Thiết chế thúc đẩy hình thành liên minh nghiên cứu toàn cầu tại việt nam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào việt nam ( nghiên cứu kinh nghiệm của autralia)

13 452 0
Thiết chế thúc đẩy hình thành liên minh nghiên cứu toàn cầu tại việt nam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào việt nam ( nghiên cứu kinh nghiệm của autralia)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ VIỆT HƯƠNG THIẾT CHẾ THÚC ĐẨY HÌNH THÀNH LIÊN MINH NGHIÊN CỨU TOÀN CẦU TẠI VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TỪ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA AUSTRALIA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ VIỆT HƯƠNG THIẾT CHẾ THÚC ĐẨY HÌNH THÀNH LIÊN MINH NGHIÊN CỨU TOÀN CẦU TẠI VIỆT NAM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ TỪ NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM CỦA AUSTRALIA) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60340412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hải XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Trần Văn Hải PGS.TS Mai Hà Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc Luận văn này, trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ quan chủ trì PGS.TS Trần Văn Hải, Chủ nhiệm nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo Nghị định thƣ “Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ Australia, đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, cho phép sử dụng tài liệu nhiệm vụ để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo/Cơ giáo ngồi Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy Lớp cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ 2013, đặc biệt PGS.TS Vũ Cao Đàm, ngƣời cung cấp cho nhiều kiến thức kỹ thực cần thiết, hữu ích cho q trình học tập nhƣ cơng tác tơi tƣơng lai Để hồn thiện Luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu Lãnh đạo Vụ Hợp tác quốc tế, Lãnh đạo Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ, Lãnh đạo Cục Phát triển thị trƣờng doanh nghiệp khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ, nhà quản lý khoa học công nghệ, quản lý doanh nghiệp đại diện số viện nghiên cứu trả lời vấn, giúp tơi có tƣ liệu q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Quý vị Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Luận văn Đặng Thị Việt Hƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Mẫu khảo sát 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Kết cấu Luận văn 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT CHẾ, SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN MINH NGHIÊN CỨU TOÀN CẦU ĐẾN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 17 1.1 Thiết chế 17 1.1.1 Khái niệm thiết chế 17 1.1.2 Khái niệm sách 19 1.1.3 Chính sách khoa học cơng nghệ 21 1.2 Chuyển giao công nghệ 22 1.2.1 Khái niệm công nghệ 22 1.2.2 Chuyển giao công nghệ 24 1.2.3 Đặc điểm chuyển giao công nghệ 26 1.2.4 Hình thức chuyển giao công nghệ 27 1.2.5 Các cấp độ chuyển giao công nghệ 29 1.2.6 Chuyển giao công nghệ quốc gia 30 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chuyển giao công nghệ 30 1.2.8 Hiệu chuyển giao công nghệ 32 1.3 Mối quan hệ nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ 33 1.3.1 Tính độc lập tương đối nghiên cứu chuyển giao công nghệ 33 1.3.2 Thiết chế liên kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ 35 1.4 Mối quan hệ Liên minh nghiên cứu toàn cầu với chuyển giao công nghệ 36 1.4.1 Liên minh nghiên cứu toàn cầu 36 1.4.2 Sự tác động Liên minh nghiên cứu tồn cầu đến chuyển giao cơng nghệ 39 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÁC THIẾT CHẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 41 2.1 Chính sách chuyển giao cơng nghệ 41 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật chuyển giao công nghệ 41 2.1.2 Những bất cập quy định chuyển giao công nghệ 42 2.2 Chuyển giao công nghệ từ nƣớc vào Việt Nam 48 2.2.1 Chuyển giao công nghệ thông qua đầu tư trục tiếp nước ngồi 48 2.2.2 Chuyển giao cơng nghệ thông qua nhập thiết bị 52 2.2.3 Đánh giá việc chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam 54 2.3 Những khó khăn hoạt động chuyển giao công nghệ 55 2.3.1 Khó khăn doanh nghiệp 56 2.3.2 Khó khăn tổ chức nghiên cứu 58 2.3.3 Khó khăn quan quản lý 59 2.4 Nhu cầu thiết chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi 63 2.4.1 Nhu cầu từ doanh nghiệp 63 2.4.2 Nhu cầu từ tổ chức nghiên cứu 64 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG HÌNH THÀNH THIẾT CHẾ THAM GIA LIÊN MINH NGHIÊN CỨU TOÀN CẦU TẠI VIỆT NAM - TỪ KINH NGHIỆM CỦA AUSTRALIA 69 3.1 Kinh nghiệm Australia việc tham gia Liên minh nghiên cứu toàn cầu 69 3.1.1 Kinh nghiệm hoạt động Chương trình Các Trung tâm hợp tác nghiên cứu 69 3.1.2 Kinh nghiệm hoạt động Tổ chức Nghiên cứu Khoa học Công nghiệp Liên bang 72 3.1.3 Kinh nghiệm tổ chức giai đoạn ươm tạo công nghệ qua mơ hình “cơng viên cơng nghệ” 77 3.1.4 Kinh nghiệm tổ chức giai đoạn thương mại hóa kết nghiên cứu trường đại học 79 3.2 Hình thành thiết chế Việt Nam nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ 85 3.2.1 Nguyên tắc mục đích tham gia Liên minh nghiên cứu toàn cầu 85 3.2.2 Thiết chế mối quan hệ Nhà nước - khu vực nghiên cứu khu vực doanh nghiệp tham gia Liên minh nghiên cứu toàn cầu 87 3.2.3 Thiết chế tổ chức hoạt động thị trường công nghệ tham gia Liên minh nghiên cứu toàn cầu 93 Tiểu kết chƣơng 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APCTT Asian Pacific center for technology Transfer Trung tâm Chuyển giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Dƣơng CGCN Chuyển giao cơng nghệ ESCAP Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế Xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GRA Global Research Alliance Liên minh nghiên cứu tồn cầu KH&CN Khoa học cơng nghệ OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Hội nghị Liên hiệp quốc Thƣơng mại Phát triển UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắt đầu từ vòng đàm phán đƣợc tiến hành Melbourn, Australia vào tháng năm 2010, sau năm chờ đợi, ngày tháng 10 năm 2015, Việt Nam 11 quốc gia vành đai Thái Bình Dƣơng (Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Mỹ) cuối kết thúc đàm phán, thức đạt đƣợc đồng thuận TPP Atlanta, Hoa Kỳ Đây thỏa thuận có tầm quan trọng chiến lƣợc cho nƣớc khu vực, thỏa thuận hỗ trợ việc làm, thúc đẩy tăng trƣởng bền vững, đẩy nhanh phát triển toàn diện cải cách, tăng cƣờng quan hệ kinh tế an ninh quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng TPP đƣợc dự kiến đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, phƣơng diện kinh tế, thể chế xã hội Tuy nhiên, bƣớc vào sân chơi TPP, Việt Nam gặp phải thách thức lớn nƣớc có trình độ phát triển thấp nƣớc thành viên TPP Trong đó, thách thức lớn khả cạnh tranh doanh nghiệp Chính vậy, Bộ trƣởng Bộ KH&CN Nguyễn Quân, vấn “Doanh nghiệp cần đổi để tham gia TPP” tác giả Nhật Minh đăng Tạp chí Tin nhanh Việt Nam VnExpress ngày 10/10/2015, nhấn mạnh việc dành nguồn lực đổi sản xuất, tăng sức cạnh tranh ba việc mà doanh nghiệp phải làm trƣớc TPP có hiệu lực Lời khuyên thứ hai số ba lời khuyên thuộc khuôn khổ vấn mà Bộ trƣởng Bộ KH&CN dành cho doanh nghiệp Việt Nam “phải nhanh chóng đổi cơng nghệ, vốn lạc hậu Bây thuế có 0% mà hàng hóa chất lƣợng khó cạnh tranh Để làm đƣợc việc đó, doanh nghiệp phải thắt lƣng buộc bụng để đầu tƣ cho KH&CN, nghiên cứu” Qua đó, thấy tầm quan trọng việc đổi công nghệ phát triển doanh nghiệp, quốc gia, nƣớc phát triển Để góp phần quan trọng thực mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội bƣớc hội nhập vào kinh tế tri thức giới, Việt Nam cần nhanh chóng phát triển nâng cao trình độ KH&CN nƣớc Mà đƣờng nhanh ngắn để rút ngắn thời gian, giảm thiểu chi phí nghiên cứu, nhanh chóng tiếp cận khai thác có hiệu thành tựu KH&CN giới, giúp đổi công nghệ nƣớc, tiếp thu công nghệ tiên tiến, đại, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, phát triển kinh tế đất nƣớc tìm kiếm CGCN từ nƣớc vào Việt Nam Những năm gần đây, doanh nghiệp nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc đổi công nghệ sản xuất nên hoạt động CGCN từ nƣớc vào Việt Nam diễn đa dạng phong phú Nhiều công nghệ mới, đại đƣợc chuyển giao vào nƣớc ta, nhiều sản phẩm đƣợc tạo với công nghệ đại, góp phần tăng lực sản xuất khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam Tuy nhiên, CGCN từ nƣớc vào Việt Nam thời gian qua chƣa đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế đất nƣớc Đa số công nghệ chuyển giao chƣa phải loại tiên tiến, đại, số cơng nghệ mức thấp, lạc hậu Cá biệt có trƣờng hợp chuyển giao công nghệ lý số nƣớc đầu tƣ, nguy biến nƣớc ta trở thành bãi thải công nghệ, CGCN qua dự án FDI Những hạn chế hoạt động CGCN từ nƣớc vào Việt Nam nhiều nhƣng kể đến số nguyên nhân chủ yếu nhƣ sau: - Thiếu thông tin cập nhật công nghệ mới, công nghệ đại; - Thiếu nhân lực KH&CN am hiểu chuyên môn công nghệ CGCN; - Thiếu nhân lực quản lý KH&CN đƣợc đào tạo chuyên sâu CGCN lĩnh vực liên quan; - Khó khăn cơng việc tìm kiếm cơng nghệ phù hợp từ nƣớc ngồi; - Thụ động đàm phán, ký kết hợp đồng CGCN; - Giá CGCN cao; - Chƣa đủ lực tiếp thu, làm chủ phát triển công nghệ mới, đại từ nƣớc ngoài; -Thiếu tổ chức dịch vụ CGCN; - Hoạt động đánh giá định giá công nghệ yếu kém; - Thiếu sở liệu thông tin liên quan CGCN; - Hệ thống văn quy phạm pháp luật CGCN lĩnh vực liên quan chƣa đồng phù hợp Từ thấy, việc nghiên cứu đƣa giải pháp nhằm giải hạn chế việc tiếp nhận ứng dụng công nghệ tiên tiến nƣớc vào sản xuất nƣớc việc quan trọng Từ góc độ nhà quản lý hoạt động hợp tác quốc tế KH&CN, tác giả Luận văn muốn đƣa giải pháp để góp phần giải thực trạng bất cập nêu thông qua Luận văn Thiết chế thúc đẩy hình thành Liên minh nghiên cứu toàn cầu Việt Nam nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam (Nghiên cứu kinh nghiệm Australia) Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nghiên cứu đƣợc cơng bố nƣớc có liên quan đến chủ đề Luận văn kể đến số đề tài, luận văn nhƣ sau: - Đề tài “Nghiên cứu phát triển hoạt động tư vấn, Chuyển giao công nghệ Việt Nam” TS Hoàng Xuân Long (2009), Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN làm chủ nhiệm Mục tiêu Đề tài xây dựng lý luận thực tiễn làm sở cho việc xây dựng sách thúc đẩy phát triển tổ chức tƣ vấn, môi giới CGCN nƣớc ta Đề tài đƣa số giải pháp mang tính chất định hƣớng cho hoạt động nhằm thúc đẩy hoạt động tƣ vấn, môi giới CGCN nhƣ: Chú trọng nâng cao nhận thức hoạt động tƣ vấn, môi giới CGCN; Nhà nƣớc tăng cƣờng xây dựng hệ thống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Vân Anh (2015), Bàn khái niệm cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ, Tạp chí Chính sách Quản lý KH&CN, tập 4, số 1/2015, tr.104 Nguyễn Vân Anh (2015), Thực trạng chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam”, Hà Nội, 10/2015 Nguyễn Trần Bạt (2011), Thể chế thành tích, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 5.2011 Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình Khoa học sách, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm, Đào Thanh Trƣờng (2015), Gợi ý yếu tố lộ trình phát triển ƣơm tạo doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nay, Hội thảo khoa học “Xây dựng sách hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp KH&CN”, Hà Nội, 26.3.2015 Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên, Đào Thanh Trƣờng (2015), Doanh nghiệp KH&CN: từ lý luận đến thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Hải (2015), Sửa đổi Luật Chuyển giao công nghệ Từ tiếp cận so sánh, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 5/2015 (674), trang 86-90 Trần Văn Hải (2015), Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ Australia, đề xuất mô hình tổ chức hoạt động Chuyển giao cơng nghệ phù hợp cho Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Đề tài Nghị định thƣ 99 Vũ Văn Khiêm, Nguyễn Thị Hoàng Liên (2015), Kinh nghiệm Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghiệp Liên bang Úc CSIRO việc định hướng nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam”, Hà Nội, 10/2015 10.Phạm Hồng Quất (2015), Vai trò liên kết Nhà nghiên cứu - Nhà nước - Doanh nghiệp việc ứng dụng thương mại hóa kết nghiên cứu, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam”, Hà Nội, 10/2015 11.Bùi Văn Quyền (2015), Kinh nghiệm quốc tế gợi ý sách phát triển thị trường cơng nghệ Việt Nam, Hội thảo khoa học “Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam”, Hà Nội, 10/2015 12.Đào Quang Thu (2013), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: 25 năm thu hút phát triển, Kỷ yếu Hội thảo 25 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam Tiếng Anh 13.Basile A (2011), “Networking System and Innovation Outputs: The Role of Science and Technology Parks”, International Journal of Business and Management, 6(5), 3-15 14.Castells M & Hall P.G (1994), Technopoles of the World: The making of 21st Century Industrial Complexes, New York: Routledge 15.Cripps David et al., (1999), University research: technology transfer and commercialisation practices, Canberra AusInfo ISBN 0642239193 16.CSL Limited (2012), Stock Quote & Company Profile – Businessweei investing.businessweek.com Retrieved 13 August 2012 17.Douglass Cecil North (1990), Institutions, Institutional Change and Economic Performance, Cambridge University Press, 1990 100 18.Fichter, J H (1958), Parochial school: A sociological study, Notre Dame, IN: University of Notre Dame Press Gamoran, A (1987) 19.Gidden A., Sociology, Polity Press, Cambridge, 1990, p.731 20.Intellectual Property Australia, Department of Industry and Science (10.2013), Research Performance of University Patenting in Australia 21.Nawaz Sharif (1983), Management of technology transfer and development, Regional Centre for Technology Transfer (India) 22.OECD (1992), Trade Issues in the Transfer of Clean Technologies OECD, Paris 1992 p.21 23.OECD (2002), Frascati Manual 24.Radwan Kharabsheh (2012), “Critical Success Factors of Technology Parks in Australia”, International Journal of Economics and Finance, Vol.4, No.7, July 2012 25.Roger Friedl and A F Robertson (1992), Beyond the Marketplace: Rethinking Economy and Society, Journal of Economic Issues, Vol 26, No (Mar., 1992), pp 292-294 26.Stephen H Haber, Douglass Cecil North, Barry R Weingast (2008), Political Institutions and Financial Development, Stanford University Press 27.UNCTAD (2001), Transfer of Technology, New York and Geneva, 2001 28.UNESCO (1980), Manual for Statistics on Scientific and Technological Activities, Paris, pp.15 29.UNESCO (2012), Science policy and capacity building 30.WIPO (2008), New concept of technology classification 31.WIPO (2013), Distribution of university patent documents across the WIPO technology fields, by university 32.Wright, R.T (2008) Technology Goodheart-Wilcox Company, 5th edition, ISBN 1590707184 p.8 101

Ngày đăng: 29/08/2016, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan