộc trình trao đổi qua thành mao mạch huyết tương dịch kẽ  Môi trường cho trao đổi chất tế bào máu DỊCH BẠCH HUYẾT  1/10 Dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch mạch  Hệ thống bạch mạch : mao mạch bạch huyết, tĩnh mạch bạch huyết, ống bạch huyết phải, ống ngực  Thành phần : tương tự dịch kẽ  Chức : - Đưa protein, dịch -> Hệ tuần hoàn chung - Hấp thu chất dinh dưỡng (lipid, vitamin tan lipid ) - Vận chuyển yếu tố bảo vệ DỊCH NÃO TỦY  Dịch nằm màng nhện màng nuôi, não thất bể chứa quanh não, quanh tủy sống  Chức : Đệm mô não hộp sọ cứng trước sang chấn Thích nghi với thay đổi thể tích hộp sọ Khi thể tích não máu tăng => lượng dịch não tuỷ tái hấp thu nhiều ngược lại => áp suất hộp sọ không tăng trì mức ổn định Trao đổi chất dinh dưỡng hệ thần kinh DỊCH NHÃN CẦU  Dịch ổ mắt giữ cho ổ mắt căng phồng  Gồm hai loại: Thuỷ dịch nằm phía trước hai bên thuỷ tinh thể; thuỷ tinh dịch nằm thuỷ tinh thể  Thủy dịch liên tục tạo u nhú thể mi  Giữ cho ổ mắt căng tạo môi trường suốt cho ánh sáng đến võng mạc  Dinh dưỡng cho thủy tinh thể [...]... nguyên NHĨM MÁU  Máu có đặc tính kháng ngun và miễn dịch khác nhau  Kháng thể trong huyết tương của người này có thể phản ứng với kháng ngun trên hồng cầu của người khác  TAI BIẾN  Có 2 nhóm kháng ngun quan trọng: hệ thống ABO và hệ thống Rh HỆ THỐNG NHĨM MÁU ABO Ở Việt Nam, tỉ lệ các nhóm máu như sau:  Nhóm máu A : 20%  Nhóm máu B : 30%  Nhóm máu O : 45%  Nhóm máu AB : 5% NGUN TẮC TRUYỀN MÁU Quy... cùng nhóm máu - Khơng thể cho kháng ngun người cho và kháng thể tương ứng gặp nhau trong máu của người nhận PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHĨM MÁU • Phương pháp huyết thanh mẫu (Beth – Vincent) • Phương pháp hồng cầu mẫu (Simonin) PHƯƠNG PHÁP HUYẾT THANH MẪU Trộn huyết thanh mẫu đã biết trước kháng thể với máu người thử Dựa vào phản ứng ngưng kết hồng cầu để xác định nhóm máu Huyết thanh – anti A Nhóm máu AB O... suy ra nhóm máu Hồng cầu mẫu A Nhóm máu AB O A B Hồng cầu mẫu B Hồng cầu mẫu A Nhóm máu Hồng cầu mẫu B + + AB + + - O A B TAI BIẾN TRUYỀN NHẦM NHĨM MÁU • Vỡ hồng cầu  vàng da (do tăng bilirubin) • Kẹt thận cấp: co mạch thận, lưu lượng máu qua thận giảm, Hb lắng đọng gây tắc nghẽn ống thận • Gây thải ghép trong ghép cơ quan ( KN trên màng nội mơ) • Trong sản khoa: Trẻ bị vàng da vài giờ sau sinh HỆ THỐNG... THỐNG NHĨM MÁU Rh • Hệ thống nhóm máu Rh (Lansteiner – 1940) • Kháng ngun Rh được ký hiệu bằng C, D, E, c, d, e • Kháng ngun D được gọi là yếu tố Rh  (Rh+) và (Rh-) • Nếu kết hợp cả hai hệ thống ABO và Rh thì: A+, B+, O+, AB+; A-, B-, O-, AB• Ở VN: tỉ lệ Rh+ 99,92%  hiếm gặp tai biến Bình thường khơng có antiD ở máu của người Rh+ và RhTruyền máu: • Lần 1: Truyền Rh+  Rh- thì người Rh- sẽ sản sinh ra... Nhóm máu Huyết thanh – anti B + AB + - O - + A - - B + XÁC ĐỊNH NHĨM MÁU ???? 1 1 2 2 3 3 4 4 Anti Anti A -A Anti BAnti - B Anti – A và B Anti – A và B XÁC ĐỊNH NHĨM MÁU 1 1 2 2 3 3 4 4 Anti Anti A -A Anti BAnti - B Anti – A và B Anti – A và B PHƯƠNG PHÁP HỒNG CẦU MẪU Trộn hồng cầu mẫu đã biết rõ kháng ngun với huyết tương người thử Dựa vào phản ứng ngưng kết hồng cầu để xác định kháng thể trong máu. .. protein -> đệm R R NH2-CH-COOH NH2-CH-COO- + H+ e Q trình sinh hồng cầu - Cơ quan và yếu tố tham gia tạo HC Tủy xương : tế bào gốc Thận, gan : erythropoietine Tế bào niêm mạc dạ dày : yếu tố nội Sắt Acid folic, B12  Các giai đoạn q trình tạo HC  Điều hòa q trình sinh HC Vai trò erythropoietin - Sự tổng hợp erythropoietin chịu ảnh hưởng của hormon sinh dục nam, giáp, tuyến n - Sự sản xuất erythropoietin... Rh+  Rh- thì người Rh- sẽ sản sinh ra kháng thể antiD chậm (2-4 tháng sau mới đạt tối đa) • Lần sau: Xảy ra ngưng kết Vì vậy: KHƠNG: Rh+  RhCĨ THỂ: Rh-  Rh+ TAI BIẾN Trong sản khoa: Máu mẹ Rh- và thai nhi Rh+ SINH LÝ BẠCH CẦU Nhiệm vụ: - Thực bào - Khử độc - Sản xuất kháng thể - Giải phóng chất truyền tin, enzym  Bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân lạ Số lượng : khoảng 6 – 10 Giga/lit (1 G/L =... Khả năng đi qua các lỗ của mao mạch (xun mạch) - Di chuyển tới mơ tổn thương do sự hấp dẫn của các chất hóa học gọi là hiện tượng hóa ứng động BẠCH CẦU HẠT TRUNG TÍNH - Nhiệm vụ: chống sự xâm nhập Vk sinh mủ - Vận động và thực bào mạnh - Q trình thực bào B1 Lựa chọn vật để ăn (xù xì, có vỏ protein, có kháng thể nhận diện) => opsonin hóa B2 Gắn vào vật lạ và phóng ra chân giả tạo túi kín chứa vật lạ

Ngày đăng: 30/08/2016, 06:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan