Nghiên cứu sử dụng tài nguyên đất huyện ba vì cho mục tiêu phát triển bền vững

13 317 1
Nghiên cứu sử dụng tài nguyên đất huyện ba vì cho mục tiêu phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN BA VÌ CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT HUYỆN BA VÌ CHO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Môi trường 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Xác nhận học viên chỉnh sửa theo góp ý hội đồng Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải, người Thầy tận tình hướng dẫn suốt trình học tập thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Thầy Cô giáo môn Sinh thái học trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, tạo điều kiện cho trình học tập, hoàn thiện Luận Văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Ba Vì – Hà Nội giúp đỡ trình nghiên cứu, thu thập tài liệu Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Thầy Cô giáo khoa Môi trường - trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQGHN toàn thể bạn học viên lớp K20 KHMT tạo điều kiện, động viên suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, sát cánh bên tôi, trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành Luận văn Hà Nội, Ngày 20 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Phương Thảo MụC LụC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Vai trò ý nghĩa việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm hướng sử dụng tài nguyên đất bền vững Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Những hoạt động ưu tiên nhằm chống tình trạng thoái hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu điều tra Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp tham khảo, thừa kế tài liệu có liên quan đến đề tài ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu, đồ Error! Bookmark not defined 2.2.5 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Khái quát thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ba Vì Error! Bookmark not defined 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Vì Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đặc điểm tài nguyên đất huyện Ba Vì Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá tiềm sử dụng đất huyện Error! Bookmark not defined 3.3.1 Tiềm sử dụng đất huyện Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đánh giá tiềm đất đai Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Error! Bookmark not defined 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường việc sử dụng đất Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đánh giá tiń h hơ ̣p lý của viê ̣c sử du ̣ng đấ t Error! Bookmark not defined 3.4.3 Những tồ n ta ̣i viê ̣c sử du ̣ng đấ t Error! Bookmark not defined 3.5 Định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Ba hướng tới phát triển bền vững Error! Bookmark not defined 3.5.1 Định hướng phát triển chung huyện Error! Bookmark not defined 3.5.2 Định hướng việc sử dụng đất Error! Bookmark not defined 3.5.3 Dự báo phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.5.4 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED KếT LUậN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED KIếN NGHị ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Một số tiêu kinh tế tổng hợp huyện Ba Vì giai đoạn 2005 - 2012 Bảng Một số tiêu kinh tế nông lâm thủy sản 18 22 Bảng Một số tiêu dân số huyện Ba Vì 2000 - 2012 25 Bảng 4: Bảng phân loại đất huyện Ba 31 Bảng 5: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Ba Vì 34 37 Bảng 7: Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Thành phố Hà Nội phân bổ cho huyện Ba Vì 61 DANH MỤC HÌNH Hình Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế 19 Hình Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 39 Hình Dự báo cấu sử dụng đất năm 2020 51 Hình Dự báo cấu sử dụng đất năm 2030 59 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHN-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa FAO Tổ chức nông lương giới liên hợp quốc NĐ-CP Nghị định - Chính phủ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HTNN Hệ thống nông nghiệp KTXH Kinh tế xã hội PTCS Phổ Thông sở QL Quốc Lộ Ss94 Tổng sản phẩm nội tỉnh TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân VPVP Văn phòng phủ WCED Hội đồng giới môi trường phát triển MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ba Vì huyện miền núi Thủ đô Hà Nội, với xã miền núi, chiếm phần lớn dãy núi Ba Vì Vườn quốc gia Ba Vì; cách Trung tâm thành phố thành phố Hà Nội 53 km theo đường QL32 Ba Vì huyện có diện tích lớn thành phố Hà Nội với diện tích 42.402,69 chiếm 12,74% tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố, dân số năm 2012 253 nghìn người, mật độ dân số trung bình 597 người/km2 thấp so với mật độ dân số Thành phố Là huyện thuộc vùng bán sơn địa nên địa hình toàn huyện gồm tiểu vùng: vùng núi, vùng gò đồi vùng thấp Đất đai huyện Ba Vì chia làm nhóm, nhóm vùng đồng nhóm đất vùng đồi núi Nhóm đất vùng đồng có 12.892 41,1% diện tích đất đai toàn huyện.Nhóm đất vùng đồi núi: 18.478 58,9% đất đai huyện Ba Vì xác định huyện có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh, du lịch bảo vệ môi trường sinh thái cho Thủ đô Hà Nội Do vai trò quan trọng tài nguyên đất đai phát triển nông lâm nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung, có nhiều công trình nghiên cứu tài nguyên đất tỉnh Hà Tây cũ phục vụ cho dự án phát triển địa bàn, để tổ chức, quản lý sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý cho mục đích phát triển kinh tế địa bàn Do đề tài “Nghiên cứu sử dụng tài nguyên đất huyện Ba Vì cho mục tiêu phát triển bền vững” tiến hành nghiên cứu nhằm đưa định hướng sử dụng tài nguyên đất toàn huyện cách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội huyện hướng tới phát triển bền vững Nội dung nghiên cứu 2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất đai - Đánh giá điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, địa hình, thủy văn - Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao động, trình độ dân trí, tình hình quản lý đất đai, thị trường tiêu thụ nông sản, dịch vụ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi, công trình phúc lợi, văn hóa ) 2.2 Hiện trạng sử dụng đất - Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên đất (loại đất, quy mô, tính chất hóa lý đất) - Đánh giá trạng sử dụng đất: Đánh giá trạng sản xuất đất nông nghiệp, phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng năm 2012 địa bàn huyện - Nghiên cứu kiểu sử dụng đất trạng, diện tích phân bố kiểu sử dụng đất huyện 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất Nghiên cứu loại hình sử dụng đất địa bàn huyện đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường đề xuất sử dụng đất hợp lý 2.4 Định hướng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện - Đề xuất diện tích phân bổ cho loại đất bố trí kiểu sử dụng đất nhằm đạt hiệu sử dụng đất cao - Đề xuất giải pháp thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Thị Lan Anh (2012): Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ Khoa học môi trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQGHN [2] Lê Huy Bá, Sinh thái môi trường đất, nhà xuất ĐHQG TPHCM [3] Lê Hải Đường (2007) , “chống thoái hoá đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững”, Tạp chí lý luận của uỷ ban dân tộc [4] Nguyễn Chu Hồi, Bài giảng Khoa học bền vững, Đại học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQGHN [5] Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp [6] Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994) Các loại hình sử dụng đất hiệu sử dụng đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Tạp chí KH đất – số [7] Phan Đăng Quang (2012) Đánh giá tiềm năng, thực trạng sử dụng đất đồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp phát triển nông lâm nghiệp bền vững [8] Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội (2011) - Báo cáo “Nghiên cứu phân loại lập đồ đất đánh giá đất đai phục vụ phát triển nông nghiệp số huyện thành phố Hà Nội” [9]Trần Văn Thụy, Bài giảng sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên [10] UBND huyện Ba Vì – Phòng Tài nguyên môi trường (2014) – Báo cáo“Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) huyện Ba Vì” [11] UBND huyện Ba Vì – Phòng Kinh tế (2014) – Báo cáo “Kết sản xuất nông nghiệp năm 2013.” [12] UBND huyện Ba Vì – Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Vì đến năm 2020” [13] UBND huyện Ba Vì – Phòng Kinh tế (2013) – Báo cáo “Kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014” Tài liệu tiếng Anh [14]Armar – Klemesu M & Maxwell D (1999) Urban agriculture: a case study of Accra Legon: University of Ghana [15]Baier W (1990), Characterization of the enviroment for sustainable agriculture in semi arid tropics In: Sustainable Agriculture: issues, perspectives and prospects in semi arid tropics Proceedings of the International Symposium on Natural Resource Management for Sustainable Agriculture, New Delhi, Indian Soc, page 90 – 128 [16]Committee on Fisheries (COFI)/Food and Agriculture Organization (FAO) (1991), Fisheries Report – R459 – Report of the Nineteenth Session of the Committee on Fisheries, Rome, page – 12 [17]Croson P Anderson J.R (1993), Concerns for Sustainability Integration of Natural Resource and Enviroment Issues in the Research Agendas of NARS, Copyright 1993 by the International Service for National Agricultural Research (ISNAR), Netherland [18]FAO Farming systems development and soil conservation Rome, 1994 [19]FAO Institutionalization of a farming systems approach to development Rome, 1992 [20] Food and Agriculture Organization of the United Nations (1993), Guidelines for land – use planning, Rome, Italy, page 49 [21]Food and Agriculture Organization of the United Nations (1994), Cotonou Sustainable of Development and Management Actions in Two Community Fisheries Centers in The Gambia – IDAF program – IDAF Technical Report No 57, page [22]International Institute of Rural Reconstruction Farmer – Proven Intergated Agriculture – Aquaculture: A Technology Information Kit Silang, Cavite, Philippines, 1992 [23] Janet D., Ilya M.(Eds) Sustainable agriculture for the lowlands Southeast Asia sustainable agriculture Network, 1992 [24] Technical Advisory Committee/Consultative Group on International Agriculture Research (TAC/CGIAR (1989), Sustainable agricultural production: Implications for International Agriculture Research, Rome, Italy, page 131 [25] United Nations (1992), Rio Declaration on Enviroment and Development (Report of the United Nations Conference on Enviroment and Development), Rio de Janeiro, Brazil, page – 19 [26]United Nations Conference on Sustainable Development (2002), Johannesburg Declaration on Sustainable Development, South Africa, page – [27]United Nations Conference on Sustainable Development (2002), Johannesburg Declaration on Sustainable Development, South Africa, page – [28]World Bank Technical paper No.180 Trends in agricultural diversification Washington D.C, 1992 [29]World Bank Technical paper No.180 Trends in agricultural diversification Washington D.C, 1992 [30]World Commission on Enviroment and Development – WCED (1986), Report of the World on Enviroment anh Development: Our Common Future, Chapter 2: Towards [16]Armar – Klemesu M & Maxwell D (1999) Urban agriculture: a case study of Accra Legon: University of Ghana Nguồn internet [31] http://bavi.hanoi.gov.vn/ [32]http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx? ItemID=28824 [33]http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?It emID=19321

Ngày đăng: 29/08/2016, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan