Giáo án HK2 - lớp 10 (CTC)

17 2K 10
Giáo án HK2 - lớp 10 (CTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21/8/2007 Ngày d¹y:24/8/2007 Tiết 1 ĐỌC VĂN TæNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A, Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quan nhất về hai bộ phận của VHVN (VHDG và VH viết ) và quá trình phát triển của VH viết Việt Nam( VH trung đại và VH hiện đại) - Nắm vững hệ thống vấn đề về: thể loại của văn học Việt Nam - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản VH được học. Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam. B, Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Các tài liệu tham khảo C, Cách thức tiến hành: - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức: trao đổi thảo luận, phát vấn D, Tiến trình dạy học: D1.Ổn định t. chức : D2.KiÓm tra GV kiÓm tra sự chuẩn bị sách vở và các câu hỏi chuẩn bị, SGK Ngữ Văn 9, tập hai D3.Bài mới • Giới thiệu bài: Lịch sử văn học của bất cứ dân tộc nào đều là lịch sử tâm hồn của dân tộc ấy. Để giúp các em nhận thức những nét lớn về văn học nước nhà, chúng ta tìm hiểu bài: “Tổng quan văn học Việt Nam” Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt -GV yêu cầu HS quan sát các mục lớn trong bài học (SGK): trình bày bố cục của bài học -GV định hướng: -HS đọc phần I (SGK) ?Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận lớn, đó là những bộ phận nào ?Hãy trình bày những nét lớn của VHDG ?Ai là tác giả, lưu truyền bằng cách nào -HS tóm tắt những nét lớn của SGK -GV dẫn ví dụ ?Hãy lấy ví dụ (kể tên) -> một số tác phẩm VHDG đã học, đọc ?Lấy ví dụ để thấy được VHDG gắn bó với sinh hoạt khác nhau của cộng đồng Bài học được cấu trúc làm 3 phần: I.Các bộ phận hợp thành của VH Việt Nam II. Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam III. Con người Việt Nam qua văn học I, Các bộ phận hợp thành của VH Việt Nam 1, Văn học dân gian: -VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Cũng có trường hợp người trí thức tham gia sáng tác VHDG… phải tuân thủ những đặc trưng của VHDG -Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo -Những đặc trưng tiêu biểu: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng (tính thực hành) ? VH viết VN tác giả thuộc tầng lớp nào trong xã hội, khác gì với tác giả VH dân gian ?VH viết Việt Nam được viết bằng những thứ chữ nào, ví dụ ? Hệ thống những thể loại của VH viết Việt Nam mà em đã học ở THCS -HS ghi tóm tắt - GV chuyển ý: VHVN là một nền VH thống nhất trong đa dạng. Bởi nó là sản phẩm tinh thần của tất cả các DT sinh sống trên đất nước VN. Từ khi ra đời, nó luôn vận động phát triển. Mỗi thời kì giai đoạn đã vận động phát triển khác nhau, chịu sự chi phối, quy định của bản chất lịch sử XH. - HS đọc SGK tr6,7; phát biểu về cách phận kì tổng quát của VHVN nhìn từ góc độ thời gian và quan hệ - Hai thời kì chủ yếu của VHVN 1. VH trung đại - Thời gian: từ TK X -> hết TK XIX - Quan hệ: Khu vực Đông Nam Á 2. VH hiện tại - Thời gian: từ TK XX -> nay - Giao lưu quan hệ Quốc tế mở rộng ? Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ khoảng thời gian nào 2, Văn học viết: -Tác giả: trí thức Việt Nam. Hình thức sáng tác và lưu truyền bằng chữ viết đọc, mang dấu ấn của tác giả. a, Chữ viết của văn học Việt Nam *Nền VH VN từ xưa tới nay về cơ bản được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ - Chữ Hán (cách đọc Hán Việt) +ví dụ: “Bình Ngô Đại Cáo”… -Chữ Nôm: chữ viết cổ ghi âm tiếng Việt dựa vào chữ Hán để tạo ra +ví dụ: Truyện Kiều -Chữ Quốc Ngữ: Sử dụng chữ cái La Tinh ghi âm tiếng Việt - Từ TK XX, chủ yếu viết bằng chữ Quốc ngữ. b, Hệ thống thể loại của văn học viết: -Từ thế kỉ X đến hết TK XIX: + Trong VH chữ Hán: * Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi * Thơ: Thơ cổ phong, thơ đường luật, từ khúc * Văn biền ngẫu: Phú, cáo, văn tế + VH chữ Nôm: * Thơ: thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói * Văn biền Ngẫu - Từ đầu TK XX đến nay: + Loại hình tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí (bút kí, tùy bút, phóng sự) + Loại hình trữ tình: Thơ trữ tình, trường ca + Loại hình kịch: Kịch nói, kịch thơ,… II, Quá trình phát triển của văn học viết VN: 1, Văn học trung đại ( VH từ TK X đến hết TK XIX) a, Chữ Hán và văn thơ chữ Hán của người Việt - Văn học trung đại Việt Nam được viết bằng chữ ? Chữ Hán đóng vai trò quan gì đối với VHVN trung đại ? Kể tên những tác giả, tác phẩm lớn viết bằng chữ Hán đã học ở THCS - Ví dụ: + Thánh Tông di thảo + Truyền kì mạn lục + Ức trai thi tập + Bạch Vân thi tập… ? Chữ Nôm ra đời từ thế kỉ nào; việc sáng tác ra chữ Nôm và sáng tác ra thơ văn chữ Nôm chứng tỏ điều gì ? ? Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu -VD: + Hồng Đức quốc âm thi tập + Thơ Nôm Đường Luật của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan + Truyện Kiều + Truyện Nôm khuyết danh Hán và chữ Nôm - Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên, nhưng đến TK X VH viết VN mới thực sự hình thành - Chữ Hán là cầu nối để DT ta tiếp nhận các học thuyết lớn của phương Đông, sáng tạo các thể loại trên cơ sở ảnh hưởng các thể loại Trung Quốc. -> Ngay trong giai đoạn VH chữ Nôm phát triển mạnh, VH chữ Hán vẫn có nhiều thành tựu ,b, Chữ Nôm và văn thơ chữ Nôm của người Việt - Chữ Nôm ra đời khoảng TK XII, VH viết bằng chữ Nôm bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ TK XV, phát triển đỉnh cao cuối TK XVIII đầu TK XIX - VH chữ Nôm còn là một bằng chứng hùng hồn cho ý chí XD một nền văn hiến độc lập cho DT ta. => Sự phát triÓn của thơ Nôm gắn liền với sự trưởng thành và những nét truyền thống của VH trung đại (lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và hiện thực, ý thức DT phát triÓn cao). D4, Củng cố ? hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN VĂN HỌC VIỆT NAM VH dân gian VH viết VH trung đại VH hiện đại (Chữ Quốc Ngữ) Chữ Hán Chữ Nôm D5, HD học bài: - GV yêu cầu HS: Đọc và tóm tắt vào vở phần II.2 và phần III để chuẩn bị cho bài sau E, Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/8/2007 Ngày d¹y: 24/8/2007 tiết 2 ĐỌC VĂN TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A, Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm vững những kiến thức chung nhất tổng quát về quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. + Con người trong văn học Việt Nam - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN B, Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Các tài liệu tham khảo C, Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, phát vấn D, Tiến trình dạy học: D1, Ổn định tổ chức D2, Kiểm tra ? Văn học Việt Nam gồm những bộ phận nào, chúng có vị trí như thế nào trong quá trình phát triển của VH dân tộc D3, Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ? VHVN từ đầu thế kỉ XX đến nay được gọi bằng nền văn học gi ? tại sao lại có tên như vậy ? - Định hướng: VH từ đầu TK XX đến nay được gọi là nền VH hiện đại. Sở dĩ có tên như vậy vì nó phát triển trong thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hóa. Những luồng tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm và cả cách nói của con người Việt Nam ?Dựa vào SGK tr 9, trình bày lại các giai đoạn chủ yếu của VH + Từ đầu TK XX – năm 1930 + 1930 – CM tháng 8.1945 + CM tháng 8.1945 – 1975 + 1975 – hết thế kỉ XX ? Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong từng giai đoạn mà em đã học ở THCS (Tản Đà, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Tố Hữu, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lê Minh Khuê, Nguyễn Minh Châu,…) ? VH hiện đại có những điểm lớn khác biệt như thế nào với VH trung đại - Định hướng: (SGK tr 9) + Tác giả II, 2, Văn học hiện đại (văn học từ đầu TK XX đến hết TK XX) - Mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp xúc với các nền VH Âu- Mĩ, VHVN bước vào quá trình hiện đại hóa, chủ yếu là nền VH Tiếng Việt bằng chữ Quốc Ngữ. - Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + 2 giai đoạn đầu TK XX – 1930 và 1930-1945: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Xuân Diệu, Thế Lữ, Vũ Trọng Phụng, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai… + VH 30 năm chiến tranh: Nguyễn Đình Thi, Hoàng Trung Thông, Nguyễn Duy,… -> Hệ thống thể loại đạt nhiều thành tựu (truyện, kí, tiểu thuyết, trường ca, kịch nói, nghị luận, phê bình) + Về đời sống văn học + Về thể loại + Về thi pháp ? CM tháng 8.1945 có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của VHVN hiện đại ? Vai trò của đại thắng mùa xuân 1975 và sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của VHVN đương đại ? Nhận xét khái quát về VHVN qua quá trình phát triển + SGK tr 10 * GV hướng dẫn: đối tượng trung tâm của VH là con người, con người tồn tại trong 4 MQH cơ bản ? Văn học thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên như thế nào ? Dẫn chứng minh họa - Dẫn ví dụ ? Tại sao chủ nghĩa yêu nước lại trở thành một trong những ND quan trọng và nổi bật nhất của VH viết VN ? Những đặc điểm nội dung của chủ nghĩa yêu nước trong VHVN là gì - HS tóm tắt ND SGK – tr 11 ? Lấy ví dụ minh họa (trong VHDG, VH viết) + Nam quốc sơn hà + Hịch tướng sĩ + Tuyên ngôn độc lập + Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu… - CM tháng 8.1945, sự kiện lịch sử vĩ đại, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử VN thế kỉ XX - VH chiến tranh cứu nước: VH yêu nước CM với sự xuất hiện của đội ngũ thế hệ nhà văn – chiến sĩ mới, hệ thốn thể loại đạt nhiều thành tựu - Văn học sau giải phóng đổi mới mạnh mẽ và toàn diện với hai mảng đè tài lớn + Lịch sử chiến tranh – cách mạng + Cuộc sống và con người VN - Kết tinh tinh hoa VHVN: 3 danh nhân văn hóa: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, HCM III, Con người VN qua văn học 1, Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên : - Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên (thần thoại, truyền thuyết) - Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng - Hình ảnh tươi đẹp đáng yêu của thiên nhiên VN, cảnh quan các vùng miền khác nhau rất đa dạng - Trong thơ ca trung đại, thiện nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ của nhà nho (tùng, cúc, trúc, mai) - Trong VH hiện đại : hình tượng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống, tình yêu đôi lứa. 2, Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc - Trong quan hệ quốc gia DT và quan hệ XH, con người VN đã hình thành hệ thống tư tưởng yêu nước và tư tưởng XH - Sớm ý thức xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ - Do vị trí địa lí đặc biệt mà đất nước ta đã phải nhiều lần đấu tranh với ngoại xâm để giành và giữ vững nền độc lập, tự chủ ấy -> Bởi vậy, có một dòng VH yêu nước nổi bật và xuyên suốt lịch sử VHVN 3, Con người VN trong quan hệ xã hội ? Văn học VN đã phản ánh mối quan hệ XH như thế nào - Phân tích một vài dẫn chứng trong chương trình THCS để minh họa - HS đọc ghi nhớ: 2 HS đọc D4, Củng cố ? Học xong bài này, em cần chú ý những ND nào -Mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp - Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự thông cảm với những người dân bị áp bức - Nhận thức, phê phán cải tạo xã hội - Chủ nghĩa nhân đạo là cảm hứng xã hội tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực - Phản ánh công cuộc xây dựng XH mới, cuộc sống mới sau 1954 và sau 1975 4, Con người VN và ý thức về bản thân - VHVN ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người của con người VN trong sự kết hợp hài hòa hai phương diện ý thức cá nhận và ý thức cộng đồng - Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt, con người VN thường đề cao ý thức cộng đồng mà xem nhẹ ý thức cá nhân + Ví dụ : trong VH chống Pháp, chống Mĩ với cảm hứng sử thi -Trong hoàn cảnh khác, cái tôi cá nhân được đề cao + ví dụ : VH TK XVIII, giai đoạn 1930-1945 - Xu hướng chung của sự phát triển VH dân tộc là xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp * Ghi nhớ (SGK) Sơ đồ hệ thống hóa Văn học việt nam Hai bộ phận hợp thành Tiến trình phát triển VHDG VH Viết VH trung đại VH hiện đại (X-> hết XIX) (XIX – nay 2006) - 1900 -> 1930 - 1930 -> 1945 - 1945 -> 1975 - 1975 -> hết XX *Con người VN qua VHVN -Quan hệ với thiên nhiên + Yêu thiên nhiên + Đạo lí làm người VN - Quan hệ quốc gia + chủ nghĩa yêu nước - Quan hệ XH + chủ nghĩa nhân đạo - Quan hệ về ý thức bản thân + Chủ nghĩa hiện thực D5, HD học bài - Kể tên 5 tác giả và tác phẩm trung đại VN tiêu biểu nhất - Kể tên 5 tác giả và tác phẩm VH hiện đại VN tiêu biểu - Chủ nghĩa yêu nước, CN nhân đạo và hiện thực thấm nhuần trong các tác phẩm nào sau đây : Hịch tướng sĩ, BNĐ Cáo, Truyện Kiều, Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Bến quê… - Đọc kĩ bài : Tiếng Việt ‘ hoạt đọng giao tiếp bằng ngôn ngữ’ E, Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 9/9/2007 Ngày d¹y : 12/9/2007 Tiết 3 TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A, Mục tiêu bài học : Giúp HS - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp ( như nhân vật hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT - Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích,lĩnh hội khi giao tiếp - Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ B, Phương tiện dạy học - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Sử dụng bảng phụ C, Cách thức tiến hành : - GV tæ chức dạy học theo cách hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu, câu hỏi gợi mở, thảo luận D, Tiến trình dạy học : D1, Ổn định tổ chức D2, Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : SGK D3, Bài mới * Giới thiệu bài : qua hình thức câu hỏi ? trong cuộc sống con người thường sử dụng những phương tiện gì để giao tiếp - HS : Giao tiếp có thể tiến hành bằng : ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hệ thống tín hiệu. ? Phương tiện giao tiếp phæ biến nhất, quan trọng nhất là gì - HS : Phương tiện ngôn ngữ Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt - GV sử dụng bảng ghi ngữ liệu - GV yêu cầu HS đọc văn bản ( GV nhắc HS chú ý ngữ điệu, giọng nói các nhân vật, các loại câu : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán…) ? HĐGT Được VB trên ghi lại A, Lý thuyết I, Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 1, Khái niệm a, Khảo sát ngữ liệu 1( tr 14 – SGK) b, Phân tích ngữ liệu diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào ? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào ? HĐGT trên hướng vào nội dung gì - HS : Thảo luận về tình hình đất nước đang bị giặc ngoại xâm đe dọa và bàn bạc về sách lược đối phó ? HĐGT trên diễn ra trong hoàn cảnh nào - HS : HĐGT diễn ra tại điện Diên Hồng. Thời điểm quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai. ? Mục đích của cuộc giao tiếp là gì ? Cuộc giao tiếp có đạt được mục đích gì không - HS : + Mục đích đề ra sách lược đối phó với quân Nguyên + Cuộc giao tiếp đó đã đạt được mục đích gì ? Từ ngữ liệu trên, em hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp - GV yêu cầu HS theo dõi ngữ liệu – tr 14 ? Trong HĐGT trên các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai như thế nào ? Người nói và người nghe đã tiến hành những hoạt động cụ thể nào HS : Các nhân vật lần lượt đổi vai cho nhau : Vua – Bô lão… ? Vậy mỗi HĐGT gồm mấy quá trình ? Những quá trình đó quan hệ với nhau như thế nào ? Trong quá trình tham gia HĐGT, mỗi chúng ta phải rèn luyện kĩ năng gì - HS: Rèn kĩ năng: Nói đúng, viết đúng, nghe hiểu văn bản, - Các nhân vật giao tiếp gồm + Vua Trần (lãnh đạo) + Các bô lão (nhân dân) - Cương vị : các nhân vật có vị thế khác nhau… C, Khái niệm HĐGT - Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội - Tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ ( dạng noi – dạng viết ) - Mục đích : nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động 2, Quá trình hoạt động giao tiếp a, Khảo sát ngữ liệu : (tr 14-SGK) b, Kết luận : - Mỗi HĐGT gồm 2 quá trình : + Tạo lập văn bản + Lĩnh hội văn bản - Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác đọc đúng văn bản - GV cho HS theo dõi VB ( tr 14) ? Theo em HĐGT bằng ngôn ngữ có sự chi phối của những nhân tố nào - HS: Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về sự chi phối của các nhân tố giao tiếp trong hoạt động GT - 2 HS đọc ghi nhớ (SGK) - GV lưu ý HS đọc SGK trang 15 (phần Bài tập gồm 4 câu hỏi) - GV hướng dẫn HS làm bài tập < thảo luận nhóm > câu a,b - GV chốt lại những điều cần ghi nhớ và mở rộng + HĐGT bằng ngôn ngữ có thể diễn ra ở dạng nói và dạng viết + Các NTGT cũng có những biểu hiện cụ thể, đa dạng 3, Các nhân tố của hoạt động giao tiếp a, Ngữ liệu 1 (tr 14) b, Kết luận - Nhận vật giao tiếp : Ai nói ? ai viết ? - Hoàn cảnh giao tiếp : Nói viết ở đâu ? Khi nào ? trong hoàn cảnh nào ? - Nội dung giao tiếp: Nói, viết cái gì, về cái gì ? - Mục đích giao tiếp: Nói, viết để làm gì, nhằm mục đích gì ? - phương tiện và cách thức giao tiếp: Nói, viết như thế nào, bằng phương tiện gì ? 4, GHI NHỚ ( trang 15) B, Luyện tập: Tìm hiểu ngữ liệu 2 ( trang 15) Bài “ Tæng quan VHVN” a, HĐGT diễn ra giữa các nhân vật giao tiÕp - NVGT ở đây là tác giả SGK ( người viết ) và HS lớp 10 (người đọc). Người viết ở lứa tuổi cao hơn, có vốn sống, có trình độ hiểu biết cao hơn, có nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy văn học. Người đọc là HS lớp 10, trẻ tuổi, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn b, HĐGT được thông qua VB đó được tiến hành trong hoàn cảnh nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường c, Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực VH, về đề tài “Tổng quan văn học VN” bao gồm những vấn đề cơ bản: + Các bộ phận hợp thành của VHVN + Quá trình phát triển của VHVN + Con người VN qua văn học d, Mục đích giao tiếp thông qua văn bản. Người viết trình bày 1 số vấn đề cơ bản về VHVN cho HS lớp 10 ; người đọc lĩnh hội các kiến thức cơ bản về VHVN ; Rèn luyện, nâng cao kĩ năng nhận thức đánh giá các hiện tượng VH, XD và tạo lập văn bản e, Phương tiện và cách thức giao tiếp : + Dùng một số lượng lớn các thuật ngữ VH + Các câu văn mang đặc điểm của VB khoa học + Kết cấu VB mạch lạc, rõ ràng D4, Củng cố - GV – HS lấy ví dụ về HĐGT bằng ngôn ngữ trong giao tiếp hằng ngày D5, HD học bài: - Học kĩ năng lí thuyết, lấy thêm ví dụ - Bài tập về nhà: BT 6( SBT trang 7) E, Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 12/9/2007 Ngày d¹y :15/9/2007 Tiết 5 TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A, Mục tiêu bài học : Giúp HS - củng cố các khái niệm về HĐGT và các nhân tố của HĐGT - Vận dụng lí thuyết về HĐGT vào việc phân tích các tình huống giao tiếp cụ thể B, Phương tiện dạy học - SGK, SGV - Thiết kế bài dạy - Sử dụng bảng phụ C, Cách thức tiến hành - GV tæ chức dạy học theo phương pháp phát vấn, thảo luËn D, Tiến trình dạy học D1, Ổn định tæ chức D2, KiÓm tra ? Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ diễn ra gồm mấy quá trình ? Quan hệ giữa các quá trình đó như thế nào - HS : + HĐGT bằng ngôn ngữ có hai quá trình : tạo lập văn bản và tiếp nhận, lĩnh hội văn bản + Hai quá trình có quan hệ tương tác D3, Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt - Hướng dẫn HS trả lời 4 câu hỏi trong bài tâp ? Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào ? HĐGT này diễn ra vào thời điểm nào Nhân vật ‘anh’ nói về điều gì ? nhằm mục đích gì Luyện tập 1, Phân tích các nhân tố giao tiếp thÓ hiện trong câu ca dao : a, Nhân vật giao tiếp ở đây là chàng trai (anh) và cô gái (nàng), những người nam và nữ trẻ tuổi b, Hoàn cảnh giao tiếp : ‘Đêm trăng thanh’ (trong sáng và yên tĩnh). Hoàn cảnh này thích hợp với những câu chuyện tâm tình, bày tỏ tình yêu c, Nhân vật ‘anh’ dùng cách nói hình tượng bóng bẩy nhưng ngụ ý nói đến chuyện kết [...]... thuật - VB3: trong lĩnh vực giao tiếp chính trị xã hội - Các văn bản trong Toán, Lí, trong lĩnh vực khoa học - Đơn từ, giấy KS, giao tiếp hành chính b Mục đích giao tiếp: - VB2: bộc lộ cảm xúc, biểu cảm - VB3: kêu gọi, thuyết phục - Văn bản Toán, Lí, cung cấp tri thức - Đơn từ, giấy KS: đề đạt nguyện vọng, xác nhận c .Lớp từ ngữ riêng : - VB2: từ ngữ giao tiếp xã hội - VB3: từ ngữ chính trị xã hội -. .. quốc - Các vấn đề trên đợc triển khai nhất quán trong toàn văn bản (3) VB 3 gồm 3 phần: - Mở bài: từ đầu -> nhất định không chịu làm nô l - nêu lí do của lời kêu gọi - Thân bài: tiếp theo - chống thực dân Pháp cứu nớc- nêu nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dân yêu nớc - Kết bài: khẳng định quyết tâm chiến đấu và sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghĩa (4) Mở đầu: tiêu đề lời kêu gọi toàn quốc kháng... văn bản? - Học sinh: + VB2: ca dao, thể 6/8 + VB3: văn bản quy phạm + VB Toán, lí, kết cấu điểm hình + Đơn từ, giấy KS: mẫu in sẵn ? Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp có những loại văn bản nào? - GV khái quát các loại văn bản - GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - VB 1,2: thuộc PC ngôn ngữ nghệ thuật - VB 3: thuộc PC chính luận 2 So sánh văn bản 2,3 với văn bản khác ( SGK) a Phạm vi sử dụng - Vb2: trong... thế nào? - Học sinh: + VB1,2: phơng thức biểu đạt chính là miêu tả ( qua hình ảnh, hình tợng) + VB3: phơng thức chính là lập luận ? Mỗi VB thuộc PC ngôn ngữ nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh theo yêu cầu sách giáo khoa ( HS thảo luận theo nhóm) - Một bài học trong SGK thuộc môn học khác: là văn bản khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học - Đơn xin nghỉ học, giấy KS là văn bản hành chính - VB2:... giao tiếp xã hội - VB3: từ ngữ chính trị xã hội - Văn bản Toán lí: thuật ngữ - Đơn từ, giấy KS: từ ngữ hành chính d Kết cấu trình bày *Ghi nhớ ( SGK- 25) D4 Củng cố Học sinh nhắc lại đặc điểm văn bản, các loại văn bản D5 Hớng dẫn về nhà - BT về nhà: 5,6 ( Sách bài tập- Tr 13) - Ôn tập kiến thức tập làm văn ở THCS nhất là văn biểu cảm và nghị luận - Đọc lại những tác phẩm em yêu thích ở chơng trình ngữ... Văn bản A Mục tiêu bài học: giúp học sinh - Có đợc những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản xét theo phong cách chức năng ngôn ngữ - Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp B Phơng tiện thực hiện - SGk, SGV - Thiết kế bài dạy - Bảng phụ ghi ngữ liệu C Cách thức tiến hành Giáo viên tổ chức dạy học theo phơng pháp... tiêu cực - VB2: thân phận đáng thơng của ngời phụ nữ trong xã hội cũ: hạnh phúc không phải do họ tự quyết định mà phụ thuộc vào sự may rủi ? Văn bản 3 có bố cục nh thế nào? ? Mỗi văn bản tạo ra nhằm mục đích gì ? Qua các văn bản trên em rút ra kết luận nh thế nào về đặc điểm văn bản? - GV khái quát lại đặc điểm của văn bản - học sinh đọc phần ghi nhớ và giải thích rõ hơn nội dung phần ghi nhớ - Giáo viên... ngy no ? - 5/6/1972 - Thi gian lm vic t 8 gi sỏng ch nht ngy thỏng nm - GV : gi ý, hng dn hc sinh - Ni dung cụng vic: thu dn rỏc, khai thụng cng rónh, phỏt quang c di trng thờm cõy xanh v vun gc cỏc hng cõy +Hỡnh thc giao tip l gỡ ? +Ni dung giao tip l gỡ ? +Mc ớch giao tip l gi ? + Hỡnh nh giao tip l gỡ ? + Nhõn vt giao tip bao gm nhng ai ? - Lc lng tham gia: ton th hc sinh trong trng - Dng c: Mi... (4) Mở đầu: tiêu đề lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Kết thúc: dấu ngắt câu (!) (5) - VB1: nhắc nhở một kinh nghiệm sống - VB2: nêu một hiện tợng trong cuộc sống để mọi ngờ cùng suy ngẫm - VB3: kêu gọi thống nhất ý chí và hành động của cộng đồng để chiến đấu bảo vệ tổ quốc 2 Khái niệm, đặc điểm *Ghi nhớ ( SGK- 24) II Các loại văn bản 1 So sánh VB 1,2 với VB 3 thông thờng + Văn bản 3: chủ yếu dùng... văn bản? D3 Bài mới Hoạt động của GV- HS - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu 3 văn bản trong SGK và trả lời các câu hỏi ? mỗi văn bản trên đợc ngời nói (viết) tạo ra trong loại hoạt động nào? Đáp ứng nhu cầu gì? Dung lợng (số câu) ở mỗi văn bản nh thế nào? ? Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó đợc triển khai nhất quán trong toàn bộ văn bản nh thế nào? - Học sinh hoạt động nhóm rồi trình bày . hiện đại (X-> hết XIX) (XIX – nay 2006) - 1900 -& gt; 1930 - 1930 -& gt; 1945 - 1945 -& gt; 1975 - 1975 -& gt; hết XX *Con người VN qua VHVN -Quan hệ với. bằng chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ - Chữ Hán (cách đọc Hán Việt) +ví dụ: “Bình Ngô Đại Cáo”… -Chữ Nôm: chữ viết cổ ghi âm tiếng Việt dựa vào chữ Hán để tạo

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan