Công ước quốc tế năm 1999 về bắt giữ tàu biển và việc gia nhập của việt nam

13 417 1
Công ước quốc tế năm 1999 về bắt giữ tàu biển và việc gia nhập của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ PHƢƠNG DUNG C¤NG ¦íC QUèC TÕ N¡M 1999 VÒ B¾T GI÷ TµU BIÓN Vµ VIÖC GIA NHËP CñA VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ PHƢƠNG DUNG C¤NG ¦íC QUèC TÕ N¡M 1999 VÒ B¾T GI÷ TµU BIÓN Vµ VIÖC GIA NHËP CñA VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN VINH HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 97 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 101 1.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển số khái niệm liên quan 101 1.1.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển 101 1.1.2 Khái niệm giữ tàu, tạm giữ tàu, cầm giữ hàng hảiError! Bookmark not de 1.1.3 Phân loại bắt giữ tàu biển Error! Bookmark not defined 1.1.4 Ý nghĩa việc bắt giữ tàu biển Error! Bookmark not defined 1.2 Pháp luật bắt giữ tàu biển Error! Bookmark not defined 1.2.1 Pháp luật quốc gia bắt giữ tàu biểnError! Bookmark not defined 1.2.2 Pháp luật quốc tế bắt giữ tàu biểnError! Bookmark not defined Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG ƢỚC NĂM 1999 VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN VÀ KINH NGHIỆM THAM GIA CÔNG ƢỚC NĂM 1999 CỦA CÁC NƢỚCError! Bookmark not defined 2.1 Nội dung Công ƣớc năm 1999 bắt giữ tàu biểnError! Bookmark 2.1.1 Phạm vi áp dụng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các vấn đề bắt giữ tàu biển Error! Bookmark not defined 2.2 Kinh nghiệm tham gia Công ƣớc năm 1999 bắt giữ tàu biển số quốc gia giớiError! Bookmark not defined 2.2.1 Tây Ban Nha Error! Bookmark not defined 95 2.2.2 Phần Lan Error! Bookmark not defined 2.2.3 Ecuador Error! Bookmark not defined 2.2.4 Latvia Error! Bookmark not defined 2.2.5 Nauy Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: VẤN ĐỀ GIA NHẬP CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ NĂM 1999 VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN CỦA VIỆT NAMError! Bookmark not de 3.1 Đánh giá nhu cầu khó khăn, thách thức gia nhập Công ƣớc 1999 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sự cần thiết gia nhập Công ước Error! Bookmark not defined 3.1.2 Khó khăn, thách thức gia nhập Công ướcError! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất, kiến nghị giải pháp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về sở pháp lý Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật bắt giữ tàu biểnError! Bookmark not d 3.2.3 Các giải pháp thực thi nhằm tổ chức thực Công ước (Sau tham gia) Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, số lượng tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước tăng nhanh chóng Tàu bị bắt giữ nước không ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tình trạng thuyền viên làm việc tàu, mà ảnh hưởng đến uy tín vận tải biển Việt Nam thị trường giới Tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước nhiều nguyên nhân, tranh chấp thương mại hàng hải nguyên nhân thường thấy vụ kiện bắt giữ tàu Có thể kể đến số vụ bắt giữ tàu năm 2008 tranh chấp thương mại tàu Phú Mỹ (Công ty Vận tải Container Vinalines) bị tòa án Bangladesh bắt giữ, tàu Vinalines Trader (Tổng công ty Hàng hải Việt Nam) bị bắt Hàn Quốc Gần trường hợp bắt giữ liên quan đến loạt tàu Công ty TNHH MTV Vận tải viễn dương Vinashin (Vinashin sky, Cái Lân 4, Hoa Sen, New Horizon New Phoenix ) Ngoài nguyên nhân tranh chấp hàng hải số nguyên nhân dẫn đến bắt giữ tàu biển lực quản lý, khai thác đội tàu kém, yếu tố rủi ro bắt nhầm Bên cạnh đó, tàu biển nước bị bắt giữ Việt Nam thời gian qua gia tăng, đặc biệt khu vực cảng biển lớn Hải Phòng, Quảng Ninh Thành phố Hồ Chí Minh Bắt giữ tàu biển quy định Mục 8, Chương II, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005; Pháp lệnh số 05/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27/8/2008 Ủy ban Thường vụ Quốc hội thủ tục bắt giữ tàu biển; Nghị định số 57/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển văn pháp luật có liên quan khác Các quy định nước bắt giữ tàu biển xây dựng 97 sở tham chiếu Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển 1999 Hiện nay, Việt Nam chưa tham gia Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển 1999 Công ước thức có hiệu lực từ 14/9/2011, sau tháng kể từ ngày có quốc gia thứ 10 tham gia phê chuẩn Việc tham gia Công ước nói giúp Việt Nam có vị trí ngang với quốc gia thành viên việc thực quyền lợi nghĩa vụ phù hợp với quy định nêu Công ước Xuất phát từ thực tế nêu Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, nội dung Luận văn tập trung đề cập vấn đề liên quan đến gia nhập tổ chức thực Công ước 1999 Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trước đây, vấn đề bắt giữ tàu biển quy định số nghiên cứu sau: Đề tài cấp Bộ Đặng Quang Phương “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật thủ tục bắt giữ tàu biển” năm 1999 [12] Năm 2005, có đề tài nghiên cứu vấn đề “Bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam” [11] Tại thời điểm đó, Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển chưa đời Hơn nữa, Công ước quốc tế năm 1999 đời thay Công ước Brussels năm 1952 bắt giữ tàu biển Ở nước bắt giữ tàu biển có số nghiên cứu sau: “Arrest regimes: Comparing English law, and the position under the Arrest Convention 1952 and the Arrest Convention 1999” năm 2003 Hill Dickinson [23]; “The Arrest of Ship Conventions 1952 and 1999: Disappointment for Maritime Claimants” năm 2007 Md Rizwanul Islam [30] Đây đề tài chưa có nghiên cứu cụ thể đầy đủ trước Hơn nữa, trước tình hình số lượng tàu biển Việt Nam bị bắt giữ nước tăng nhanh chóng Tháng 10 năm 2013, Cục Hàng hải Việt Nam có xây dựng 98 Đề án nghiên cứu, đề xuất gia nhập Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999 [9] Hiện nay, chưa có thêm nghiên cứu tình hình gia nhập Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999 Vấn đề đặt nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn việc gia nhập áp dụng Công ước 1999 vào pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài trình bày sở vận dụng quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng nhà nước đồng thời vận dụng nguyên tắc, phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu tài liệu : nghiên cứu lý thuyết , sưu tầm , đọc tài liệu tham khảo văn pháp luật và ngoài nước, nghị định thông tư hướng dẫn thi hành; quy định quốc tế nước có nội dung tương thích Nguồn tài liệu từ thư viện, tạp chí chuyên ngành luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, luật cạnh tranh, luật thương mại nguồn thông tin internet báo chí Phân tích, tổng hợp, đánh giá, so sánh: sau có nguồn tài liệu, tác giả tiến hành tổng hợp đánh giá quy định pháp luật bắt giữ tàu biển theo quy định pháp luật quốc tế tương thích với pháp luật Việt Nam, từ đưa đề xuất để Việt Nam gia nhập Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài trở thành thành tựu góp phần quan trọng cho việc hoàn thiện sở lý luận pháp lý công tác bắt giữ tàu biển vấn đề gia nhập Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho đối tượng có nhu cầu tìm hiểu phát triển kiến thức lĩnh vực 99 Với mục đích nêu trên, Luận văn tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm bắt giữ tàu biển pháp luật bắt giữ tàu biển Thứ hai, luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 kinh nghiệm tham gia công ước số nước giới Thứ ba, luận văn nghiên cứu tương thích pháp luật Việt Nam Công ước 1999 đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc gia nhập Công ước Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 việc gia nhập Việt Nam Trong phạm vi Luận văn đề cập đến vấn đề bắt giữ tàu biển để đảm bảo giải khiếu nại hàng hải theo cách hiểu Công ước 1999 Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Về mặt nội dung: Nghiên cứu gia nhập Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 Việt Nam - Về mặt không gian: Nghiên cứu pháp luật bắt giữ tàu biển Việt Nam số nước giới với nội dung Công ước bắt giữ tàu biển năm 1999 Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn bao gồm chương: Chương Tổng quan bắt giữ tàu biển pháp luật bắt giữ tàu biển Chương Nội dung Công ước năm 1999 bắt giữ tàu biển kinh nghiệm tham gia Công ước năm 1999 nước Chương Vấn đề gia nhập Công ước quốc tế năm 1999 bắt giữ tàu biển Việt Nam 100 Chương TỔNG QUAN VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN 1.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm bắt giữ tàu biển Các quốc gia có biển thực chủ quyền quyền chủ quyền vùng biển họ cách xác lập quy định pháp luật tập quán hàng hải mang tính bắt buộc Tàu biển hoạt động tuyến hàng hải quốc tế thường xuyên phải qua vào cảng nhiều nước giới tàu biển vào nội thủy lãnh hải quốc gia phải tuân thủ pháp luật tập quán hàng hải quốc gia Trong trường hợp tàu biển không tuân thủ quy định có hành vi vi phạm pháp luật hàng hải, pháp luật dân sự, hành chính, hình tàu biển phải chịu chế tài như: bị giữ, tạm giữ, bắt giữ, cầm giữ hàng hải theo quy định pháp luật Giữ tàu, bắt tàu, tạm giữ tàu, cầm giữ hàng hải chế tài khác quy định pháp luật hàng hải mang ý nghĩa, nội dung khác chúng có chung đối tượng thân tàu Bắt giữ tàu biển để đảm bảo giải khiếu nại hàng hải hoạt động bắt giữ tàu phổ biến giới Ngoài Công ước Luật biển năm 1982 [16], có số điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề Công ước Brussels năm 1952 bắt giữ tàu biển [15], Công ước năm 1967 thống quy tắc chung liên quan đến cầm giữ cầm cố tàu biển, Công ước năm 1999 bắt giữ tàu biển [2]… Trong đó, Công ước năm 1999 bắt giữ tàu biển coi điều ước quốc tế có tính kế thừa hoàn thiện so với Công ước trước Để hài hòa với pháp luật quốc tế, Việt Nam ban hành văn pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động bắt giữ 101 tàu biển phạm vi vùng biển Việt Nam Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 2005 văn chứa đựng quy định bắt giữ tàu biển Công ước năm 1999 bắt giữ tàu biển Liên hợp quốc (sau gọi tắt Công ước 1999) quy định: "Bắt giữ lưu giữ hạn chế dịch chuyển tàu theo định án để bảo đảm cho khiếu nại hàng hải, không bao hàm việc bắt giữ tàu để thi hành án hay văn có hiệu lực thi hành khác” [2, Điều 1, Khoản 2] Phù hợp với quy định đó, Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 (BLHH 2005) ghi nhận: “Bắt giữ tàu biển việc không cho phép tàu biển di chuyển hạn chế di chuyển tàu biển định án để bảo đảm giải khiếu nại hàng hải” [6, Điều 40] Như vậy, nội dung khái niệm bắt giữ tàu biển BLHH 2005 có phù hợp với Công ước 1999 Theo đó, việc bắt giữ tàu biển để đảm bảo cho khiếu nại hàng hải không nhằm vào mục đích thi hành án, định án định cưỡng chế khác quan Nhà nước Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều Nghị định Chính phủ số 57/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh bắt giữ tàu biển năm 2008 [8] (sau gọi tắt Nghị định 57) việc bắt giữ tàu biển không để đảm bảo giải khiếu nại hàng hải mà để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay theo yêu cầu quan thi hành án dân theo yêu cầu uỷ thác tư pháp án nước Như vậy, khái niệm bắt giữ tàu biển có nội hàm rộng hơn, mang tính bao quát so với khái niệm đưa trước BLHH 2005 hay Công ước 1999 Cách giải thích phù hợp với nội dung đưa Pháp lệnh 2008 Do đó, vấn đề hoàn thiện pháp luật, cần bổ sung khái niệm bắt giữ tàu biển vào Bộ luật Hàng hải sửa đổi để đảm bảo thống hệ thống văn pháp luật 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư liên tịch số 220/2012/TTLT-BTC-BGTVT ngày 24/12/2012 hướng dẫn việc bảo đảm chi phí bắt giữ tàu biển trì hoạt động tàu biển thời gian bị bắt giữ từ ngân sách nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2008), Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 57/2010/NĐ-CP ngày 25/5/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển, Hà Nội Cục Hàng hải Việt Nam (2013), Đề án nghiên cứu, đề xuất gia nhập Công ước quốc tế bắt giữ tàu biển năm 1999, tr 13-23 Phan Thị Thu Hà (2008), “Một số vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục bắt giữ tàu biển”, Thông tin Khoa học Xét xử, (4), tr.30-41 Chí Hiếu (2008), “Giới thiệu Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển”, Thông tin Khoa học Xét xử, (4), tr 3-16 Liên hợp quốc (1952), Công ước Brussels 1952 bắt giữ tàu biển Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật Biển Liên hợp quốc (1999), Công ước quốc tế 1999 bắt giữ tàu biển 10 Kim Long (2008), “Địa vị Toà án nhân dân việc bắt giữ tàu biển”, Thông tin Khoa học Xét xử, (4), tr.16-29 11 Nguyễn Văn Nghĩa (2008), Quy định thủ tục bắt giữ, thả tàu biển để thi hành án, Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp 12 Đặng Quang Phương (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật thủ tục bắt giữ tàu biển, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 13 Quốc hội (1990), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 14 Quốc hội (1999), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung 2009), Hà Nội 15 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Luật xử lý vi phạm hành năm 2013 đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 103 17 Nguyễn Thị Kim Quy (2005), Bắt giữ tàu biển hàng hải quốc tế vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam, tr.38-43, tr.113-123, Luận văn thạc sĩ Luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hồ Quốc Tuấn - Chánh tòa Tòa kinh tế TAND Đà Nẵng (2010), Một số vấn đề bắt giữ tàu biển – Thực tiễn áp dụng kiến nghị, tr - 19 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh số 05/2008/PLUBTVQH12 ngày 27/8/2008 thủ tục bắt giữ tàu biển, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Yến (2011), “Thủ tục bắt giữ tàu biển nhằm đảm bảo giải khiếu nại hàng hải theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6) II Tài liệu tiếng Anh 21 Anna Karin Niklasson, A comparison between the jurisdictional rules in the EU and the US in the light of the Arrest Convention and the possibility to shop for forum, pp 19, 22 22 Chudi Nelson Ojukwu (2004), Arrest and Detention of Ships and Other Property in Nigeria, Tulane Maritime Law Journal, Vol.28, pp 249-269 23 Douglas Scotti (1999), Let Go of Her! Vessel Arrest and the Need for Global Uniformity, Tulane Maritime Law Journal, Vol.24, pp 269-281 24 Hill Dickinson (2003), Arrest regimes: Comparing English law, and the position under the Arrest Convention 1952 and the Arrest Convention 1999, 2nd Edition, London, pp 10 -14 25 Jelena Nikčević Grdinić, Gordana Nikčević (2012), Arrest of Ships – The International Conventions on Arrest of Ships, pp 103-107 26 Jimmy Ng and Sik Kwan Tai (2005), The different approaches to recent developments in Chinese and US ship arrest laws, Electronic journal of comparative law, Vol.9.3 27 Jong Ku Kang (2009), Arrest of Ships in Korea: A practical guide, Seoul 28 K X Li (2001), “Maritime Jurisdiction and Arrest of Ships under China's Maritime Procedure Law”, Journal of Maritime Law & Commerce, Vol 32, pp 655-672 104 29 Konstantinos Kofopoulos LLM (sohthampton), LLB (Athens), Arrest and Detention, pp 10 -14 30 Lin Feng, A comparative Study on the Legal System of Arrest of Ships in China, pp 26-27 31 Md Rizwanul Islam (2007), “The Arrest of Ship Conventions 1952 and 1999: Disappointment for Maritime Claimants”, Journal of Maritime Law & Commerce, Vol.38, pp 75-81 32 Omar Mohammed Faraj (2012), Master thesis: The Arrest of Ships: Comprehensive View on the English Law, Master’s Programmer in Maritime Law, pp 37-42 33 Oscar Egerstrom (2005), Securing maritime claims- The ship arrest regimes in Sweden and England, pp 10, 11-14 34 Robert W Lynn (1999), A Comment on the New International Convention on Arrest of Ships, pp, 9-10 35 Siril Steintsholt (2005), Arrest of Ship in Norway and South Africa – A comparison, University of Cape Town 36 William Moreira, Richard F Southcott (2010), “Canadian Maritime Law” Update: 2009, Journal of Maritime Law & Commerce, Vol.41, pp 317-344 37 William Tetley, Q.C, Arrest, Attachment and Related Maritime Law Procedures, pp 1895-1983 38 William Tetley (1999), Arrest, Attachment, and Related Maritime Law Procedures, Tulane Law Review, Vol 73 III Tài liệu trang Web 39 https://treaties.un.org 40 http://www.arreship.com 105

Ngày đăng: 28/08/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan