Một số vấn đề lí thuyết giảng văn trong giảng văn chinh phụ ngâm của đặng thai mai

14 244 0
Một số vấn đề lí thuyết giảng văn trong giảng văn chinh phụ ngâm của đặng thai mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DỊU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT GIẢNG VĂN TRONG “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐẶNG THAI MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ DỊU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT GIẢNG VĂN TRONG “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” CỦA ĐẶNG THAI MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo công tác trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Thành, thầy định hướng tận tình giúp đỡ suốt trình làm hoàn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu Trường THPT A Hải Hậu, nơi công tác, thầy cô trường THPT A Hải Hậu tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Dịu i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mu ̣c bảng iv Danh mu ̣c hin ̀ h iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Error! Bookmark not defined 1.1 Tác giả Đặng Thai Mai “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tác giả Đặng Thai Mai Error! Bookmark not defined 1.1.2 “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Error! Bookmark not defined 1.2 Quan điểm giảng văn Đặng Thai Mai Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm giảng văn Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm giảng văn Đặng Thai MaiError! Bookmark not defined 1.2.3 Quan niệm Đặng Thai Mai mục đích, tác dụng giảng văn nhà trường Error! Bookmark not defined 1.3 Vai trò môn Ngữ văn quan điểm mục đích giảng văn nhà trường phổ thông Error! Bookmark not defined 1.3.1 Vai trò môn Ngữ văn nhà trườngError! Bookmark not defined 1.3.2 Quan điểm mục đích giảng văn nhà trường phổ thông Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Ý NGHĨA PHƢƠNG PHÁP LUẬN CỦA “GIẢNG VĂN CHINH PHỤ NGÂM” Error! Bookmark not defined 2.1 Một số nguyên tắc kĩ thuật giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Error! Bookmark not defined 2.1.1 Một số nguyên tắc giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” ii Error! Bookmark not defined 2.1.2 Một số kĩ thuật giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Error! Bookmark not defined 2.2 Vận dụng nguyên tắc, kĩ thuật giảng văn Đặng Thai Mai đọc – hiểu văn học trung đại Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đặc điểm văn học trung đại Error! Bookmark not defined 2.2.2 Dạy học văn học trung đại từ hướng tiếp cận thi pháp học Error! Bookmark not defined 2.2.3 Dạy học văn học trung đại từ lịch sử phát sinhError! Bookmark not defined 2.2.4 Dạy học văn học trung đại từ đặc trưng thể loạiError! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Các vấn đề chung Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nội dung thực nghiệm phương pháp thực nghiệmError! Bookmark not defined 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm đối chứng Error! Bookmark not defined 3.1.4 Chuẩn bị tổ chức thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Thiết kế thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giáo án đối chứng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giáo án thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Phân tích, đánh giá Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO iii PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 102 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát lực học học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Phân công giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Kết khảo sát làm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Tổng hợp so sánh bảng kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Error! Bookmark not defined v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong yêu cầu đổi nay, vấn đề đổi phương phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết cho giáo dục nước ta Việc đổi môn Ngữ văn thay đổi chương trình với văn mới, với vấn đề dự kiến việc thay đổi phương pháp giảng dạy ý Bên cạnh việc đưa vận dụng phương pháp dạy học hướng tìm tòi, khai thác kinh nghiệm khứ hướng cần thiết nhằm rút ngắn đường tìm tòi chân lí Điều có ý nghĩa gặp không khó khăn việc hệ thống hóa phương pháp dạy học Văn nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học nhà trường phổ thông Giáo sư Đặng Thai Mai nhà trí thức yêu nước cách mạng, học giả uyên bác, nhà giáo dục đầy tài có cống hiến to lớn cho giáo dục nước ta Với phương pháp giảng dạy hấp dẫn, giáo sư lôi nhiều học sinh sống tham gia với giảng Không “Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, sách giáo khoa thiếu thốn, giáo sư biên soạn giáo trình “Giảng văn Chinh phụ ngâm” công phu cho thầy trò trường có sách học” [40, tr 78] Cuốn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” chuyên luận bàn vấn đề giảng văn Nhiều học giả, nhiều nhà sư phạm đánh giá cao công trình nội dung lẫn phương pháp Có nhà nghiên cứu lớn nhận định công trình đặt móng cho phương pháp giảng văn đại Những tư tưởng lớn sách cần nghiên cứu, đánh giá cách đầy đủ, khoa học, đặc biệt thời đại ngày Bởi chọn Một số vấn đề lí thuyết giảng văn “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ nhằm tổng kết phương pháp dạy học văn tác giả Đặng Thai Mai việc vận dụng vào việc dạy học văn nhà trường phổ thông cách có hiệu Lịch sử vấn đề Đặng Thai Mai nhà sư phạm mẫu mực Biết hệ học trò nhớ tới công lao giáo sư, nhớ tới thầy với lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc Hình ảnh thầy giáo Đặng Thai Mai thấp thoáng trang hồi ức người học trò như: Đặng Thai Mai- người thầy hệ Phong Lê, Thầy Đặng Thai Mai của Vũ Tú Nam, Nhớ thầy, nhà sư phạm, học giả chân Phan Trọng Luận… Đã có không công trình nghiên cứu nghiệp trước tác Đặng Thai Mai Một số nhà nghiên cứu bước đầu tìm hiểu cách dạy văn thầy số viết như: Đặng Thai Mai bàn quan hệ văn học Việt Nam thời trung đại Nguyễn Hữu Sơn, Phong cách Đặng Thai Mai Đặng Tiến, Đặng Thai Mai đổi văn học Trương Chính… Các công trình đề cập đến vài khía cạnh nghiên cứu nhà phê bình uyên thâm Thế quan niệm giảng văn Đặng Thai Mai trước năm 1992 chưa có công trình viết đề cập tới Năm 1992, “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai tái bản, Trần Đình Sử có lời bạt sau sách viết Giảng văn Chinh phụ ngâm- công trình viết cho hôm Sau viết tác giả sửa chữa in lại với tiêu đề Một số vấn đề lí thuyết giảng văn thi pháp văn học cổ Giảng văn “Chinh phụ ngâm” Đây viết công phu đánh giá vị trí “Giảng văn Chinh phụ ngâm” lịch sử môn phương pháp giảng dạy văn Việt Nam Ông cho rằng: “Công trình Đặng Thai Mai ghi nhận cố gắng để phân tích trọn vẹn tác phẩm văn học cổ điển theo phương pháp chỉnh thể Và lịch sử môn phương pháp giảng dạy văn học Việt Nam ghi nhận công trình đặt móng cho khoa giảng văn đại nước nhà” [40, tr 307] Trong viết Trần Đình Sử đặc biệt đề cao quan điểm lịch sử phương pháp so sánh Đặng Thai Mai Tiếp kể đến viết Hoàng Tuệ với nhan đề Đọc lại Giảng văn “Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai điểm qua vài nét khái niệm giảng văn, khái niệm nếp văn Đặng Thai Mai đề cập Còn Đỗ Hữu Châu viết Nghĩ Giảng văn “Chinh phụ ngâm” lại đề cập đến khía cạnh khác giảng văn kĩ thuật phân tích ngôn ngữ số phương pháp, kĩ thuật phân tích “Giảng văn Chinh phụ ngâm” phương pháp gợi mở, phương pháp đối chiếu, so sánh… Gần kể đến công trình nghiên cứu tác giả Hoàng Thị Mai trình bày luận án tiến sĩ mang tên Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn nhà trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội, 2000 Công trình thể trình làm việc công phu, khoa học tác giả để rút nhận định, đánh giá toàn diện phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai Song công trình không sâu vào “Giảng văn Chinh phụ ngâm” mà bao quát toàn tác phẩm mà Đặng Thai Mai trình bày phương pháp giảng văn vấn đề nêu lên chưa tập trung chưa gắn với việc dạy học đọc hiểu văn học Các công trình nghiên cứu chưa bàn hết vấn đề đề cập “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai tiền đề quan trọng định hướng cho trình nghiên cứu công trình để từ đưa đánh giá toàn diện hơn, đầy đủ vấn đề Đặng Thai Mai nói tới gắn quan điểm, phương pháp vào việc dạy học văn học trung đại nhằm đem lại hiệu tốt Mục đích, nhiệm vụ - Mục đích: hệ thống phương pháp giảng văn Đặng Thai Mai vận dụng chúng vào dạy học văn trường phổ thông - Nhiệm vụ: Nghiên cứu lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai; Thực tiễn dạy học văn trường phổ thông; Vận dụng lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai vào tổ chức dạy học văn; Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: luận văn người viết chủ yếu tìm hiểu số vấn đề lí thuyết giảng văn Đặng Thai Mai, tìm hiểu thực trạng việc dạy văn nhà trường phổ thông nói chung, việc dạy học tác phẩm văn học trung đại nói riêng - Phạm vi: Những công trình nghiên cứu Đặng Thai Mai “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp công trình viết Đặng Thai Mai bàn vấn đề giảng văn Các viết, ý kiến nhà khoa học viết vấn đề giảng văn Đặng Thai Mai “Giảng văn Chinh phụ ngâm” - Phương pháp thực nghiệm: Chọn mẫu, xây dựng thiết kế dạy thực nghiệm, dạy thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu việc vận dụng phương pháp luận giảng văn Đặng Thai Mai vào dạy học văn học trung đại - Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp khác như: thống kê, đối chiếu, so sánh… làm sở đánh giá tính đắn khả thi đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Ý nghĩa phương pháp luận “Giảng văn Chinh phụ ngâm” Chương 3: Thực nghiệm sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ trung học phổ thông, chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Môn Ngữ văn Cấp trung học phổ thông, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2002), Tài liệu tập huấn Giáo viên dạy học sinh giỏi môn Văn Trung học phổ thông (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn 10 tập sách giáo viên, Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn 10 tập sách giáo khoa, Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn 10 tập sách giáo viên, Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Ngữ văn 10 tập sách giáo khoa, Bộ Nâng cao, NXB Giáo dục Phan Văn Các (2001), Từ điển Từ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Viết Chữ (2013), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo loại thể), NXB Đại học sư phạm Phan Cự Đệ (Sưu tầm, tuyển chọn - 1978), Đặng Thai Mai tác phẩm, tập 1, NXB Văn học 10 Phan Cự Đệ (Sưu tầm, tuyển chọn - 1984), Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2, NXB Văn học 11 Hà Minh Đức (biên soạn - 1994), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học 12 Hà Minh Đức (biên soạn - 1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học 13 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên - 2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 14 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (1983), Từ điển văn học (Tập I), NXB Khoa học xã hội 15 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (1984), Từ điển văn học (Tập II), NXB Khoa học xã hội 16 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần xa, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thanh Hùng (2014), Kĩ đọc –hiểu Văn, NXB ĐHSP 18 Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên - 2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT Những vấn đề cập nhật Nxb Đại học Sư Phạm 19 Đinh Thái Hƣơng, Chu Huy, Nguyễn Hữu Sơn (Biên soạn – 2007) , Điển tích văn học nhà trường, NXB Giáo dục 20 Khoa Ngữ văn Đại học sƣ phạm I Hà Nội (1982), Giảng văn Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Đặng Thanh Lê (2002), Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục 22 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp dạy học văn, tập 1, NXB Đại học sư phạm 23 Phan Trọng Luận (Chủ biên - 2013), Phương pháp dạy học văn, tập 2, NXB Đại học sư phạm 24 Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1999), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (1978), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXB Giáo dục 26 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường nhận diện- tiếp cận- đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 27 Đỗ Quang Lƣu (tuyển chọn giới thiệu - 1999), Tập nghiên cứu bình luận văn học chọn lọc (tập II), NXB Hà Nội 28 Đặng Thai Mai (2002), Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục 29 Hoàng Thị Mai (1995), Đặng Thai Mai với vấn đề giảng văn nhà trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 30 Hoàng Thị Mai (2000), Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn nhà trường phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na (chủ biên - 2014), Giáo trình Văn học trung đại, Tập 2, NXB ĐHSP 32 Nhiều tác giả (1982), Giảng văn tập 1, ĐH &THCN Hà Nội 33 Vũ Nho (2000), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học chọn lọc, NXB Văn học 34 Đái Xuân Ninh (1980), Phương pháp giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học đại, Tủ sách ĐSPHNI 35 Phan Hữu Nghệ (2005), Phân tích văn số tác phẩm Hán Nôm tiêu biểu, NXB Đại học sư phạm 36 Hoàng Phê (Chủ biên- 1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2012), Thi pháp truyện Kiều, NXB Giáo dục Việt Nam 38 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ (Tiểu luận), NXB Giáo dục 40 Trần Khánh Thành (tuyển chọn giới thiệu - 2007), Đặng Thai Mai tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 41 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục 42 Bùi Thanh Thu (2011), Phương pháp dạy học tác phẩm “Đàn ghi ta Lor- ca” Thanh Thảo (Chương trình Ngữ văn lớp 12- Tập 1) theo hướng tiếp cận thi pháp học, Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn

Ngày đăng: 29/08/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan