Nguyên tắc hai cấp xét xử với việc bảo vệ quyền con người trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

22 274 0
Nguyên tắc hai cấp xét xử với việc bảo vệ quyền con người trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN VÂN TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG VĂN VÂN TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu thống kê, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính thực tiễn, xác, trung thực tin cậy Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác, hoàn thành tất môn học theo chương trình thực tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại Học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Văn Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng thống kê, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung tội phạm hủy hoại rừng 1.1.1 Khái niệm tội phạm hủy hoại rừng 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội hủy hoại rừng luật hình sựError! Bookmark not d 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng Error! Bookmark not defined 1.2.1 Giai đoạn sau Cách mạng tháng năm 1945 đến trước ban hành BLHS năm 1985 Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1985 đến trước ban hành BLHS năm 1999 Error! Bookmark not defined 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1999 đến nayError! Bookmark not defined 1.3 Phân biệt tội hủy hoại rừng với số tội phạm khácError! Bookmark not define 1.3.1 Phân biệt tội hủy hoại rừng với tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng theo quy định Điều 175 BLHSError! Bookmark not defined 1.3.2 Phân biệt tội hủy hoại rừng với tội vi phạm quy định quản lý rừng theo quy định Điều 176 BLHS Error! Bookmark not defined 1.4 Nghiên cứu so sánh pháp luật hình Việt Nam với pháp luật số nước quy định tội hủy hoại rừngError! Bookmark not defined 1.4.1 Nghiên cứu so sánh pháp luật hình Việt Nam với pháp luật hình Liên Bang Nga Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nghiên cứu so sánh pháp luật hình Việt Nam với pháp luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Error! Bookmark not defined Kết luận Chương Error! Bookmark not defined Chương 2: TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Error! Bookmark not defined Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng đường lối xử lý hình tội hủy hoại rừng theo Điều 189 Bộ luật hình năm 1999Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội hủy hoại rừng quy định Điều 189 BLHS Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đường lối xử lý tội hủy hoại rừng Error! Bookmark not defined 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định tội hủy hoại rừng Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát chung tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kết hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk tội hủy hoại rừng Error! Bookmark not defined 2.3 Những hạn chế, thiếu sót nguyên nhân thực tiễn xét xử tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined 2.3.1 Hạn chế thiếu sót xét xử trường hợp có tình tiết định khung hình phạt Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế, thiếu sót định hình phạtError! Bookmark not defined 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót thực tiễn áp dụng quy định tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined Kết luận Chương Error! Bookmark not defined 2.1 Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNGError! Bookmark not defined 3.1 Nhu cầu quan điểm hoàn thiện quy định pháp luật tội hủy hoại rừng nâng cao hiệu áp dụng pháp luậtError! Bookmark not defin 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định tội hủy hoại rừngError! Bookmark not de 3.2.1 Hoàn thiện quy định tội hủy hoại rừng Bộ luật hình sựError! Bookmark 3.2.2 Kiến nghị sửa thông tư liên tịch số 19 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo rừng quản lý lâm sản Error! Bookmark not defined 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội hủy hoại rừng Error! Bookmark not defined Kết luận Chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình TTLT: Thông tư liên tịch DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng, biểu đồ Tên bảng, biểu đồ Bảng 2.1 Thống kê diện tích rừng tỉnh Đắk Lắk bị phá giai đoạn 2009 - 2014 Trang Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Kết xét xử sơ thẩm tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2014 Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Kết xét xử phúc thẩm tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2014 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.1 Thống kê vụ án phạm tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2014 Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua gần 30 năm thực đường lối đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội, với thành tựu chung hệ thống pháp luật hình nước ta ngày tiến bộ, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Các quy định bước hoàn thiện phát triển, có quy định tội phạm môi trường nói chung tội hủy hoại rừng nói riêng Từ xưa đến nay, rừng xem phổi giới, có vai trò vô quan trọng việc điều hòa khí hậu, giữ cân sinh thái, môi trường, ổn định khí hậu toàn cầu, góp phần ngăn chặn, hạn chế hậu khốc liệt thiên tai gây Mặc dù rừng có vị trí vai trò quan trọng tình trạng chặt, đốt phá, hủy hoại rừng đã, diễn biến ngày phức tạp, gây hậu nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy làm suy vong hệ sinh thái trong tương lai, làm cân sinh thái, đa dạng sinh học, ảnh hưởng đến môi trường sống người, vấn đề phát triển kinh tế, xã hội toàn giới, khu vực nói chung quốc gia có Việt Nam Ở Việt Nam, trước với 3/4 diện tích rừng suy giảm nhiều, riêng địa bàn tỉnh Đắk Lắk tỉnh có diện tích rừng lớn nước, tình trạng chặt phá, đốt rừng, hủy hoại rừng diễn biến phức tạp, giai đoạn 2009 - 2014 địa tỉnh phát 173 vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng [37] số vụ án bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử theo thống kê Văn phòng - Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk 49 vụ, diện tích rừng bị lấn chiếm trái phép theo thống kê Cục kiểm lâm tỉnh khoảng 12.000 [37] Trên thực tế, hành vi hủy hoại rừng diễn ngày gia tăng, với hậu ngày nghiêm trọng, tình hình hủy hoại rừng tiếp diễn nhiều nơi, địa bàn tỉnh tồn số “điểm nóng” hủy hoại rừng như: Vùng biên giới, huyện Ea Súp, Ea H’Leo, Krông Bông, M’đrắk, Buôn Đôn Việc điều tra, thống kê phân loại đối tượng hủy hoại rừng thực chưa xử lý, giải triệt để, tình trạng đốt, chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép diễn biến phức tạp quan Nhà nước có thẩm quyền có kiểm tra, giám sát, thực biện pháp ngăn chặn, đấu tranh quy định biện pháp từ xử phạt vi phạm hành đến truy cứu trách nhiệm hình Kết thực Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08/3/2006 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép; Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng; Chỉ thị 1685/2011/CT-TTg ngày 27/5/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ địa bàn tỉnh Đắk Lắk thu nhiều kết quả, song tồn khó khăn, vướng mắc việc thi hành pháp luật hình quy định pháp luật chuyên ngành việc phát hiện, xử lý kịp thời, đấu tranh phòng, chống đẩy lùi tội phạm hủy hoại rừng, góp phần vào công bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá đất nước Trước tình trạng diễn biến phức tạp, mạnh mẽ hành vi hủy hoại rừng vấn đề áp dụng pháp luật, chế tài hình loại tội phạm hạn chế, đặt vấn đề cần nghiên cứu việc áp dụng pháp luật, phương hướng hoàn thiện pháp luật liên quan góp phần đấu tranh phòng ngừa, xử lý tội phạm hủy hoại rừngtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)”làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Ở nước ta có số công trình nghiên cứu tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam cấp độ luận văn viết như: Luận văn Thạc sĩ luật học “Hoạt động phòng ngừa tội phạm hủy hoại rừng lực lượng cảnh sát nhân dân địa bàn tỉnh Đắk Nông” tác giả Nguyễn Mạnh Long, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013; Luận văn Thạc sĩ luật học “Tội hủy hoại rừng” luật hình Việt Nam tác giả Lê Thị Phương Minh, Hà Nội, năm 2013 v.v Các công trình nghiên cứu, khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật tội hủy hoại rừng, nghiên cứu góc độ phòng ngừa tội phạm tội phạm học, không nghiên cứu áp dụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Cho đến nay, địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa có công trình nghiên cứu đề tài tội hủy hoại rừng Do vậy, đòi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể, đầy đủ, rõ ràng, để có luận khoa học cho việc đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp góp phần đấu tranh, phòng chống, ngăn ngừa, xử lý có hiệu tội phạm hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu:Những vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam, sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các quy định BLHS năm 1999 thực tiễn áp dụng pháp luật tội hủy hoại rừng, sở số liệu thực tiễn tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2014 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích đề tài: Tập trung làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý quy định pháp luật liên quan đến tội hủy hoại rừng Trên sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình xuất phát từ thực trạng, số liệu thực tiễn xét xử tội hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, làm sáng tỏ vấn đề định tội danh, định hình phạt xét xử tội hủy hoại rừng để tìm hạn chế, thiếu sót giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tội hủy hoại rừng pháp luật chuyên ngành liên quan, nâng cao hiệu quả, chất lượng xét xử Tòa án góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Đắk Lắk 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam như: Tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển quy phạm pháp luật tội hủy hoại rừng; dấu hiệu pháp lý đặc trưng; so sánh tội hủy hoại rừng với tội phạm khác có liên quan Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam địa bàn tỉnh Đắk Lắk; rút hạn chế, thiếu sót nguyên nhân, kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định tội hủy hoại rừng đấu tranh phòng, chống tội phạm hủy hoại rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đề tài công trình nghiên cứu vừa có ý nghĩa mặt lý luận vừa có ý nghĩa mặt thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm hủy hoại rừng: Về mặt lý luận: Đề tài góp phần hoàn thiện quy định tội hủy hoại rừng Điều 189 BLHS năm 1999, đồng thời sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học pháp lý hình Việt Nam Về mặt thực tiễn: Những kiến nghị, giải pháp nêu luận văn góp phần nâng cao hiệu công đấu tranh phòng, chống tội phạm hủy hoại rừng, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho lực lượng điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nước nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Trên sở tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công đấu tranh phòng, chống tội phạm môi trường nói chung tội hủy hoại rừng nói riêng Các văn liên quan công tác đạo, phối hợp, đấu tranh phòng, chống hành vi phạm tội hủy hoại rừng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học luật hình tội phạm học như: Phương pháp thống kê hình sự, phương pháp phân tích so sánh, phương pháp liệt kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp đối chiếu, phương pháp chứng minh v.v Các phương pháp nghiên cứu nêu sử dụng cách đan xen, linh hoạt để tạo kết nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tội hủy hoại rừng luật hình Việt Nam Chương 2: Tội hủy hoại rừng Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 thực tiễn áp dụng Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình Việt Nam tội hủy hoại rừng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI HỦY HOẠI RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Nhận thức chung tội phạm hủy hoại rừng 1.1.1 Khái niệm tội phạm hủy hoại rừng Trong lịch sử phát triển đất nước, ý thức bảo vệ tài nguyên rừng ý quan tâm nửa cuối kỷ XX, hậu việc tàn phá rừng ảnh hưởng nghiêm trọng đến tự nhiên, xã hội người, đặc biệt phải kể đến thiên tai hữu như: Ô nhiễm đất, nước không khí, lũ lụt, nạn sa mạc hóa, hiệu ứng nhà kính v.v Nguyên nhân chủ yếu rừng bị suy giảm, để đấu tranh có hiệu với hành vi hủy hoại rưng, Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp tích cực đem lại kết bước đầu, khả quan, việc bảo vệ rừng yếu tố quan trọng đóng góp cho phát triển thịnh vượng, lâu dài, vững đất nước tồn tại, vướng mắc, tình trạng hủy hoại rừng có chiều hướng diễn biến phức tạp, tính chất đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, đặt nhiệm vụ hoàn thiện chế bảo vệ rừng có hiệu Một mắt xích chủ yếu, quan trọng chế sách hình áp dụng hành vihủy hoại rừng Trong lịch sử lập pháp hình sự, BLHS năm 1985 chưa thể rõ tính cấp bách tầm quan trọng đặc biệt việc đấu tranh với hành vi xâm hại môi trường hủy hoại rừng Điều qua việc BLHS 1985 chưa dành riêng chương cho tội phạm môi trường, mà quy định gộp lại với tội phạm khác như: Tội vi phạm quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác bảo vệ tài nguyên lòng đất, vùng biển thềm lục địa Việt Nam (Điều 179); tội vi phạm quy định quản lý bảo vệ đất đai (Điều 180); tội vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng (Điều 181), tội phạm BLHS 1985 hiểu tội phạm kinh tế xếp vào Chương VII “các tội phạm kinh tế” Tương tự vậy, tội vi phạm quy định bảo vệ sử dụng danh lam, thắng cảnh (Điều 216) hiểu tội xâm phạm trật tự quản lý hành (mục C Chương VIII) Cả BLHS 1985 có điều trực tiếp quy định trách nhiệm hình cho hành vi xâm hại đến môi trường tội vi phạm quy định bảo vệ môi trường gây hậu nghiêm trọng (Điều 195) [12] Nền tảng sách hình bảo vệ môi trường có tài nguyên rừng Việt Nam ghi nhận cụ thể Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp khẳng định việc bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng người toàn xã hội: Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường (Điều 29) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2013 xác định: Mọi người có quyền sống môi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43); Nhà nước có sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Nhà nước khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường rừng, phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo; tổ chức, nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên làm suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại(Điều 63) [22], từ quy định nêu thấy, Nhà nước ta nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng việc bảo vệ rừng Chính sách hình Việt Nam hành quy định tội hủy hoại rừng Điều 189 Chương XVII, chương tội phạm môi trường, bước đột phá quan trọng xây dựng chương riêng BLHS năm 1999 cho tội phạm môi trường,thể tâm đấu tranh với loại tội phạm thông qua việc quy định hình phạt nghiêm khắc với mức hình phạt cao lên đến 15 năm tù Hành vi cấu thành tội phạm quy định Điều 189 Chương XVII BLHS hành vi xâm hại tài nguyên rừng, có tính nguy hiểm cho xã hội cao,những hành vi có tính nguy hiểm xã hội thấp hơn, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình xử lý biện pháp khác áp dụng trách nhiệm hành Với diễn biến phức tạp đời sống xã hội tình hình tội phạm hủy hoại rừng, hành vi xâm hại tài nguyên rừng nghiên cứu thường xuyên góp phần hoàn thiện pháp luật hình Từ phân tích nhận định trên, thiết nghĩ cần phải có nhận thức chung hành vi hủy hoại rừng để đưa khái niệm tội phạm hủy hoại rừng, tính chất, đặc trưng tội phạm quy định Điều 189 BLHS Khái niệm tội phạm hủy hoại rừng: Tội phạm hủy hoại rừng hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có đủ lực trách nhiệm hình thực có lỗi, xâm hại tài nguyên rừng làm cho rừng hoàn toàn giá trị làm suy giảm đáng kể giá trị rừng Qua khái niệm nêu thấy nội dung bao hàm khái niệm tội hủy hoại rừng gồm: Là tội phạm quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực hành vi khách quan hủy hoại rừng (đốt, phá rừng trái phép có hành vi khác), chủ thể thực tội phạm có lỗi gây thiệt hại rừng đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, sâu phân tích giúp làm sáng tỏ nội dung khái niệm tội hủy hoại rừng, cụ thể: Tội hủy hoại rừng tội phạm tách từ tội vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng quy định Điều 181 BLHS năm 1985, tính chất hành vi thiệt hại hành vi hủy hoại rừng gây nên nhà làm luật quy định hành vi hủy hoại rừng tội phạm môi trường Quy định nêu với nội hàm chứa dấu hiệu đặc trưng loại tội phạm hủy hoại rừng, kết cấu quy định khoản Điều 189 BLHS liệt kê hành vi thỏa mãn yếu tố cấu thành tội phạm Trong khoản bao hàm nội dung chủ thể thực tội phạm “người nào”, xác định người có đủ lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định BLHS vi phạm tội phạm quy định BLHS, cụ thể tội hủy hoại rừng Trách nhiệm hình sự, dạng trách nhiệm pháp lý, hậu pháp lý bất lợi việc thực tội phạm thể việc áp dụng nhiều biện pháp cưỡng chế Nhà nước BLHS quy định người phạm tội Việc áp dụng trách nhiệm hình xác người phạm tội có mục đích quan trọng, mang tính chất nhằm bước hạn chế, đẩy lùi tiến tới thủ tiêu tình trạng phạm tội nguyên nhân làm phát sinh tội phạm Trách nhiệm hình dạng trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc so với dạng trách nhiệm pháp lý khác, phản ánh thái độ Nhà nước người thực tội phạm việc quy định biện pháp cưỡng chế hình để áp dụng người thực tội phạm, hậu pháp lý việc thực tội phạm, trách nhiệm hình phát sinh (xuất hiện) có việc phạm tội, việc thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị BLHS quy định tội phạm có trách nhiệm hình Trách nhiệm hình thực phạm vi quan hệ pháp luật hình hai bên với tính chất hai chủ thể có quyền nghĩa vụ định, bên Nhà nước, bên người phạm tội [34], người thực tội phạm hủy hoại rừng người thực hành vi hủy hoại rừng, xâm phạm tài nguyên rừng làm hoàn toàn làm giảm đáng kể giá trị rừng phải chịu trách nhiệm hình Một đặt vấn đề trách nhiệm hình cần cân nhắc đảm bảo hai khía cạnh điều kiện cần đủ để buộc người thực tội phạm phải chịu trách nhiệm hình người phạm vào tội quy định luật hình sự, lực trách nhiệm hình chủ thể thực tội phạm độ tuổi chịu trách nhiệm hình Dưới góc độ lập pháp, tuổi chịu trách nhiệm hình không ghi nhận thức đặc điểm (dấu hiệu) tội phạm Điều BLHS, dấu hiệu lại quan trọng, thiếu yếu tố chủ thể tội phạm bên cạnh dấu hiệu lực trách nhiệm hình [34] Trên sở cân nhắc phát triển thể chất, khả nhận thức yếu tố tâm, sinh lý, độ tuổi, xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm qua tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta, BLHS hành thể quan điểm phân hóa trách nhiệm hình cách cụ thể, phân loại tội phạm thành bốn loại: Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng với tiêu chí để phân loại bốn loại tội phạm bao gồm: Tính chất nguy hiểm cho xã hội, mức độ nguy hiểm cho xã hội mức cao khung hình phạt (chế tài) Bên cạnh đó, với việc phân loại tội phạm quy định cụ thể độ tuổi chịu trách nhiệm hình Điều 12 BLHS, sau: Người đủ từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Từ phân tích trên, người thực tội phạm hủy hoại rừng phải chịu trách nhiệm hình sự, có đầy đủ lực trách nhiệm hình sự, thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Trong BLHS hành, không trực tiếp quy định vấn đề tình trạng có lực trách nhiệm hình sự, mà quy định tình trạng đối lập tình trạng lực trách nhiệm hình sự, quy định đắn, hợp lý, có tính thực tiễn cao Bởi tình trạng có lực trách nhiệm hình thuộc tính mang tính phổ biến bao quát tất người, đồng thời tình trạng lực trách nhiệm hình lại mang tính đơn lẻ không phổ biến, góc độ thừa nhận chung tình trạng có lực chịu trách nhiệm hình hiểu khả người thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội hoàn toàn nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi điều khiển hành vi thực [34] Xuất phát từ nhận thức người thực hành vi hủy hoại rừng, xác định phạm tội với lỗi cố ý, hoàn toàn ý thức hành vi đốt, phá rừng trái phép có hành vi khác hủy hoại rừng xâm phạm đến tài nguyên rừng, làm giảm đáng kể giá trị rừng hoàn toàn ý thức mức độ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng năm 2007, hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam, Nxb trị Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2001), “Vấn đề tội phạm hóa số hành vi xâm hại môi trường pháp luật Hình Việt Nam đại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr.19, 20 Lê Văn Cảm (2005, Những vấn đề khoa học luật hình sự, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 26/2005/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2005 Chính phủ quy định Hội đồng định giá tài sản tố tụng hình sự, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005, việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 11 Công hòa nhân dân Trung Hoa (1979), Bộ luật hình năm 1979, sửa đổi năm 1997 10 Nguyễn Văn Dũng (2013), Bàn Điều 189 Bộ luật hình sự, trao đổi nghiệp vụ, Tòa án nhân dân tối cao 11 Bạch Xuân Hòa (2013), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam bảo vệ tài nguyên rừng từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân huyện An Nhơn, Bình Định 12 Trần Lê Hồng (2001),“Nhận thức chung tội phạm môi trường số vấn đề liên quan”, Tạp chí khoa học pháp lý, (04) 13 Nguyễn Văn Hương (2003), “Vấn đề tình tiết hình Bộ luật hình sự”,Tạp chí luật học, (tháng 02) 14 Đinh Văn Quế (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, phần thứ hai, tội phạm môi trường Nxb thành phố Hồ Chí Minh 15 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Quốc hội (1985), Bộ luật hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Quốc hội (1999), Bộ luật hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp sửa đổi năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2003), Chỉ thị 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 12 24 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005, Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 08/2006/CT-TTg ngày 08 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủvề việc tăng cường biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 198/2007/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ,Về sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 134/2004/QĐTTg ngày 20 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chỉ thị 1685/2011/CT-TTg ngày 27/5/2011 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999,giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị 01/2000/NQ-HĐTPngày 04 tháng năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTPngày 12 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTPngày 02 tháng 10 năm 2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 32 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (dịch) (1996), Bộ luật hình Liên Bang Nga, Hà Nội 13 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, NXb Chính trị quốc gia 35 Trang Web Cục kiểm lâm Việt Nam: WWW.Kiemlam.org.vn 36 Trang Web: WWW.đaklak oline 37 Trang Web: ĐakLak 24h 14

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan