Một số tín hiệu thẩm mỹ trong ca dao việt nam

16 870 1
Một số tín hiệu thẩm mỹ trong ca dao việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ DƢƠNG MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ DƢƠNG MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội- 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Một số tín hiệu thẩm mĩ ca dao Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng dựa góp ý giáo viên hướng dẫn Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn xác thực, chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Đào Thị Dƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cô bạn bè, người thân Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Mai Ngọc Chừ - người thầy tận tình hướng dẫn bảo em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn truyền đạt kiến thức tạo điều kiện học tập cho em suốt thời gian em học trường Nhân em xin phép gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 06/08/2015 Học viên Đào Thị Dƣơng BẢNG VIẾT TẮT TH : Tín hiệu THTM : Tín hiệu thẩm mĩ CBH : Cái biểu CĐBH : Cái biểu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học đề tài Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Error! Bookmark not defined 1.1 Tín hiệu, tín hiệu ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩError! Bookmark not defined 1.1.1 Tín hiệu Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tín hiệu ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ Error! Bookmark not defined 1.2 Một số đặc tính THTM Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tính nguồn gốc Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tính cấp độ Error! Bookmark not defined 1.2.3 Tính hệ thống Error! Bookmark not defined 1.2.4 Tính biểu Error! Bookmark not defined 1.2.5 Tính biểu trưng Error! Bookmark not defined 1.2.6 Tính trừu tượng cụ thể Error! Bookmark not defined 1.3 Quá trình để hiểu Tín hiệu thẩm mĩ Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tín hiệu thẩm mĩ với yếu tố giao tiếp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Lý thuyết chiếu vật Error! Bookmark not defined 1.4 Vài nét ca dao ngôn ngữ ca dao Error! Bookmark not defined Tiểu kết: Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨError! defined Bookmark not TRONG CA DAO VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Một số tín hiệu thuộc tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tín hiệu mưa Error! Bookmark not defined 2.1.1.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu mưa ca daoError! Bookmark not Bookmark not Bookmark not defined 2.1.1.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu mưa ca daoError! defined 2.1.1.3 Các biến thể quan hệ tín hiệu mưa ca daoError! defined 2.1.2 Tín hiệu nắng Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu nắng ca daoError! Bookmark not Bookmark not Bookmark not defined 2.1.2.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu nắng ca daoError! defined 2.1.2.3 Các biến thể quan hệ tín hiệu nắng ca daoError! defined 2.1.3 Tín hiệu gió Error! Bookmark not defined 2.1.3.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu gió ca daoError! Bookmark not Bookmark not Bookmark not defined 2.1.3.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu gió ca daoError! defined 2.1.3.3 Các biến thể quan hệ tín hiệu gió ca daoError! defined 2.2 Một số tín hiệu vật thể nhân tạo Error! Bookmark not defined 2.2.1 Tín hiệu áo Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu áo ca daoError! Bookmark not Bookmark not defined 2.2.1.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu áo ca daoError! defined 2.2.1.3 Các biến thể quan hệ tín hiệu áo ca daoError! Bookmark not defined 2.2.2 Tín hiệu yếm Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Các biến thể từ vựng tín hiệu yếm ca daoError! Bookmark not Bookmark not Bookmark not defined 2.2.1.2 Các biến thể kết hợp tín hiệu yếm ca daoError! defined 2.2.1.2 Các biến thể quan hệ tín hiệu yếm ca daoError! defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng3: GIÁ TRỊ BIỂU TRƢNG CỦA MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Tín hiệu thuộc tự nhiên Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tín hiệu mưa Error! Bookmark not defined 3.1.1.1 Mưa – thân sống Error! Bookmark not defined 3.1.1.2 Mưa mang dáng hình lam lũ, chịu thương chịu khó người lao động Error! Bookmark not defined 3.1.1.3 Mưa lòng người Error! Bookmark not defined 3.1.1.4 Mưa biểu trưng cho hình ảnh người phụ nữError! Bookmark not defined 3.1.1.5 Mưa mô thức tình cảm ân Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tín hiệu nắng Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Nắng mở không gian tràn ngập ánh sáng ca dao Error! Bookmark not defined 3.1.2.2 Nắng biểu trưng cho nét tính cách người lao độngError! Bookmark not defined 3.1.2.3 Nắng biểu trưng cho thời mối quan hệ xã hộiError! Bookmark not defined 3.1.3 Tín hiệu gió Error! Bookmark not defined 3.1.3.1 Gió – không gian nên thơ, êm đềm thảnError! Bookmark not defined 3.1.3.2 Gió – không gian tình yêu lãng mạn Error! Bookmark not defined 3.1.3 Gió – không gian li biệt Error! Bookmark not defined 3.1.3.4 Gió – thay lòng đổi Error! Bookmark not defined 3.2 Tín hiệu vật thể nhân tạo Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tín hiệu áo Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Áo đồng với chủ thể Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Áo biểu trưng cho tình cảm gia đình Error! Bookmark not defined 3.2.1.3 Áo biểu trưng cho tình yêu lứa đôi Error! Bookmark not defined 3.2.1.4 Áo biểu trưng cho quan niệm đẹp Error! Bookmark not defined 3.2.1.5 Áo thể nhân sinh quan người xưaError! Bookmark not defined 3.2.2 Tín hiệu yếm Error! Bookmark not defined 3.2.2.1 Yếm biểu trưng cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt NamError! Bookmark not defined 3.2.2.2 Yếm trở thành ngôn ngữ trao gửi tình yêu lứa đôiError! Bookmark defined 3.2.2.3 Yếm biểu trưng cho tính dục Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 NGUỒN TƢ LIỆU 15 not MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca dao đời từ sớm lưu truyền ngày Ca dao thấm vào tâm hồn từ lúc lọt lòng qua lời ru bà, câu hát mẹ Nhà thơ Nguyễn Duy giãi bày niềm xúc cảm chân thành mình: “Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” Vòng tròn đời người khởi phát từ lời ca dao mẹ ru bên cánh võng từ thuở ấu thơ, để qua trường đoạn bể dâu, ca dao lại lời gợi nhắc người trở với cội nguồn, với giá trị văn hóa – nhân dân tộc Bao đời nay, từ câu ca dao đẹp lòng mẹ, lớp hậu sinh tìm thấy tinh hoa ngàn đời dân tộc tích tụ lại thành dấu ấn riêng Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, ca dao viên ngọc vô giá đến mảnh đất màu mỡ cho tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực văn hóa, văn học ngôn ngữ học Nói đến tín hiệu thẩm mĩ (THTM) nói đến vấn đề lí luận mang tính liên ngành Đây thuật ngữ dùng nhiều môn nghệ thuật có lẽ quen thuộc người ta thường nói đến THTM thể tín hiệu (TH) ngôn ngữ đặt mối quan hệ với tác phẩm văn chương Bản thân TH ngôn ngữ mang nghĩa biểu trưng Không dừng lại đó, TH ngôn ngữ thông thường vào giới thi ca chuyển hóa thành TH nghệ thuật, THTM – ngôn ngữ hay TH văn chương THTM có nhiều đặc tính đáng ý tính biểu trưng Tính biểu trưng xét mối quan hệ hai mặt: biểu đạt biểu đạt Đó mối quan hệ “có lí do” liên quan đến lực biểu trưng hóa, đến khả THTM vừa có tính chất biểu thị - nói lên gì, vừa có tính chất hàm nghĩa - thêm nghĩa nghĩa có sẵn Ví dụ: Cây thuỳ dương thơ dân gian Nga biểu trưng cho tư tưởng, tình cảm nam nữ; cò biểu trưng cho điều lành, đức thiếu thảo; hoa sen biểu trưng cho lòng trắng… Biểu trưng, mặt có tính hình tượng cụ thể, biểu đối tượng quy chiếu từ thực Mặt khác, ý nghĩa xã hội cộng đồng chấp nhận Vấn đề tiếp cận văn học ánh sáng ngôn ngữ học trở thành mối quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Từ góc độ ngôn ngữ, người nghiên cứu có phương pháp hữu hiệu để biến cảm nhận trực quan người tiếp nhận văn học thành phân tích khoa học khách quan xác đáng Ở Việt Nam năm qua, nghiên cứu ngôn ngữ ca dao có nhiều thành tựu,đặc biệt công trình tác giả Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Xuân Kính, Mai Ngọc Chừ, Phạm Thị Thu Yến… Trong tình hình nghiên cứu ngôn ngữ học nay, cách tiếp cận nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ coi đường đến với hay, đẹp giá trị đích thực, muôn đời ca dao Việt Nam Con cò, bống, hạt mưa, gió, hoa sen, hoa nhài, đèn không tắt, áo rách, dải yếm đào, trầu cau, gương mờ… THTM quen thuộc ca dao Đó hình ảnh có khả biểu trưng ý nghĩa sâu xa, dân gian chọn lọc sử dụng thử thách qua nhiều năm tháng, thể đậm nét đặc trưng truyền thống folklore Với lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số tín hiệu thẩm mĩ ca dao Việt Nam” Lựa chọn đề tài này, hy vọng góp phần xử lý vấn đề thu hút quan tâm từ hai phía nghiên cứu ngôn ngữ văn học Mặt khác, thông qua việc chọn lọc phân tích số THTM tiêu biểu, hy vọng tìm từ chìa khóa để vào giải mã giới nghệ thuật ca dao đồng thời góp phần làm sáng tỏ giá trị đặc sắc ngôn ngữ ca dao Việt Nam Lịch sử vấn đề Khái niệm THTM đời gắn với khuynh hướng cấu trúc nghiên cứu mỹ học nghệ thuật năm kỷ XX, đưa vào nước ta từ năm 70 qua dịch công trình Iu A Philipiep, M B Khrapchenco, nghiên cứu Hoàng Trinh, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Lai, Trần Đình Sử… Cho đến nay, vấn đề THTM quan tâm việc tiếp cận tác phẩm văn học cách nghiên cứu THTM trở nên phổ biến Các luận án, luận văn triển khai theo hướng ngôn ngữ học vào phân tích THTM tác phẩm văn học xuất không nhiều Với luận án “Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ – không gian ca TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2008), Tìm hiểu tín hiệu thẩm mĩ hoa truyện Kiều Nguyễn Du ba bình diện:kết học, nghĩa học, dụng học, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Nguyễn Hồng Cổn (2003), Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2), tr 50-56 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1974),Khái niệm “Trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3), tr.45-53 Đỗ Hữu Châu (1974), Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3), tr 44-45 10 Nguyễn Văn Chiến (2002), Nước – biểu tượng văn hóa đặc thù tâm thức người Việt “nước” tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 15), tr 42-49 11 Mai Ngọc Chừ, VũĐức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học(số 2), tr 24-28 13 Trần Trí Dõi (2001), Ngôn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Phan Huy Dũng (1991), Hình thức lấp lửng lời tỏ tình ca xin áo, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 3), tr 53-54 15 Hữu Đạt (1996), Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ ca dao (Nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ), Tạp chí Ngôn ngữ (số 4), tr 58-63 16 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Ca dao dân ca đẹp hay, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu & giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh 18 Cao Huy Đỉnh (1966), Lối đối đáp ca dao trữ tình, Tạp chí Văn học (số 9), tr 10-14 19 Nguyễn Thiện Giáp (2007), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Văn Hành (1977), Về tính hệ thống vốn từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2), tr 26-40 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thị Tuyết Hạnh (1990), Một số tín hiệu thẩm mĩ thơ tình Xuân Quỳnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 26 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2001), Biểu tượng áo đời sống tinh thần người Việt qua thơ ca, Tạp chí Ngôn ngữ (số 8), tr 15-21 27 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2002), Biểu tượng nhìn từ góc độ văn hóa, ngôn ngữ, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam (số 2), tr 616-623 28 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 29 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng (2001), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1977), Lịch sử văn học Việt Nam – Văn học dân gian, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 32 Vũ Ngọc Khánh, Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 33 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Lai (1983), Từ số luận điểm Mac suy nghĩ chất tín hiệu ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2) 35 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trịnh Cẩm Lan (2009),Biểu trưng ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành tố tên gọi động vật), Tạp chí Ngôn ngữ (số 5), tr 28-33 37 Hoàng Kim Ngọc (2009), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Phan Ngọc (2003), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Trương Thị Nhàn (1995), Sự biểu đạt ngôn ngữ tín hiệu thẩm mĩ - không gian ca dao, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Nguyễn Văn Nở (2009), So sánh biểu trưng tục ngữ với ca dao, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 2), tr 88-102 42 Nguyễn Văn Nở (2009), Biểu trưng tục ngữ người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2), tr 46-55 44 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Trần Thị Thu Phương (2011), Một số tín hiệu thẩm mỹ thơ Dương Thuấn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Quang Thiêm (2005), Những bước tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 11), tr 8-20 50 Trương Xuân Tiếu (1993), Thử khảo sát đặc điểm nghệ thuật ca dao “Đứng bên ni đồng…”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 4), tr 49-52 51 Đoàn Thị Tình (2001), Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Phùng Thị Cảnh Trang (2008), Khảo sát số tín hiệu thẩm mỹ tiêu biểu thuộc trường nghĩa tự nhiên thơ Xuân Diệu Hàn Mặc Tử trước Cách mạng tháng Tám, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 54 PhanThị Huyền Trang (2007), Tìm hiểu hoạt động từ “hoa” “Truyện Kiều” Nguyễn Du, Khóa luận tốt nghiệp, Cử nhân Ngôn ngữ học, Đại học KHXH & NV, Hà Nội 55 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Hoàng Tuệ (1977), Tín hiệu biểu trưng, Tạp chí Văn nghệ (số 11) 57 Nguyễn Thùy Vân (2014), Một số biểu trưng ca dao Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ, Học viện Khoa học xã hội 58 Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phạm Thu Yến, Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 F de Saussure (2006), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Jean Chevalier, A Gheebrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du 62 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 63 Asher, R E Editor in Chief (1994), The Encyclopedia of Language anh Linguistics, Vol.2, Pergamon Press, London, pg 730-736 64 Austin, J L (1962), How to things with Words, New York, OUP 65 Lyons, J (1972), Introductin to Theoretical Linguistics, Basic Books NGUỒN TƢ LIỆU 66 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh (2003), Ca dao Việt Nam (2 tập), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 67 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 68 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2016, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan