KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH năm 2015

5 744 2
KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRUNG TÂM Y TẾ THÁP MƯỜI TRẠM Y TẾ THẠNH LỢI Số: /KH -TYT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thạnh Lợi, ngày tháng năm 2015 KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG DỊCH NĂM 2015 I/ Vấn đề: Qua giám sát tình hình dịch bệnh năm 2014 toàn xã có số dịch bệnh không xảy : Tả, Uốn ván sơ sinh, Bạch hầu, Ho gà… Đặc biệt tình hình dịch bệnh tay chân miệng đến ngày 31/12/2014 số cas mắc 27 trường hợp giảm so với năm 2013, số trường hợp mắc sốt xuất huyết 01 cas Theo dự báo năm 2015 tình hình dịch bệnh xảy số dịch bệnh nguy hiểm, bao gồm sốt xuất huyết tay chân miệng bệnh cúm A/H5N1 gia cầm có nguy tái phát, qua cần phải giám sát theo dõi chặt chẽ,… Để chủ đông nhằm chuẩn bị tốt công tác phòng chống dịch bệnh toàn xã năm 2015 Trạm Y tế Thạnh Lợi có kế hoạch sau: II / Mục tiêu chung: Khống chế dịch bệnh, dập dịch kịp thời có dịch xảy ra, không để bùng phát thành dịch lớn địa bàn xã đặc biệt bệnh tay chân miệng sốt xuất huyết, cúm A/H5N1, H1N1 người tiêu chảy cấp bệnh tả 1/ Mục tiêu cụ thể: - Giảm số cas mắc SXHD giảm tỷ lệ tử vong SXHD - 100% ổ dịch nghi tả phát xử lý kịp thời, không để dịch bệnh tả lan rộng - Hơn 80% số trường mẫu giáo, cấp tuyên truyền biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng - 90% Hộ gia đình có trẻ tuổi tuyên truyền phòng chống bệnh tay chân miệng - 100% Ổ dịch TCM phát xử lý theo quy trình 80% cas TCM xử lý phạm vi 300m - 100% trường hợp nghi mắc cúm A/H5N1, H1N1 SARS phát sớm xử lý kịp thời - Giảm tối đa tỷ lệ mắc sởi nhân dân - Giảm tối đa tỷ lệ mắc bạch hầu, ho gà nhân dân - 100% ấp không xảy uốn ván sơ sinh tiếp tục trì thành toán bệnh bại liệt - Trên 90% trường hợp bị súc vật nghi dại cắn hướng dẫn tiêm ngừa đủ liều 2/ Biện pháp thực : 2.1 Tổ chức - Củng cố ban đạo công tác phòng chống dịch - Tăng cường hoạt động công tác phòng chống dịch cúm A/H5N1, H1N1 sẳn sàng tham gia điều tra xử lý dịch kịp thời trường hợp - Phối hợp với ban, ngành, đoàn thể tham gia tuyên truyền phòng chống dịch bệnh - Phối hợp chặt chẽ giám sát phát dịch bệnh, theo dõi chặt chẽ ổ dịch cũ, khống chế trường hợp bệnh phát sinh - Kết hợp chặt chẽ Ngành y tế quan Thú y tình hình dịch bệnh cúm gia cầm, phối hợp công tác phát sớm, xử lý triệt để gia cầm không để lây sang người - Thành lập đội động phòng chống dịch sẳn sàng ứng phó có dịch xảy 2.2 Biện pháp chuyên môn: - Huy động nguồn lực địa phương, phối hợp với ban, ngành, đoàn thể triển khai thực biện pháp phòng chống dịch kịp thời, hiệu làm thay đổi hành vi nhận thức người dân việc phòng chống dịch bệnh - Tăng cường hệ thống báo cáo dịch từ ấp đến xã, tuân thủ chế độ báo cáo tuần, tháng 28 bệnh truyền nhiễm đặc biệt trọng SD/SXHD, TCM, tả, cúm A/H5N1, H1N1, dịch bệnh phát sinh - Giám sát chặt chẽ tình hình mắc/chết bệnh truyền nhiễm phạm vi toàn xã, đặc biệt ổ dịch cũ - Khi có dịch xảy báo cáo khẩn điện thoại Trung tâm Y tế Tháp Mười (qua số điện thoại : 067 3823825 067 3825954) đồng thời điều tra trường hợp mắc bệnh đầu tiên, xử lý dập dịch kịp thời không để lây lan thành dịch lớn - Chuẩn bị sẳn sàng số thuốc phòng chống dịch hoá chất cần thiết công tác dập dịch - Tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống dịch bệnh nhiều hình thức : Băng rol, Phát thanh, vãng gia, tờ bướm,…… 3/ Bệnh sốt xuất huyết: 3.1 Yêu cầu - Nâng cao nhận thức cộng đồng biện pháp chủ động phòng chống sốt xuất huyết nâng cao việc thực hành vi tự phòng bệnh cộng đồng - Tăng cường công tác giám sát côn trùng, dịch tễ, virus, phát sớm yếu tố nguy cơ, triển khai bịên pháp diệt lăng quăng, vệ sinh môi trường, chủ động hộ gia đình 3.2 Biện pháp - Công tác giám sát : Tích cực giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh đặc biệt ổ dịch cũ nơi có nguy xảy dịch - Tuyên truyền : + Tuyên truyền loa phát xã, điểm trường cấp 1, cấp II địa phương, hộ dân địa phương Dùng băng rol, áp phích tuyên truyền điểm nóng, khu dân cư, trường học hộ gia đình + Tham mưu với quyền địa phương triển khai cho cán viên chức thực quan, đơn vị địa phương, phải đầu việc diệt lăng quăng vệ sinh môi trường nhà - Xã Hội hóa PCSXH: Nhằm làm thay đổi hành vi cộng đồng công tác phòng chống SD/SXHD, coi phòng chống SD/SXHD trách nhiệm người, toàn dân, toàn xã hội không riêng ngành y tế “Nhà nhà phòng chống sốt xuất huyết, người người phòng chống sốt suất huyết” - Công tác khống chế dịch + Ra quân xử lý điểm nóng ấp có số mắc SD/SXH, TCM cao + Tổ chức chiến dịch diệt lăng quăng vệ sinh môi trường phạm vi toàn xã: với mục đích không để SD/SXHD, TCM lây lan thành dịch lớn, đồng thời kiểm tra giám sát, vận động phát động phong trào cho nhân dân tự giác thực trì thực biện pháp diệt lăng quăng vệ sinh môi trường thường xuyên hộ gia đình - Thực chiến dịch diệt lăng quăng bổ sung chống dịch: tất ấp có nguy bùng phát dịch SD/SXHD - Điều tra, xử lý ổ dịch nhỏ : Trong vòng 48 kể từ nhận thông tin trường hợp bệnh (02 cas SD/SXHD nhẹ tuần/ấp, 01 trường hợp bệnh nặng, tử vong ….), điều tra xác định số côn trùng như: Muỗi, lăng quăng để có biện pháp xử lý triệt để, kịp thời, thích hợp định phun hoá chất qui định 4/ Bệnh Tay Chân Miệng: 4.1- Thực nghiêm túc hướng dẫn “Giám sát phòng chống bệnh Tay – chân - miệng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1742/ QĐ-BYT ngày 19/5/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế ) 4.2 - 80% bệnh nhân Tay- chân- miệng điều tra theo mẫu “Phiếu điều tra ca bệnh Tay chân miệng” (áp dụng từ 1/7/2011) 4.3 - 100 % Trường hợp mắc bệnh TCM xử lý vòng 48 kể từ nhận báo cáo cas bệnh theo hướng dẫn Sở Y tế quy trình xử lý ca bệnh tay chân miệng 4.4 - 100% ổ dịch TCM phát xử lý theo quy trình 4.5 - Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng kiến thức đường lây truyền, vệ sinh cá nhân, cách ly bệnh nhân biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng (CB quản lý truyền thông thực hiện) 5/ Bệnh tiêu chảy cấp (tả): - Tăng cường việc giám sát phát cas bệnh tiêu chảy cấp sở điều trị tư nhân xã - Tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm cas nghi ngờ - Báo cáo hàng tuần tình hình tiêu chảy cấp TTYTDP huyện Khi có cas nghi ngờ hay xác định A00 (Tả) - Khi phát cas nghi ngờ tả phải báo TTYT huyện để phối hợp tiến hành xử lý theo qui định, không chờ kết xét nghiệm - Tăng cường công tác tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh đường ruột cộng đồng như: ăn chín, uống sôi, rữa tay trước ăn sau vệ sinh 6/ Bệnh cúm A/H5N1, H1N1: - Đội động phòng chống dịch đáp ứng nhanh để giám sát điều tra cas bệnh, phòng chống dịch phát có trường hợp viêm đường hô hấp cấp vi rút cúm A/H5N1, H1N1 đầu tiên, xử lý kịp thời không để lây lan thành dịch lớn - Phối hợp chặt chẽ với quan thú y mặt hoạt động công tác phòng chống dịch cúm gia cầm người - Kết hợp với đài truyền xã tuyên truyền rộng rãi nhân dân biện pháp phòng chống lây nhiễm cúm A/H5N1 từ gia cầm sang ngườivà H1N1 từ người sang người - Duy trì chế độ báo cáo: Báo cáo ngày điện thoại theo số : 067.3825954 TTYT Tháp Mười để đơn vị tổng hợp báo cáo TTYTDP Tỉnh 7/ Các bệnh truyền nhiễm gây dịch khác: 7.1 Hội chứng não cấp: - Tiếp tục triển khai tiêm vaccine viêm não nhật B chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em phạm vi toàn xã - Tuyên truyền phòng chống viêm não cấp tính trẻ em Enterovirut biện pháp: Ăn chín, uống chín, vệ sinh thực phẩm cho trẻ em 7.2 Bệnh sốt rét : - Lâp danh sách quản lý đối tượng làm ăn xa nơi có lưu hành sốt rét - Kéo lam tìm KSTSR - Quản lý điều trị 100% bệnh nhân có KSTSR dương tính 7.3 Bệnh Sởi, bạch hầu, ho gà, uốn ván sơ sinh bệnh bại liệt - Duy trì tiêm chủng thường xuyên ( vào ngày 06 tây hàng tháng ) phạm vi toàn xã đạt tiêu đề ra.( MDĐĐ đạt 98%) - Tăng cường tiêm viêm gan B trước 24 sau sanh, DTC sởi mũi cho trẻ 18 tháng tuổi - Giám sát bệnh Rubella với chương trình khống chế bệnh sởi, giám sát chặt chẽ, điều tra lấy mẫu xét nghiệm tất trường hợp sốt phát ban 8/ Bệnh lây truyền qua động vật + Tăng cường công tác tuyên truyền phòng chống bệnh dại + Hướng dẫn tiêm ngừa đủ liều III/ Kinh Phí : Thực chi kinh phí hoạt động phòng chống dịch huyện cấp hàng năm kinh phí hổ trợ địa phương Trên kế hoạch phòng chống dịch năm 2015 Trạm Y tế Thạnh Lợi THÔNG QUA UBND XÃ TRƯỞNG TRẠM

Ngày đăng: 28/08/2016, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan