Mạch lạc trong thơ phạm tiến duật

15 264 0
Mạch lạc trong thơ phạm tiến duật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC MẠCH LẠC TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC MẠCH LẠC TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS-TS Nguyễn Hữu Đạt có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Những tài liệu sử dụng để thực đề tài trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học nội dung luận văn Hà Nội, ngày 21, tháng 04, năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lý thuyết mạch lạc 1.1.1 Quan niệm mạch lạc: 1.1.2 Một số biểu mạch lạc: Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Biểu mạch lạc theo quan điểm Trần Ngọc ThêmError! Bookmark not defined 1.1.2.2 Biểu mạch lạc theo quan điểm Diệp Quang Ban:Error! Bookmark not defined 1.1.2.3 Biểu mạch lạc qua số quan niệm khác Error! Bookmark not defined 1.2 Mạch lạc văn xuôi mạch lạc thơ.Error! Bookmark not defined 1.2.1 Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ văn xuôiError! Bookmark not defined 1.2.2 Mạch lạc thơ mạch lạc văn xuôiError! Bookmark not defined 1.3 Một vài nét nhà thơ Phạm Tiến Duật Error! Bookmark not defined Chƣơng II: MẠCH LẠC THEO QUAN HỆ THỜI GIAN TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét mạch lạc theo quan hệ thời gianError! Bookmark not defined 2.1.1 Biểu thời gian ngôn ngữ:Error! Bookmark not defined 2.1.2 Mạch lạc theo quan hệ thời gian: Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Quan hệ trình tự: Error! Bookmark not defined 2.1.2.2 Quan hệ thời hạn: Error! Bookmark not defined 2.1.2.3 Quan hệ tần số Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm quan hệ thời gian thơ:Error! Bookmark not defined 2.2 Mạch lạc theo quan hệ thời gian thơ Phạm Tiến Duật Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quan hệ thời gian trình tự: Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Quan hệ thời gian đơn tuyến: Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Quan hệ thời gian đa tuyến: Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thời gian thời hạn: Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Thời gian thời hạn có từ ngữ thời gian đánh dấu: Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Quan hệ thời hạn từ đánh dấu: Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thời gian tần số Error! Bookmark not defined 2.2.3.1 Thời gian đơn ứng: Error! Bookmark not defined 2.2.3.2 Thời gian trùng ứng: Error! Bookmark not defined 2.2.3.3 Thời gian hội ứng: Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương II: Error! Bookmark not defined Chƣơng III: MẠCH LẠC THEO QUAN HỆ KHÔNG GIAN TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT Error! Bookmark not defined 3.1 Vài nét mạch lạc theo quan hệ không gianError! Bookmark not defined 3.1.1 Biểu không gian ngôn ngữError! Bookmark not defined 3.1.2 Mạch lạc theo quan hệ không gian: Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đặc điểm quan hệ không gian thơError! Bookmark not defined 3.2 Mạch lạc theo quan hệ không gian thơ Phạm Tiến Duật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Quan hệ không gian theo đối lập – ngoài:Error! Bookmark not defined 3.2.2 Quan hệ không gian theo đối lập cao – thấp:Error! Bookmark not defined 3.2.3 Quan hệ không gian theo đối lập – dưới:Error! Bookmark not defined 3.2.4 Quan hệ không gian theo đối lập xa – gầnError! Bookmark not defined 3.2.5 Một số quan hệ không gian khác: Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương III: Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Phạm Tiến Duật nhà thơ tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ Ông gắn bó với đường Trường Sơn suốt giai đoạn kháng chiến ghi lại hình ảnh hệ sống gian lao mà kiên cường, đầy lý tưởng Xuyên suốt tác phẩm thơ ông giọng đùa nghịch, tếu táo lại bộc lộ miền sâu thẳm tình cảm người chiến tranh Phê bình nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật có nhiều công trình tác giả như: Nguyễn Ngọc Thiện, Vũ Quần Phương, Đỗ Trung Lai, Vũ Văn Sỹ, Thiếu Mai, Mai Hương, Hoàng Kim Ngọc, …Ông giới thiệu nghiên cứu văn học như: “Dọc đường văn học” (Nxb Văn học, H, 1996); Nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập III (Nxb Hội nhà văn, H, 2000); “Từ điển tác giả văn học Việt Nam kỉ XX” (Nxb Hội nhà văn, H, 2003)… Các công trình nghiên cứu tiếp cận thơ Phạm Tiến Duật nhiều góc độ khác nhau, từ có đóng góp định việc tìm nét độc đáo phong cách thơ ông Tuy vậy, việc nghiên cứu mạch lạc thơ Phạm Tiến Duật đến chưa có viết hay công trình nghiên cứu đề cập đến Chính mà chọn đề tài: “Mạch lạc thơ Phạm Tiến Duật” để khảo sát mạch lạc thơ ông Với nghiên cứu đạt được, mong muốn bổ sung thêm hướng tiếp nhận mạch lạc thơ nói chung, mạch lạc theo quan hệ thời gian, không gian thơ nói riêng; đồng thời góp phần đổi việc giảng dạy phê bình thơ Phạm Tiến Duật Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các tác phẩm thơ Phạm Tiến Duật - Phạm vi nghiên cứu: Mạch lạc thơ Phạm Tiến Duật biểu nhiều loại, phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu mạch lạc thông qua hai loại: mạch lạc theo quan hệ thời gian mạch lạc theo quan hệ không gian - Nghiên cứu ngữ liệu: Các văn lấy từ hai tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” (1970 – Nhà xuất Văn học) “Ở hai đầu núi” (1981- Nhà xuất Tác phẩm mới) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chúng thực nghiên cứu đề tài nhằm thực số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu biểu mạch lạc qua cách thức sử dụng quan hệ thời gian thơ Phạm Tiến Duật - Tìm hiểu biểu mạch lạc thông qua cách thức sử dụng quan hệ không gian thơ Phạm Tiến Duật - Qua rút mối liên hệ cách triển khai mạch lạc thời gian, mạch lạc không gian với việc xây dựng hình tượng phong cách thơ Phạm Tiến Duật Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài tiến hành phương pháp sau: - Phương pháp phân tích diễn ngôn - Phương pháp miêu tả - Phương pháp cải biến - Ngoài ra, sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia làm chương Cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Mạch lạc theo quan hệ thời gian thơ Phạm Tiến Duật Chương 3: Mạch lạc theo quan hệ không gian thơ Phạm Tiến Duật PHẦN NỘI DUNG Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lý thuyết mạch lạc 1.1.1 Quan niệm mạch lạc: Mạch lạc phạm trù gắn liền với môn ngôn ngữ học văn Nghiên cứu văn học tách rời việc nghiên cứu nhân tố tạo nên Bởi vậy, với khái niệm liên kết, mạch lạc tập trung nghiên cứu sâu Trong lịch sử Ngôn ngữ học, khái niệm mạch lạc hình thành nghiên cứu từ đầu kỷ XX Khoảng năm 70 kỷ XX, khái niệm nghiên cứu sôi Việt Nam Đến nay, mạch lạc trở thành khái niệm quan trọng, chuyên sâu ngôn ngữ học văn giới Việt Nam Mặc dù mạch lạc khái niệm quen thuộc đối tượng ngôn ngữ học văn nhiều ý kiến khác xoay quanh vấn đề Các nhà nghiên cứu giới nước đưa nhiều định nghĩa khác mạch lạc Ở cách tiếp cận khác nhau, người lại có nhận định riêng khái niệm Vì quan niệm mạch lạc đa dạng vậy, nên đây, đưa phân tích số quan niệm tiêu biểu mạch lạc Với cách nhìn dung dị đơn giản, David Nuan cho rằng: “Mạch lạc tầm rộng mà diễn ngôn tiếp nhận có mắc vào tập hợp câu phát ngôn liên quan tới nhau” [32, tr.165] “Tầm rộng” phạm vi hàm chứa mạch lạc Đó văn dài, ngắn khác nhau, đoạn văn, số câu, hay đoạn hội thoại có quan hệ “mắc vào nhau” Tác giả không biểu cụ thể“mắc vào nhau” hiểu chung có liên quan đến nhau, phụ thuộc chi phối “một tập hợp câu phát ngôn không liên quan đến nhau” Định nghĩa nêu chất mối quan hệ thành phần cấu tạo nên văn bản, từ tạo nên tính văn văn đích thực Bách khoa thư ngôn ngữ Ngôn ngữ học lại đưa cách hiểu cụ thể chuyên sâu mạch lạc: “Mạch lạc nối kết có tính logic trình bày trình triển khai cốt truyện, truyện kể, … lệ thuộc vào việc tạo kiện kết nối với dây liên hệ thuộc ngôn ngữ (như liên kết)” [2; tr10] So với định nghĩa David Nuan định nghĩa cụ thể quan niệm “mắc nhau” “kết nối có tính logic” Mặc dù, cách nói khác hai định nghĩa có nét trùng hợp Cả hai định nghĩa thừa nhận quan hệ, phụ thuộc thành phần cấu tạo văn khẳng định chúng “có mắc vào nhau” hay “là kết nối có tính logic” Điểm khác định nghĩa so với định nghĩa David Nuan mối quan hệ chặt chẽ thành phần cấu tạo văn mà chất mạch lạc tương quan với liên kết; thành phần cấu tạo văn “lệ thuộc vào việc tạo kiện kết nối với nhau, dây liên hệ thuộc ngôn ngữ (như liên kết)” Một văn bao gồm câu có mối quan hệ hình thức liên quan với nhau, mắc vào chưa hẳn tạo mạch lạc Mạch lạc phải chất chiều sâu bên văn thông qua quan hệ logic, ngữ nghĩa Quan tâm đến vai trò mạch lạc văn bản, - K.Wales cho rằng: “Mạch lạc điều kiện ban đầu hay tính ban đầu văn bản: Không có mạch lạc, văn văn đích thực” [23;tr9] Ở đây, K.Wales không sâu vào chất mối quan hệ thành phần cấu tạo nên văn Nói cách khác, ông không tập trung vào việc làm để có mạch lạc mà ông nhấn mạnh đến vai trò mạch lạc văn Nó “điều kiện ban đầu”, “tính ban đầu” văn Vai trò mạch lạc văn quan trọng đến mức: “không có mạch lạc, văn văn đích thực” Ở góc độ tiếp cận khác, Nguyễn Thị Thìn có phát triển cụ thể quan niệm mạch lạc: “Mạch lạc hiểu logic trình bày Logic trình bày có quan hệ chặt chẽ với logic khách quan, logic nhận thức không đồng Bởi kết ý đồ, chiến lược giao tiếp chủ thể tạo lập văn Nó hình thành quan hệ với quy tắc giao tiếp, với phong cách thể loại văn bản…Do vậy, người ta có nói tới đặc trưng mạch lạc thể loại văn bản, nét đặc thù mạch lạc văn thuộc thể loại” [27;tr46] Ở định nghĩa này, mạch lạc khai thác khía cạnh mối quan hệ thành phần cấu tạo nên văn bản, tác giả mở rộng thêm khía cạnh phong cách dụng học mạch lạc Nếu Bách khoa thư ngôn ngữ Ngôn ngữ học nói đến mối liên hệ logic chung chung mối quan hệ thành tố cấu tạo văn Nguyễn Thị Thìn lại có nhìn sâu nhấn mạnh đến “logic trình bày” Logic trình bày có quan hệ chặt chẽ với logic khách quan, logic nhận thức không trùng khớp mà phụ thuộc vào “quy tắc giao tiếp, với phong cách thể loại văn bản” Chẳng hạn, thời gian vật lý giới khách quan tiến triển theo trình tự từ trước đến sau văn nghệ thuật thời gian đảo chiều theo quan hệ hỗn hợp không theo trình tự Mặt khác, mạch lạc văn hành – vụ khác với mạch lạc văn nghệ thuật, mạch lạc văn xuôi khác mạch lạc thơ, … Trong nhìn so sánh mạch lạc với liên kết, Diệp Quang Ban tổng kết rằng: “Cách nhìn chung từ ngữ trực tiếp diễn đạt quan hệ kết nối câu – phát ngôn làm thành tiểu hệ thống (các phương tiện liên kết) xếp vào liên kết, mối quan hệ kết nối thiết lập thông qua ý nghĩa câu thuộc mạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh (2004), Mạch lạc theo quan hệ thời gian- biểu thiên tài Nguyễn Du nghệ thuật bố cục truyện Kiều, Tạp chí Ngôn ngữ số Trần Thị Vân Anh (2009), Mạch lạc truyện Kiều Nguyễn Du Luận án tiến sỹ, Viện Ngôn ngữ học Diệp Quang Ban (1998), Về mạch lạc văn bản, Tạp chí Ngôn ngữ số 1/1998, tr 47 -55 Diệp Quang Ban (1999), Hai giai đoạn ngôn ngữ học văn tên gọi “phân tích diễn ngôn”, Tạp chí Ngôn ngữ số Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp - văn – mạch lạc – liên kết – đoạn văn; Nxb Khoa học Xã hội Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 7 Nguyễn Đức Dân (1996), Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt; Tạp chí Ngôn ngữ số 3/1996, tr5-13 Nguyễn Đức Dân (2005), Những giới từ không gian: chuyển nghĩa ẩn dụ Tạp chí Ngôn ngữ, số /2005, tr42-50 Nguyễn Thị Diệp (2014), Đề tài chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu; LVThS Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 10.Lê Thị Kim Dung (2003), Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân thời gian qua đọc văn xuôi sách ngữ văn lớp 6, lớp 7; LVThS Khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 11.Hữu Đạt, (2001) Phong cách học Tiếng Việt; Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 12.Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 13.Hữu Đạt (1996), Đặc điểm phong cách thơ ca dao: nhìn từ góc độ giao tiếp, Tạp chí ngôn ngữ số 4/ 1996 (tr 58-63) 14.Hữu Đạt, Mạng nghĩa tính mạch lạc văn nghệ thuật, Tạp chí Từ điển Bách khoa thư, số 5/ 2013 15.Đặng Thị Thu Hà (1997), Mạch lạc số kiểu truyện ngắn đại; LVThS khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16.Lê Thị Tuyết Hạnh, (1997)Thời gian nghệ thuật nhân tố cấu trúc văn nghệ thuật; Luận án PTS khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17.Phan Văn Hòa (1998), Phương tiện liên kết câu, đối chiếu ngữ liệu Anh –Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 18.Nguyễn Hòa (2003), Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lý luận phương pháp; Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 19.Nguyễn Thị Hồng Nga (2005), Mạch lạc số truyện ngắn; LVThS Ngôn ngữ học, trường Đại học KHXHNV Hà Nội 20.Đỗ Ngọc Ngân (1998), Đặc điểm định vị không gian tiếng Việt; Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1998 21.Hoàng Bích Ngọc (2014), Khảo sát tính mạch lạc thơ Vi Thùy Linh; LVThS Ngôn ngữ học, Đại học KHXHNV Hà Nội 22.Hoàng Phê (1992 ), Từ điển tiếng Việt – Nxb Trung tâm từ Điển Ngôn ngữ 23.Nguyễn Thị Phƣợng (2008), Mạch lạc theo quan hệ thời gian không gian đọc sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học; LVThS Ngôn ngữ học, Đại học KHXHNV Hà Nội 24.Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói; Nxb Giáo Dục 25.Trần Ngọc Thêm (1981, Văn đơn vị giao tiếp, Tạp chí Ngôn ngữ số +2/ 1981 26.Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 27.Nguyễn Thị Thìn (2003), Về mạch lạc văn viết; Tạp chí Ngôn ngữ, số 3/2003, tr44-57 28.Nguyễn Thị Thung (2008), Phong cách thơ Phạm Tiến Duật; LVThS Văn học, Đại học Thái Nguyên 29.Nguyễn Thị Hồng Thúy (2004), Trật tự câu vai trò liên kết tạo mạch lạc cho văn bản; LVThS Ngôn ngữ học, trường Đại học KHXHNV 30.Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Khảo sát ngôn ngữ thơ văn xuôi Việt Nam đại, LVThS Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 31.Mark Halliday (2004), Dẫn nhập ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 32.David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nxb Giáo Dục 33.O.J.Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn (Trần Ngọc Thêm dịch); Nxb Giáo Dục 34.Lê Thị Lan Anh, Mạch lạc thơ “Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, website khoa Ngữ văn Đại học SP Hà Nội; dẫn tại: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/318/Default aspx (đăng ngày 05/06/2014) 35.Nguyễn Sĩ Đại, Phạm Tiến Duật: Người mang chân dung thời đại website báo điện tử Dân Trí; dẫn tại: http://dantri.com.vn/van-hoa/pham-tienduat-nguoi-mang-chan-dung-mot-thoi-dai-875371.htm (đăng ngày 17.5.2014) 36.Lê Bích Hồng - Về hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Dẫn tại: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10093&cn_ id=692051 (đăng ngày: 24.12.2004) 37.Nguyễn Văn Long, Thơ Kháng chiến chống Mĩ tiến trình thơ đại Việt Nam, tạp chí Văn nghệ Quân đội điện tử Dẫn http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/1355183/phe-binh-vannghe/tho-khang-chien-chong-mi-trong-tien-trinh-tho-hien-dai-viet-nam.html (đăng ngày: 28.04.2014) tại:

Ngày đăng: 28/08/2016, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan