Lịch và nông lịch của người thái đen ở sơn la

15 539 0
Lịch và nông lịch của người thái đen ở sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNGĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGỌC HÀ LỊCH VÀ NÔNG LỊCH CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở SƠN LA Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Giáo Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Lịch nông lịch người Thái Đen Sơn La” công trình nghiên cứu riêng tôi, từ kết điền dã dân tộc học thân có tham khảo tài liệu khác trích dẫn đầy đủ Hà Nội, tháng 09 năm 2015 Tác giả Phạm Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Trước hết xin cảm ơn thầy, cô Khoa Nhân học, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, đặc biệt Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Sỹ Giáo, người tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức để hoàn thiện luận văn Trong trình điền dã Sơn La, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình nhận ý kiến đóng góp quý báu ông Cà Văn Chung (Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sơn La), nhà thơ Vương Trung (nay mất), ông Lò Văn Lả Nguyên cán Đài Phát Truyền hình tỉnh Sơn La, ông Khà Văn Tiến Nguyên Trưởng phòng văn hóa huyện Mai Châu, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ông, bác Tôi xin cảm ơn bà người Thái Đen Cọ, Bó phường Chiềng An, thành phố Sơn La, bà người Thái Trắng xã Mai Hạ, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình cho tư liệu cổ hiểu biết thực tế để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình ông, bà Cà Văn Chung – Hà Thị Bông tạo điều kiện cho vật chất tinh thần vô quan trọng thời gian tiến hành nghiên cứu thực địa địa phương Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè – người tạo điều kiện động viên nhiều để hoàn thành luận văn thạc sĩ Hà Nội, tháng / 2015 Học viên thực Phạm Ngọc Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 CHƢƠNG I ĐẠI CƢƠNG VỀ LỊCH Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm lịch nguồn gốc lịch Error! Bookmark not defined 1.2 Những sở việc làm lịch Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cơ sở thiên văn việc làm lịch đơn vị lịchError! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ sở thực tế việc làm lịch Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cơ sở tính toán Âm - Dương lịch Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Phân loại lịch Error! Bookmark not defined CHƢƠNG LỊCH VÀ KẾT CẤU LỊCH CỦA NGƢỜI THÁI ĐENError! Bookmark not defined 2.1 Sơ lược giới thiệu tộc người Thái Việt NamError! Bookmark not defined 2.2 Cơ sở việc làm lịch Thái Error! Bookmark not defined 2.2.1 Yếu tố nhân sinh quan, tôn giáo, tín ngưỡng ngũ hành việc hình thành nên lịch Thái Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cách tính lịch cổ xưa người Thái Error! Bookmark not defined 2.2.3 Lịch theo Mặt trăng Error! Bookmark not defined 2.2.4 Lịch theo hệ đếm Can, Chi Error! Bookmark not defined 2.3 Kết cấu lịch Thái Error! Bookmark not defined 2.3.1 Giờ (Chơ) Error! Bookmark not defined 2.3.2 Ngày Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tháng Error! Bookmark not defined 2.3.4 Năm Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CÁCH TÍCH LỊCH VÀ SỬ DỤNG LỊCH CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Error! Bookmark not defined 3.1 Một số nguyên tắc để ứng dụng lịch Error! Bookmark not defined 3.2 Cách tính lịch sử dụng lịch người Thái ĐenError! Bookmark not defined 3.2.1 Xem lịch để làm nhà Error! Bookmark not defined 3.2.2 Xem tuổi để lấy vợ, gả chồng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Cách tính lịch theo ngày vào số công việc khácError! Bookmark not defined 3.2.4 Một số cách tính ngày cho công việc khácError! Bookmark not defined 3.2.5 Cách xem số phận người Error! Bookmark not defined 3.2.5.1 Tính theo giờ, ngày, tháng, năm sinh Error! Bookmark not defined 3.2.5.2 Xem năm, tháng, ngày, theo giả thiết định sẵnError! Bookmark not defined 3.2.5.3 Phỏng đoán số phận người qua trọng lượng theo ngày, tháng, năm sinh Error! Bookmark not defined 3.2.5.4 Xem cẩu cong hõng phữm Error! Bookmark not defined CHƢƠNG LỊCH VÀ NÔNG LỊCH CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN Ở SƠN LA HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 4.1 Lịch nông lịch truyền thống Error! Bookmark not defined 4.1.1 Sử dụng lịch truyền thống Error! Bookmark not defined 4.1.2 Lịch cách sử dụng lịch người Thái nayError! Bookmark not defined 4.2 Sức sống nông lịch Thái Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nông lịch truyền thống người Thái Sơn LaError! Bookmark not defined 4.2.2 Nông lịch người Thái Error! Bookmark not defined CHƢƠNG LỊCH VÀ NÔNG LỊCH CỦA NGƢỜI THÁI ĐEN TRONG SỰ SO SÁNH VỚI LỊCH VÀ NÔNG LỊCH CỦA NGƢỜI THÁI TRẮNG Ở MAI CHÂU, HÒA BÌNH Error! Bookmark not defined 5.1 Người Thái Mai Châu, Hòa Bình Error! Bookmark not defined 5.2 Lịch cách tính lịch người Thái Mai ChâuError! Bookmark not defined 5.2.1 Lịch theo hệ đếm Can – Chi Error! Bookmark not defined 5.2.2 Lịch theo Đoi Mặt Trăng Error! Bookmark not defined 5.3 Các đơn vị lịch người Thái Trắng Mai ChâuError! Bookmark not defined 5.3.1 Giờ (Chờ) Error! Bookmark not defined 5.3.2 Ngày (Mự) Error! Bookmark not defined 5.3.3.Tháng (Bơn) Error! Bookmark not defined 5.3.4 Năm (Pi) Error! Bookmark not defined 5.4 Cách sử dụng lịch đời sống hàng ngày Error! Bookmark not defined 5.4.1 Phương pháp tính ngày tốt xấu theo lịch Cẩu Coong – Háp Hạng – Tsảng Moong Error! Bookmark not defined 5.4.2 Lịch Háp hạng (Ấn định ngày dở dang tháng năm)Error! Bookmark not defined 5.4.3 Cách tính tuổi lấy vợ, lấy chồng (Lịch tsảng moong)Error! Bookmark defined 5.4.4 Xem lịch làm nhà Error! Bookmark not defined 5.4.5 Xem lịch bảng “Ta – u” Error! Bookmark not defined 5.5 Nông lịch người Thái Mai Châu Error! Bookmark not defined 5.6 So sánh lịch người Thái Đen Thái TrắngError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC not MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người sống trái đất nhận thức thời gian qua vận động thiên thể, máy đồng hồ thiên nhiên Cơ thể người từ sinh thích ứng với hệ thống thời gian thiên nhiên cách kì diệu Với tiếng khóc chào đời, người bắt đầu chu trình sống đồng hồ không cần lên giây lại Cho nên người ta nói tới hệ thống thời gian người Các sinh vật Trái đất có hệ thống thời gian thích ứng Cây cỏ, súc vật phát triển vào mùa riêng loài giống đồng hồ báo thức, đến ngày xuất Các mùa nhịp điệu thiên nhiên sống Sau nhận thức ngày, tháng người nhận thức năm qua mùa Lịch người phải mùa, sống phải biết ngày mùa nào, hết mùa nóng, ngày đến mùa lạnh, đến mùa gieo cấy, đến mùa gặt Có dự kiến kế hoạch sản xuất đời sống Ngày xưa, người ta quan tâm đến lịch vào ngày đặc biệt cưới hỏi, cúng giỗ, làm nhà…Ngày nay, sống đại khoa học, kĩ thuật phát triển phương tiện tính thời gian trở nên phổ biến, người ta không xem thời gian đồng hồ, loại lịch khác lịch quyển, lịch block, lịch treo tường mà loại phương tiện khác đại điện thoại di động cho biết giờ, ngày, tháng năm Vì vậy, sống ngày nay, đồng hồ, lịch, điện thoại cần thiết cho hoạt động xã hội Ở Việt Nam, nhiều loại lịch khác dùng Dương lịch (lịch Công giáo, lịch Dương, Tây lịch), Âm – Dương lịch, lịch khí tiết Việt Nam quốc gia dân tộc với 54 tộc người nên bên cạnh việc dùng loại lịch chung Dương lịch nhiều tộc người lại sử dụng thêm lịch riêng Người Thái không tộc người chiếm số đông Tây Bắc Việt Nam mà sinh sống đông Đông Nam Á Vân Nam, Trung Quốc Chúng ta biết đến người Thái qua giá trị văn hóa vật thể phi vật thể khác nhà sàn, trang phục nữ, ăn đời sống hàng ngày, múa xòe lễ hội truyền thống Những giá trị trở nên quen thuộc mà nhắc tới nghĩ tới văn hóa Thái Nhưng có giá trị văn hóa người Thái mà chưa biết, chưa nghiên cứu chuyên sâu chưa biết đến mức độ phổ thông Một thành tựu văn hóa lịch người Thái Lịch pháp sản phẩm sáng tạo loài người Lịch người Thái vậy, thành tựu văn hóa độc đáo mà với giá trị văn hóa khác làm nên sắc tộc người Trong cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam người Thái có lịch cách tính lịch khác với người Kinh (Việt) Lịch người Thái đời từ lâu tồn nay, trải qua nhiều năm có sức sống mãnh liệt đời sống đồng bào Ngày nay, lịch Thái phục hồi mà đồng bào đón nhận sử dụng với Dương lịch, Âm – Dương lịch loại lịch sản xuất nông nghiệp sinh hoạt thường ngày Khảo sát nghiên cứu lịch người Thái – giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc sắc không để thấy nguồn gốc, sở kết cấu lịch Thái mà thấy sức sáng tạo thông minh tài tình cộng đồng người Thái Tây Bắc Việt Nam Đó lý lựa chọn đề tài “Lịch nông lịch ngƣời Thái Đen Sơn La” cho luận văn Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung giải vấn đề sau: a Khảo cứu nguồn tài liệu để nêu lên sở việc làm lịch nói chung Việt Nam nói riêng, từ áp dụng so sánh với lịch Thái để thấy sở việc làm lịch này, thấy mối liên hệ lịch Âm - dương Việt Nam với lịch Thái phần mở nguồn gốc lịch người Thái b Mô tả để thấy kết cấu lịch Thái, hệ thống đo thời gian đơn vị đo thời gian lịch Thái so sánh với lịch Dương, Âm - Dương Việt Nam Cách tính lịch áp dụng lịch công việc thường ngày c Tìm hiểu cách dùng lịch sử dụng nông lịch sản xuất nông nghiệp trước để thấy vai trò lịch Thái đời sống cộng đồng người Thái Tây Bắc Việt Nam d Nghiên cứu làm sáng tỏ sức sống lịch Thái tác động môi trường kinh tế - xã hội, giao thoa tiếp biến văn hóa Tìm hiểu lịch người Thái Trắng Mai Châu, Hòa Bình để so sánh lịch người Thái Đen Thái Trắng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề liên quan đến lịch gười Thái Đen (cụ thể người Thái Đen tỉnh Sơn La) - Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến lịch nông lịch người Thái Đen Sơn La Một phần phạm vi nghiên cứu nói phần mục tiêu nghiên cứu luận văn - Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm mang đến cho bạn đọc nét lịch người Thái Đen vùng Tây Bắc Việt Nam Vì vậy, địa bàn nghiên cứu thực địa tiến hành nơi coi quê hương lịch Thái – tỉnh Sơn La Cụ thể là: Bó Cọ, phường Chiềng An, thành phố Sơn La Đây vùng có nhiều người Thái Đen sinh sống nơi lưu giữ nhiều tài liệu cổ chữ Thái lịch Tôi tiến hành nghiên cứu thêm số huyện Thuận Châu, Mường La, huyện mà lịch Thái lưu giữ đậm nét cộng đồng tộc người Để so sánh giống khác lịch hai nhóm Thái Đen Thái Trắng, nghiên cứu lịch người Thái tỉnh Hòa Bình, cụ thể Lác, thị trấn Mai Châu xã Mai Hạ, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Nguồn tài liệu luận văn Gồm tài liệu thư tịch tài liệu điền dã dân tộc học Nguồn tài liệu thư tịch tác phẩm xuất tiếng Việt, tiếng Thái dịch tiếng Việt số cá nhân am hiểu lịch Thái Nguồn tài liệu thứ hai quan trọng nghiên cứu tư liệu tài liệu điền dã dân tộc học tác giả thu thập trình nghiên cứu tỉnh Sơn La, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5.1 Những nghiên cứu chung lịch Việt Nam Mỗi kiện, biến cố xẩy tự nhiên xã hội diễn không gian, thời gian định việc ghi chép thời gian nhu cầu người từ xa xưa Ngay từ thời khoa học kĩ thuật, thiên văn học toán học chưa phát triển cách tính lịch thô sơ đời Đến khoa học lịch phát triển, ngành thiên văn trở nên thịnh hành giới khoa học giới loại lịch đời phát triển mạnh mẽ Vì lịch yếu tố có ảnh hưởng vô quan trọng đến hoạt động kinh tế, văn hóa sống người nên có nhiều công trình khác nghiên cứu Việc nghiên cứu lịch nước ta có muộn so với nước khác nhiều người, nhiều ngành quan tâm nhiều góc độ, nhiều phạm vi khác Đó nguồn tư liệu quý cung cấp cho nhìn tổng quan lịch nói chung đặc điểm lịch, cở sở việc làm lịch phát triển lịch nói chung Việc nghiên cứu lịch Việt Nam vào thời cổ đại phong kiến khó khăn tài liệu hiếm, chí sách ghi đến lịch pháp Ngoài vài tên lịch dùng triều đại phong kiến Trung Quốc sử gia xưa không lộ lịch pháp, kể nhà đại nho tinh thông toán học Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú Điều dễ hiểu thời phong kiến lịch pháp bí mật gia truyền, chức lịch quan thường tập, ví nước ta triều Nguyễn, ông Hoàng Thiện người nhậm chức làm lịch cuối có tổ tiên đời giữ chức từ thời chúa Nguyễn Nước ta thời xưa Nho học độc tôn mà Nho học lại không học toán, muốn học toán, học lịch thầy, không trường không sách Lịch thư thứ cấm lưu truyền, sứ thần nước ta thời xưa có mua sách Trung Quốc phải giấu mang Hơn nữa, sử sách nước ta thời xưa ghi chép lịch pháp Các triều DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tiến Bình (2003), Lịch Việt Nam kỷ XX – XXI (1901 - 2100), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Ban Khoa học kĩ thuật Hòa Bình (1975), Nông lịch tỉnh Hòa Bình 1975, Hòa Bình Nguyễn Văn Chung (2001), Lịch Âm – dương Việt Nam (1900 – 2010), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Cầm Cường (1977), Tìm hiểu văn hóa dân tộc Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khổng Diễn, Trần Bình (2007), Dân tộc Lô Lô Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội Lường Văn Đôi (2005), Sổ Đu mự, dịch tiếng Thái, Sơn La Vũ Trường Giang (2007), Lịch người Thái miền núi Thanh Hóa, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 2, tr 12 - 15 Lê Sỹ Giáo (2000), Về phân ngành nhóm Thái Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 12 -14 Lê Sỹ Giáo (2014), Thời gian đón năm dân tộc lại không giống nhau, Tạp chí Bảo tàng Nhân học, số 1, tr 14 - 16 10 Hoàng Xuân Hãn (1982), Lịch lịch Việt Nam, Tập san Khoa học xã hội (số đặc biệt), Pari 11 Nguyễn Văn Hòa (2012), Người Thái đen tính lịch xem ngày lành, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12 Hội Phổ biến khoa học kĩ thuật tỉnh Sơn La (1965), Sổ tay nông nghiệp Sơn La, Sơn La 13 Quốc Khanh (2008), Chiêm tinh học gì, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 14 Lò Văn Lả (1992), Giới thiệu lịch Thái (phần I), Kỷ yếu Hội thảo Thái học lần thứ I (25 – 26/11/ 1990), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 401 - 404 15 Lò Văn Lả (1998), Giới thiệu lịch Thái (phần II), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 398 – 400 16 Lò Văn Lả (2005), Quăm tô mương (Kể chuyện mường), Tài liệu tiếng Thái, Sơn La 17 Lò Văn Lả (2007), Sổ Chong Bang, Tài liệu tiếng Thái, Sơn La 18 Lê Thành Lân (1995), Lịch hai kỷ (1802 – 2010) cách lịch vĩnh cửu, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Vi Trọng Liên (2001), Vài nét người Thái Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 21 Kiều Bá Mộc (1988), Lịch Mường Bi – Một di sản văn hóa độc đáo, Nguyễn Từ Chi (1988), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc, Sở Văn hóa Thông tin Hà Sơn Bình 22 Hà Văn Năm, Cầm Thương (sưu tầm biên dịch) (1978), Tục ngữ Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Nông Văn Nảo (2011), Lịch kiêng kị người Thái Mường So, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Nha Khí tượng Việt Nam (1985), Lịch thời gian, Nxb Phổ thông, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thanh Nga (2007), Văn hóa truyền thống số tộc người Hòa Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Hoàng Trần Nghịch (2005) (sưu tầm biên dịch), Lời có vần ông cha truyền lại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Hoàng Trần Nghịch, Tòng Kim Ân (1990), Từ điển Việt – Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Quý Ngưu (2004), Lịch Vạn niên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Phan (2003), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb.Văn học, Hà Nội 30 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sơn La, Lịch Khoa học năm 2010 31 Thông xã Việt Nam (2008), Người Thái Tây Bắc Việt Nam – The Thai people in the North – West of Vietnam, Hà Nội 32 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái Việt Nam: tập quán pháp, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Phương Thu (2004), Ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 34 Nguyễn Đình Thư (2001), Tìm hiểu ứng dụng thuyết Ngũ hành, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết người Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Hoàng Tuấn (2000), Nguyên lý chọn ngày theo lịch Can Chi, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 39 Nguyễn Anh Tuấn (2007), Lũ muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Trần Đình Tuấn (1977), Lịch tiết khí lễ tục dân gian, Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Đặng Nghiêm Vạn, Khà Văn Tiến, Tòng Kim Ân (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Đặng Nghiêm Vạn (1974), Bước đầu tìm hiều lịch sử phân bố dân tộc miền núi Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 10 - 11 43 Tân Việt, Thiều Phong (1999), Bàn lịch Vạn niên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Nguyễn Hữu Vui (2000), Đại cương lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Xiển (1986), Vì nên dùng dương lịch, Nxb Phổ Thông, Hà Nội 46 Bùi Dương Hải (2007), Quan sát thiên văn, website http://www.thienvan.org.vn 47 Đoan Hùng (2008), Lịch ta lịch tàu khác biệt, website http://www.thongluan.org/vn/modules 48 Trần Gia Phụng (2006), Mồng Tết năm nay, ngày 17 hay 18/ 02/ 2007? Website http://www.thongluan.org/vn/modules * Danh sách người cấp tin: Cô Hà Thị Bó, 32 tuổi, Cán Tỉnh đoàn Sơn La Bà Hà Thị Bông, 49 tuổi, tổ 8, phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La Ông Lò Văn Binh, 52 tuổi, Lả Mường, phường Chiềng Xôm, thành phố Sơn La Ông Cà Văn Chung, 52 tuổi, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sơn La, Ông Lường Văn Đôi, 80 tuổi, Cọ, phường Chiềng An, thành phố Sơn La Bà Lục Thị Hằng, 50 tuổi, Bản Lác 1, thị trấn Mai Châu, tỉnh Hòa Bình Ông Lường Văn Hiết, 75 tuổi, Bó, phường Chiềng An, thành phố Sơn La Ông Bùi Việt Hùng, 47 tuổi, Cán Phòng Văn hóa thông tin, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình Ông Quàng Huyên, 70 tuổi, Cọ, phường Chiềng An, thành phố Sơn La 10 Ông Lò Văn Lả, 70 tuổi, Cán Đài Phát truyền hình tỉnh Sơn La (đã nghỉ hưu), địa nay: tổ 7, phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La 11 Ông Hà Long, 72 tuổi, tổ 2, phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La 12 Anh Hà Quang Lợi, 30 tuổi, Cán văn hóa xã Chiềng Châu, Mai Châu, Hòa Bình 13 Bà Quàng Thị Miến, 47 tuổi, Chủ tịch hội phụ nữ xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La 14 Ông Đinh Xuân Piu, 42 tuổi, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình 15 Ông Lường Văn Yệu, 50 tuổi, cán Phòng Quản lý, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Sơn La 16 Ông Khà Văn Tiến, 70 tuổi, Nguyên Trưởng phòng Văn hóa huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan