luận văn thạc sĩ truyền thông đai chúng chuyên ngành báo chí học Thực trạng báo mạng điện tử đồng bằng sông cửu long

123 1.1K 0
luận văn thạc sĩ truyền thông đai chúng chuyên ngành báo chí học Thực trạng báo mạng điện tử đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Đếm ngược thời gian, tính từ năm 2003 trở về trước, các trang BMĐT ở Việt Nam chỉ đếm được ở hàng đơn vị, hàng chục. Cụ thể, năm 2003 VietNamnet, VnMedia, những trang BMĐT độc lập cũng được cấp phép và đi vào hoạt động, năm 2002 trang Tin nhanh Việt Nam(http:vnexpress.net) được ra mắt độc giả, năm 2000 Đài truyền hình Việt Nam phát hành trang thông tin điện tử, tiếng nói Việt Nam hòa mạng 1999, năm 1998 hai trang Lao động điện tử và Nhân dân điện tử ra đời; trước đó, năm 1997 mốc thời gian có tính bước ngoặt quan trọng, đánh dấu sự ra đời của trang BMĐT đầu tiên ở Việt Nam, tạp chí Quê Hương tạp chí của Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài trực thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam (địa chỉ là http:quehuongonline.vn). Đến cuối quí II năm 2010, nước ta đã có gần 200 trang BMĐT và trang thông tin điện tử của các cơ quan báo chí đang hoạt động. Điều đó cho thấy, BMĐT đang phát triển rất nhanh và chi phối nhiều mặt hoạt động đến đời sống xã hội của đông đảo công chúng Việt Nam. Các con số như đầu năm 2000, số thuê bao mới đạt 120.000 nhưng một năm sau, con số này đã lên tới 250.000, đến nửa đầu năm 2004 đã có 1,2 triệu thêu bao Internet; hiện nay, Việt Nam được xếp thứ 17 trong số 20 nước có dân số sử dụng Internet đông nhất; tính đến tháng 52010, số người sử dụng Internet ở Việt Nam là 24.269.038, đạt 28,9%, gấp đôi mức bình quân trong khu vực Đông Nam Á, vượt Thái Lan và Trung Quốc…cho thấy nhu cầu sử dụng Internet của công chúng Việt Nam rất cao, do vậy, các phương tiện TTĐC nói chung và báo chí nói riêng đang không ngừng ứng dụng tiện ích của Internet vào các sản phẩm báo chí của mình. Kết quả là, song song các trang BMĐT hoạt động độc lập và có thương hiệu, các cơ quan báo chí ngành, cơ quan báo đảng cũng đã chú trọng lập các trang báo mạng riêng với tôn chỉ, mục đích phù hợp trang báo in, đồng thời, quảng bá thương hiệu, mở rộng vùng “phủ sóng” cho mình. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra hiện nay là, bên cạnh một số ít các trang báo mạng phát triển mạnh thì phần đa các trang báo mạng địa phương của các cơ quan báo đảng đang chậm phát triển. Các trang BMĐT thuộc các tỉnh khu vực ĐBSCL phát triển không đồng đều, chưa kể một số cơ quan vẫn chưa thành lập được trang mạng điện tử cho báo mình. Mặc dù vậy, cho đến thời điểm này vẫn chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống về các trang BMĐT địa phương nói chung và BMĐT ĐBSCL nói riêng. Mặt khác, báo Kiên Giang là một trong một số trang báo còn lại của khu vực ĐBSCL chưa thành lập được trang báo điện tử cho riêng mình, mặc dù, Kiên Giang là nơi có nhiều danh thắng, khu di tích, lịch sử cần được quảng bá. Với những thực trạng và nhu cầu cấp thiết trên, tác giả chọn “Thực trạng BMĐT ĐBSCL” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. Hy vọng, các khảo sát và phân tích thực tiễn từ luận văn được ứng dụng một cách hiệu quả vào các hoạt động thực tiễn ở các trang BMĐT địa phương, đặc biệt là ở các tỉnh ĐBSCL.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN THỰC TRẠNG BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Khảo sát báo điện tử baocantho.com.vn, baoangiang.com.vn, baovinhlong.com.vn, baodongthap.com.vn từ năm 2003 đến 2010) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Cần Thơ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn viết Những liệu sử dụng luận văn có sở trung thực Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đếm ngược thời gian, tính từ năm 2003 trở trước, trang BMĐT Việt Nam đếm hàng đơn vị, hàng chục Cụ thể, năm 2003 VietNamnet, VnMedia, trang BMĐT độc lập cấp phép vào hoạt động, năm 2002 trang Tin nhanh Việt Nam(http://vnexpress.net) mắt độc giả, năm 2000 Đài truyền hình Việt Nam phát hành trang thơng tin điện tử, tiếng nói Việt Nam hịa mạng 1999, năm 1998 hai trang Lao động điện tử Nhân dân điện tử đời; trước đó, năm 1997 mốc thời gian có tính bước ngoặt quan trọng, đánh dấu đời trang BMĐT Việt Nam, tạp chí Quê Hương- tạp chí Ủy ban người Việt Nam nước trực thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam (địa http://quehuongonline.vn) Đến cuối quí II năm 2010, nước ta có gần 200 trang BMĐT trang thông tin điện tử quan báo chí hoạt động Điều cho thấy, BMĐT phát triển nhanh chi phối nhiều mặt hoạt động đến đời sống xã hội đông đảo công chúng Việt Nam Các số đầu năm 2000, số thuê bao đạt 120.000 năm sau, số lên tới 250.000, đến nửa đầu năm 2004 có 1,2 triệu thêu bao Internet; nay, Việt Nam xếp thứ 17 số 20 nước có dân số sử dụng Internet đơng nhất; tính đến tháng 5-2010, số người sử dụng Internet Việt Nam 24.269.038, đạt 28,9%, gấp đơi mức bình quân khu vực Đông Nam Á, vượt Thái Lan Trung Quốc…cho thấy nhu cầu sử dụng Internet công chúng Việt Nam cao, vậy, phương tiện TTĐC nói chung báo chí nói riêng khơng ngừng ứng dụng tiện ích Internet vào sản phẩm báo chí Kết là, song song trang BMĐT hoạt động độc lập có thương hiệu, quan báo chí ngành, quan báo đảng trọng lập trang báo mạng riêng với tơn chỉ, mục đích phù hợp trang báo in, đồng thời, quảng bá thương hiệu, mở rộng vùng “phủ sóng” cho Tuy nhiên, thực tế đặt là, bên cạnh số trang báo mạng phát triển mạnh phần đa trang báo mạng địa phương quan báo đảng chậm phát triển Các trang BMĐT thuộc tỉnh khu vực ĐBSCL phát triển không đồng đều, chưa kể số quan chưa thành lập trang mạng điện tử cho báo Mặc dù vậy, thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu có hệ thống trang BMĐT địa phương nói chung BMĐT ĐBSCL nói riêng Mặt khác, báo Kiên Giang số trang báo lại khu vực ĐBSCL chưa thành lập trang báo điện tử cho riêng mình, mặc dù, Kiên Giang nơi có nhiều danh thắng, khu di tích, lịch sử cần quảng bá Với thực trạng nhu cầu cấp thiết trên, tác giả chọn “Thực trạng BMĐT ĐBSCL” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Hy vọng, khảo sát phân tích thực tiễn từ luận văn ứng dụng cách hiệu vào hoạt động thực tiễn trang BMĐT địa phương, đặc biệt tỉnh ĐBSCL Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước BMĐT Việt Nam đời, giới có nhiều cơng trình lớn nghiên cứu Trong đó, lên số cơng trình nghiên cứu lớn, tiếp cận báo mạng với góc độ khác như: - Developing Online Content: The Principles of Writing and Editing for the Wed Irene Hammerich, Claire Harrison Do hạn chế định ngoại ngữ nên người nghiên cứu tiếp cận cách đầy đủ tài liệu Tuy nhiên, năm 2004 khoa Phát thanh-Truyền hình Học viện Báo chí Tuyên tuyền biên dịch tóm tắt nội dung Journalism Online Mike Ward, Online Journalism: Reporting, Writing, and Editing for New Media Richard…làm tài liệu tham nghiên cứu cho cán khoa Đến thời điểm tại, sách tài liệu liên quan đến BMĐT Việt Nam cịn Về sách liên quan báo mạng, báo điện tử có quyển: - Quyển sách chuyên khảo “BMĐT vấn đề bản” (Nguyễn Thị Trường Giang, NXB Chính trị- Hành chính, năm 2010) - “Các thủ thuật làm báo điện tử” (NXB Thông Tấn, Hà Nội 2006) - “Tổ chức tịa soạn đa phương tiện” (Bộ Thơng tin Truyền thông phối hợp với Đại sứ quán Thụy Điển Việt Nam biên soạn Hà Nội 2009) - “Thương mại điện tử Việt Nam” nhiều tác giả( NXB Văn hóa-Thơng tin, 2007) Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài tác giả tham khảo với 41 luận văn, khóa luận, luận án tốt nghiệp thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học Báo mạng điện tử (BMDDT) từ Học viện Báo chí Tuyên truyền, trường đại học Khoa học Xã hội nhân văn (Đại học quốc gia Tp.HCM) trường đại học Khoa học Xã hội nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) Nhìn chung, cơng trình tập trung nghiên cứu lý luận chung BMĐT thể loại, đặc trưng, đặc điểm hình thức, trang báo mạng Có thể nêu số đề tài như: đề cương chi tiết học phần “Nhập môn BMĐT”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền, H.2006 “Tổ chức quản lý BMĐT Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở trọng điểm, Học viện Báo chí Tuyên truyền, H.2007 tác giả Nguyễn Thị Thoa; “Đặc điểm công chúng độc giả báo Internet Việt Nam” tác giả Hà Thu Hương, đề tài “Thực trạng triển vọng kinh doanh báo chí Việt Nam” Nguyễn Thu Hương, hay đề tài “ Thực trạng giải pháp xử lý thơng tin tịa soạn BMĐT Việt Nam nay” tác giả Trần Hồng Vân, “Hoạt động tương tác BMĐT” (Trần Quang Huy), “Phát báo Internet” (Nguyễn Sơn Minh)… Do vậy, theo góc độ giới hạn khảo sát mình, nay, tác giả chưa tìm thấy cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng hoạt động BMĐT địa phương nói chung BMĐT ĐBSCL nói riêng Từ lý trên, tác giả cho đề tài “BMĐT ĐBSCL” đề tài chưa bị trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu thực trạng BMĐT ĐBSCL nhằm đề giải pháp tổ chức, mở rộng mạng lưới BMĐT nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu trang BMĐT khu vực Nhiệm vụ: -Tìm hiểu vấn đề lý luận BMĐT, văn luật luật, chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước có liên quan đến loại hình báo chí - Cập nhật thơng tin, qui định, chế, sách có liên quan đến hoạt động Báo mạng tỉnh ĐBSCL -Khảo sát thực trạng hoạt động BMĐT ĐBSCL -Phỏng vấn sâu người trực tiếp quản lý, người tham gia làm nên sản phẩm báo mạng tỉnh ĐBSCL - Đề xuất giải pháp tổ chức, mở rộng mạng lưới BMĐT ĐBSCL nâng cao chất lượng sản phẩm trang BMĐT khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng BMĐT ĐBSCL - Phạm vi: Khảo sát hoạt động trang BMĐT thuộc khu vực ĐBSCL: Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long -Thời gian khảo sát: Từ năm 2003 đến năm 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm Đảng, quản lý Nhà nước cơng tác tư tưởng nói chung báo chí nói riêng; đồng thời, tác giả dựa sở lý luận, nghiệp vụ báo chí, tài liệu, kết điều tra, nghiên cứu thực tiễn báo chí, BMĐT từ nhiều nguồn khác Các phương pháp công cụ sử dụng chủ yếu là: -Khảo sát, nghiên cứu -Thống kê-phân loại - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra xã hội học(xây dựng bảng hỏi) - Quan sát - Phỏng vấn(đặc biệt vấn sâu)… Đóng góp đề tài Luận văn rút nét khác biệt BMĐT ĐBSCL khu vực khác, từ đề giải pháp tổ chức, mở rộng mạng lưới BMĐT ĐBSCL, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động BMĐT khu vực Đây điểm mà cơng trình trước chưa nghiên cứu sâu hệ thống Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về lý luận: Từ nghiên cứu lý luận, khảo sát thực tiễn so sánh với vùng, luận văn rút đặc điểm riêng BMĐT ĐBSCL - Về thực tiễn: Luận văn có tính ứng dụng nâng cao chất lượng sản phẩm báo mạng cho BMĐT ĐBSCL thúc đẩy việc mở rộng trang BMĐT ĐBSCL Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, 13 tiết Chương BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm Báo mạng điện tử Từ máy tính ứng dụng vào đời sống, việc người diễn cách tiện ích hiệu trước Bởi vậy, sách “Nhà quản trị thời đại thơng tin” (nhóm biên dịch Thanh Hoa) đánh giá cao tầm ảnh hưởng máy tính: “Ngày tơi khơng thể định khơng có máy vi tính Cơng việc thường ngày tơi dựa vào máy vi tính Đối với tơi, việc quản lý khơng có máy vi tính giống bác sĩ khám bệnh mà khơng có ống nghe Những chương trình phần mềm trọn gói thảo chương sẵn gần gũi với người sử dụng giúp tơi truy cập thơng tin nhanh chóng, việc định dễ dàng Việc phụ thuộc vào cảm giác giảm cách đáng kể” [20, tr.122] Chính Internet thể xuất sắc vai trị thơng qua máy tính, thiết bị có khả truy cập, kết nối trực tuyến Dựa vào ưu kết nối không biên giới Internet, nhà truyền thông cho đời loại hình báo chí thu hút hàng triệu triệu độc giả khắp hành tinh Loại hình báo chí BMĐT Vậy BMĐT gì? Vì hấp dẫn cơng chúng đến vậy? 1.1.1 Về tên gọi Báo mạng điện tử Tháng 5/1992 trang Diễn đàn Chicago thành lập đánh dấu đời BMĐT (BMĐT) Sau đó, người ta ứng dụng tối đa ưu vượt trội kỹ thuật Net cho đời loại hình báo chí tích hợp sức mạnh loại báo chí truyền thống (báo in, phát thanh, truyền hình) Từ đời đến loại hình báo chí thứ tư có nhiều cách gọi khác nhau: Online Newspaper (báo trực tuyến), Elictronic Journal (báo điện tử), Cyber Newspaper (báo mạng), Internet Newspaper (báo Internet), BMĐT (theo quy ước Học viện Báo chí Tuyên truyền) + Online Newspaper (báo trực tuyến) cách gọi nước sử dụng tiếng Anh loại hình báo chí có sản phẩm đăng Internet Từ “trực tuyến” có nghĩa đường thẳng, sử dụng từ điện tử tin học với hàm nghĩa mô tả phương thức tương tác truyền thông tin, liệu thiết bị với theo đường thẳng (hai máy tính hai điện thoại di động kết nối với xem tực tuyến) Từ cho thấy thân khái niệm không phản ánh hết khả ứng dụng ưu vượt trội kỹ thuật NET BMĐT, cho nên, cần có khái niệm đầy đủ, phổ quát BMĐT + Electronic Newspaper (Báo điện tử): hiểu trang báo thực kỹ thuật điện tử Hiện nay, Việt Nam không trang báo phát hành mạng, như: Http://www.nhandan.com.vn, http://www.baocantho.com.vn, http://laodong.com.vn, http://quehuongonline.vn … mà số văn pháp quy Nhà nước sử dụng thuật ngữ Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí (Quốc hội khóa X thơng qua ngày 12-6-1999) đưa thêm báo điện tử (được thực mạng thông tin máy tính) vào loại hình báo chí (Điều luật báo chí 1989) Trong điều 1, chương nghị định 51/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí giải thích “báo điện tử tên gọi loại hình báo chí thực mạng thơng tin máy tính (Internet, Intranet) Điều 12 nghị định 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp dịch vụ Internet có ghi: “Dịch vụ thơng tin Internet loại hình dịch vụ ứng dụng 10 Internet, bao gồm dịch vụ phát hành báo chí( báo in, báo hình, báo điện tử), phát hành xuất Internet dịch vụ cung cấp loại hình điện tử khác Internet” Những thuật ngữ nhấn mạnh đến việc trang báo thực kỹ thuật điện tử Và dừng lại khái niệm khơng thể lột tả lợi loại hình báo chí theo tinh thần thị 52/CT-TW Ban Bí thư phát triển quản lý báo điện tử nước ta : “Báo điện tử có tác dụng tiện ích hẳn loại hình báo chí truyền thống, dung lượng thơng tin lớn, tương tác thông tin nhanh, phát hành không bị trở ngại không gian, thời gian, biên giới, quốc gia…” + Internet Newspaper (Báo Internet): hiểu trang báo sử dụng công nghệ kỹ thuật mạng Internet để truyền tải thông tin Thuật ngữ Báo Internet sử dụng rộng rãi cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học vai trò cơng nghệ thơng tin loại hình báo chí Còn theo tiến sĩ Thang Đức Thắng-Tổng Biên tập VnExpress- thì: “Gọi tên loại hình báo chí thứ tư cách xác Báo chí Internet”[38] Theo cách hiểu thuật ngữ cho phép nắm bắt hiểu rõ chất, đặc trưng loại hình báo chí có hình thành phát triển gắn liền với Internet Tuy nhiên, thực tế thực tế trang báo phát hành mạng Internet trang Web trang Web trang báo +Báo mạng cách gọi khác báo Internet mà người Việt hay dùng Nhưng dừng thuật ngữ khải niệm mơ hồ chung chung, khó nắm bắt chất loại hình báo chí thứ tư Năm 1997, sau tạp chí Q Hương có phiên điện tử, loại hình báo chí thu hút quan tâm đặc biệt nhà báo, người làm truyền thông Trong viết đăng báo Nhân Dân số ngày 12-10-1997, nhà báo Phan Quang trăn trở: 109 đa phương tiện Mà báo Đảng tỉnh mất, xu buộc khơng thể tồn phải cho báo Đảng sống mạng Hiện tại, báo điện tử Đồng Tháp hoạt động có hiệu quả, biểu cụ thể lượt người truy cập ngày nhiêu Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn nhiều khó khăn kinh phí, người Từ kinh nghiệm cho thấy, lập trang báo điện tử việc phải dự kiến thù lao tương đối nhiều (vì kinh phí phụ thuộc, xin khó), có gắn liền với lợi ích cụ thể người làm việc trực tiếp nổ lực không chây lười Bên cạnh đó, trang bị phịng riêng, máy đại, tốc độ cao, mua máy phát điện dự phòng, phát triển media việc cần phải làm Về nội dung giữ gìn quan điểm trị đảng tỉnh sắc văn hóa địa phương đủ Nhưng muốn nguồn thông tin phong phú, báo điện tử địa phương nên chủ động ký kết hợp đồng trao đổi, chia sẻ thông tin với báo, đài khu vực,đồng thời phải dẫn nguồn Hướng tới báo Đồng Tháp tuyển thêm người cho báo mạng, theo dự định, hợp lý người: kỹ thuật biên tập viên Ông Nguyễn Thanh Tuấn-Phó Tổng biên tập báo Cân Thơ Báo Cần Thơ trang báo thành lập báo điện tử sớm lạc hậu so với báo sau Vì tịa soạn báo Cần Thơ nhân đơng, biên chế ít, kinh phí tự cân đối nên quan tâm đến trang báo in Vì trang báo in ni nhân viên quan Cịn báo điện tử báo in, độ ngũ làm tồn kiêm nhiệm khơng thù lao Do đó, khó khuyến khích người tham gia hoạt động để nâng cao chất lượng trang báo Chúng biết để báo điện tử phát triển phải đầu tư kỹ thuật, kinh phí, người chưa có kế hoạch cụ thể Theo tơi, để phát triển báo điện tử chun nghiệp ngồi nội dung báo in phải đầu tư nâng cao chất lượng thông tin, tốc độ cập nhật, phải có phóng viên báo mạng riêng biệt, phải phịng riêng, phát triển tuyền hình…nếu đầy đủ cần đến 10 người cho phòng báo mạng 110 Ơng Nguyễn Hữu Khánh-Phó Tổng biên tập báo Vĩnh Long Nhiều người nghĩ đầu tư nhiều cho báo mạng giết chết báo in Theo tôi, nên đầu tư tốt cho hai độc giả hai báo khơng cạnh tranh, triệt tiêu Thực trạng trang báo mạng trực thuộc báo mẹ cịn đơn điệu nội dung chủ yếu báo giây, không hợp với phong cách đặc thù báo mạng Vậy tai ta không ưu tiên cho thông tin thời đăng báo mạng trước, đăng lúc phong cách viết trình báo khác Báo mạng ngắn gọn nhiều hình ảnh Có thể tận dụng phóng viên báo in cho báo mạng biết viết khác Khi nội dung phong phú, thu hút độc giả cao quảng cáo tăng theo 111 PHỤ LỤC Ý KIẾN BẠN ĐỌC An Giang Hồ Nhật Tân, sinh viên Đại học An Giang nhận xét: “Vì muốn biết nhiều thơng tin liên quan đến tỉnh nhà nên đọc trang Báo An Giang Online Ưu báo kiểu chữ dễ đọc, thơng tin có độ xác cao Tuy nhiên, phủ nhận tốc độ cập nhật thơng tin trang web cịn chậm, buổi tối sinh viên chúng tơi có thời gian lướt web, muốn tìm thơng tin nóng vừa diễn báo khơng cập nhật Tin đăng tải cịn mang đậm tính truyền thơng nên dài dịng Báo cần đăng tải chương tình truyền hình vui chơi giải trí, khoa học cơng nghệ Media cập nhật thông tin thời cịn q đơn điệu” Bạn Trần Thiên Nhi, 513 Đ, Võ Thị Sáu, Phường Mỹ Xuyên, Tp Long Xuyên cho rằng: “Hiện nay, vấn đề môi trường sống, biến đổi khí hậu, khoa học cơng nghệ biểu sống văn minh người người quan tâm Trong thời gian tới, báo An Giang Online cần cập nhật thông tin trạng trái đất, đồng thời liên tục có thông tin liên quan đến môi trường sống diễn xung quanh Nguyễn Đăng Vũ, công chức Viện kiểm soát nhân dân tỉnh Vĩnh Long: “Ở gốc độ độc giả thấy nội dung hình thức báo Vĩnh Long Online tạm ổn Tuy nhiên, muốn thu hút lượng độc giả nhiều báo cần cập nhật thông tin nhanh hơn, phong phú Để làm điều này, nghĩ Ban Biên tập nên mở rộng đội ngũ cộng tác viên rộng khắp để nắm bặt thơng tin nhanh, nóng đa dạng hơn” Bạn Nguyễn Thị Bình, cán cơng chức Tp Vĩnh Long góp ý: “Hiện nay, báo Vĩnh Long Online lấy thông tin từ Pháp Luật Tp.HCM Online 112 nhiều, thời gian tới nên cân đối liều lượng khai thác thông tin cho cân phong phú hơn, không nên lấy nhiều từ trang báo đó” Bạn Ngơ Thị Yến Ly, cán văn phịng đường Hồng Thái Hiếu, phường 1, Tp Vĩnh Long: “Bên cạnh tin post từ báo in sang, Báo Vĩnh Long Online có tin nóng tỉnh nước thu hút độc giả Tuy nhiên, không nên để biểu tượng nhấp nháy khó đọc mà nên thay vào hình ảnh tỉnh nay” Nguyễn Minh Thư, cán công chức phường Mỹ Long, Tp.Long Xuyên: “Thời gian tới bóa cần mở thêm mục tâm bạn đọc, dạy vi tính Bên cạnh phần thơng tin thị trường cần thêm mặt hàng tiêu dùng phổ biển hàng ngày” Cần Thơ Nguyễn Duy Hồi Bảo, cơng an viên phường An Thới, Tp Cần Thơ: “Báo Cần Thơ thiếu thơng tin vui chơi giải trí, dịch vụ kinh doanh tin hot cập nhật chậm, chưa liên tục Để trang báo hấp dẫn cần có clip video nhiều hình ảnh hơn” Huỳnh Thanh Sang, nhân viên ngân hàng Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ nhận xét: “Báo Cần Thơ có giao diện thân thiện, nội dung đề cập đến nhiều tỉnh khu vực ĐBSCL, độ xác thơng tin cao Nhưng tốc độ kết nối, khả cập nhật thông tin chưa cao Thêm nữa, để hấp dẫn người đọc nghĩ cần tăng thêm có thêm mục kỹ thuật ni trồng, chăm sóc hoa kiểng, vị thuốc nam thiên nhiên Bởi vì, đặc thù ĐBSCL vùng dựa lúa nước, đồng thời phát triển mạnh kinh tế miệt vườn, ăn trái nên người dân quan tâm đến vấn đề liên quan đến thứ họ có sẵn vận dụng được” Độc giả Nguyễn Ngọc Lan Thanh đánh giá: “Khả kết nối báo Cần Thơ mức trung bình, tốc độ cập nhật chậm Để nâng 113 cao chất lượng Báo Cần Thơ điện tử cần tăng tốc độ đường truyền, bên cạnh cần đăng tải thơng tin tỉnh nhanh hơn, thường xuyên hơn” Báo Vĩnh Long Sinh viên Trần Bảo Toàn, Đại học Cửu Long nhận xét: “Báo Vĩnh Long Online có đề cập đến hầu hết thông tin bật nước Tuy nhiên, số lượng viết cịn q chưa chun sâu số lĩnh vực mà giới trẻ quan tâm khoa học, thể thao, tin tức quốc tế Bên cạnh đó, tính tương tác báo chưa cao nên độc giả chưa hào hứng comment” Bạn Lê Minh Hải, công chức Trung tâm bán đấu giá tài sản tỉnh Vĩnh Long cho rằng: “Báo Vĩnh Long Online cần thể tính tức thời Nghĩa thông tin tin nước phải cập nhật liên tục mang tính thời Ngồi ra, cần cập nhật nhiều thơng tin liên quan đến tỉnh bạn khu vực để quảng bá hình ảnh tỉnh nhà” Nguyễn Thiện Thư, Biên tập viên đài PTTH Vĩnh Long cho rằng: “Dù báo Vĩnh Long chưa thể tính tương tác cao, khả tích hợp âm hình ảnh chưa hồn hảo gần báo xuất nhiều viết vấn đề gia đình xã hội sâu sắc, gần gũi với sống Đặc biệt, số viết nêu lên khó khăn người dân thời bảo giả ấn tượng người đọc Đây điểm mạnh mà báo cần phát huy” Nguyễn Đăng Vũ, cơng chức Viện kiểm sốt nhân dân tỉnh Vĩnh Long: “Ở gốc độ độc giả thấy nội dung hình thức báo Vĩnh Long Online tạm ổn Tuy nhiên, muốn thu hút lượng độc giả nhiều báo cần cập nhật thông tin nhanh hơn, phong phú Để làm điều này, nghĩ Ban Biên tập nên mở rộng đội ngũ cộng tác viên rộng khắp để nắm bặt thơng tin nhanh, nóng đa dạng hơn” Bạn Nguyễn Thị Bình, cán cơng chức Tp Vĩnh Long góp ý: “Hiện nay, báo Vĩnh Long Online lấy thông tin từ Pháp Luật Tp.HCM Online 114 nhiều, thời gian tới nên cân đối liều lượng khai thác thông tin cho cân phong phú hơn, khơng nên lấy nhiều từ trang báo đó” Bạn Ngơ Thị Yến Ly, cán văn phịng đường Hoàng Thái Hiếu, phường 1, Tp Vĩnh Long: “Bên cạnh tin post từ báo in sang, Báo Vĩnh Long Online có tin nóng tỉnh nước thu hút độc giả Tuy nhiên, không nên để biểu tượng nhấp nháy khó đọc mà nên thay vào hình ảnh tỉnh Đồng Tháp Phạm Hồng Thi, phường 1, Tp.Cao Lãnh: “Lợi Báo mạng Đồng Tháp tốc độ kết nối cao, thơng tin xác Thế nhưng, nội dung cần đưa thêm thông tin hình ảnh hoạt động an ninh trật tự, văn hóa nghệ thuật, tin sân khấu, điện ảnh, thể dục thể thao tỉnh nước Trong ảnh minh họa cho viết cần tăng cường hình ảnh đặc trưng tỉnh lên trang báo cho đậm sắc quê hương sinh động hơn” Huỳnh Thị Bé Thơm, Cơng an viên văn phịng Công an tỉnh Đồng Tháp đề nghị: “Báo cần bổ sung thêm chuyên mục sức khỏe, văn pháp luật Đồng thời, thường xuyên cập nhật văn pháp quy luật luật liên quan đến quyền nghĩa vụ nhân dân Tạo hội cho nhân dân tham gia diễn đàn, nêu ý kiến qua mục tương tác để nhân dân phát huy quyền tự ngơn luận mình” 115 PHỤ LỤC LIỆT KÊ, TỔNG HỢP CÁC TRANG BÁO ĐIỆN MẠNG TỬ ĐỊA PHƯƠNG TRÊN TOÀN QUỐC STT Tên báo Địa Web Báo An Giang www.baoangiang.com.vn Báo Bắc Cạn www.baobaccan.org.vn Báo Bình Dương Báo Bình Định www.baobinhduong.org.vn www.baobinhdinh.com.vn Báo Bắc Giang www.baobacgiang.com.vn Báo Bắc Ninh www.baobacninh.com.vn Giấy phép xác nhận Số 144/CP-BC, ngày 10-04-2008 Số 235/GP-XB, ngày 14-12-2005 Số 366/GP-BVHTT, ngày 21-08-2002 Số 500/GP-BVHTT, ngày 15-11-2002 Tương tác bạn đọc Đa phương tiện Bạn đọc (Tấm lịng vàng) Có Bạn đọc viết Có Bạn đọc phản hồi Trả lời bạn đọc đề Có (Việt, Anh, Trung, Nhật) Có Tịa soạn bạn đọc Số 74/GP-TTDT, Địa từ thiện ngày 09-04-2001 Nhịp cầu lịng nhân Số 171/GP-BC Có 11 chuyên Bốn ngôn ngữ Những điều trông thấy Cùng chia nỗi đau Dành cho bạn trẻ Ghi Bạn đọc viết Đang xây dựng Có phiên tiếng Khơng anh Bản quyền @2006của Báo Bắc Ninh & Trung tâm Tin học Hành 116 - VP UBND tỉnh Bắc Ninh Báo Bình Phước www.baobinhphuoc.com.vn Báo Bình Thuận www.baobinhthuan.com.vn Báo Đồng Khởi www.baodongkhoi.com.vn 10 Báo Bà Rịa Vũng Tàu www.baobariavungtau.com.vn 11 12 Báo Cà Mau Báo Cần Thơ www.baocamau.com.vn www.baocantho.com.vn 13 Báo Điện Biên Phủ www.baodienbienphu.info.vn 14 Báo Đak Lak www.baodaklak.vn 15 Báo Đồng Nai www.baodongnai.com.vn Số 615/GP-BTTTT, ngày 12-05-2009 Số 161/GP-BTTTT, ngày 03-02-2010 Số 456/BC-BTTTT, ngày 22-10-2007 Số 80/CP- TTDT , ngày 09-07-2009 Số 03/GP-TTDT, ngày 22-07-2008 Số 23/GP-BC, ngày 07-11-2003 Góp ý phản hồi Hộp thư cộng tác viên Đơn thư bạn đọc Tâm tình bạn đọc Có Có Chính sách Khơng Bạn đọc viết Khơng Có phiên tiếng anh Phiên củ, bên ảnh giựt Không Hộp thư bạn đọc Hộp thư cộng tác viên Có Nhịp cầu nhân Nhịp cầu bạn đọc gồm: Diễn đàn bạn đọc Tư vấn pháp luật Khơng Hồn cảnh thương tâm Số 409/GP-BTTTT, Tấm lòng vàng Diễn đàn Điện Biên Phủ ngày 24-03-2001 Số 1394/GP-BTTTT, Địa cần chia Nhịp cầu bạn đọc ngày 05-10-2009 Số 357/GP-BVHTT, Vấn đề bạn đọc quan tâm Bạn đọc Có Có Có Có phiên Khmer ngữ 117 ngày 27-06-2001 16 Báo Đà Nẵng www.baodadang.vn 17 Báo Đắc Nông www.baodaknong.org.vn 18 Báo Đồng Tháp www.baodongthap.com.vn 19 Báo Gia Lai www.baogialai.vn 20 Báo Hịa Bình www.baohoabinh.com.vn 21 Báo Hải Dương www.baohaiduong.vn 22 Báo Hà Giang www.baohagiang.vn 23 Báo Hậu Giang www.baohaugiang.com.vn 24 Báo Hà Nội Mới www.hanoimoi.com.vn 25 Báo Hà Tỉnh www.baohatinh.vn 26 Báo Hưng Yên www.baohungyen.org.vn Số 122/GP_BC, ngày 27-03-2008 Số 18/GP-TTDT, ngày 11-03-2009 Số 81/GP-TTDT, ngày 22-04-2010 Số 225/GP-TTDT, ngày 20-11-2008 Số 369/GP-BVHTT, ngày 07-12-2006 Số 91/GP-TTDT, ngày 09-09-2008 Số 27/GP-BC, ngày Công tác xã hội Tấm lịng vàng Bạn đọc Có Khơng Có Khơng Khơng Tịa soạn – bạn đọc Khơng Bạn đọc – dư luận Không 29-01-2007 Số 94/GP-BC, ngày Pháp luật & bạn đọc 07-03-2008 Số 148/GP-BVHTT, Tấm lòng vàng Bạn đọc viết 17-03-2003 Tấm lòng vàng Hỏi đáp Số 1614/GP-BTTTT, ngày 16-11-2009 Số 21/CP-BC, ngày 17/03/2005 Viết xây dựng quê hương Hỗ trợ đọc giả Thư cộng tác viên Có 11 chun đề Có Có Khơng Có Có Có Khơng Có Ra mắt báo điện tử 2005 118 27 Báo Khánh Hòa www.baokhanhhoa.com.vn 28 Báo Lai Châu www.baolaichau.vn 29 Báo Lào Cai www.baolaocai.vn Số 494/BVHTT, Bạn đọc viết ngày 11-11-2002 Hộp thư nhân đạo Số 1739/GP-BTTTT, ngày 18-11-2010 Bạn đọc viết Tấm lịng vàng Số 261/GP-TTDT, Khơng ngày 09-12-2010 Khơng Không Không Bạn đọc với: 30 Báo Lâm Đồng www.baolamdong.vn Số 249/GP-TTDT, ngày 03-11-2010 Giá nơng sản Tấm lịng vàng Có Ý kiến du khách 31 Báo Lạng Sơn www.baolangson.com.vn 32 Báo Nghệ An www.baonghean.vn 33 Báo Ninh Bình www.baoninhbinh.org.vn 34 Báo Nam Định www.baonamdinh.com.vn 35 Báo Ninh Thuận www.baoninhthuan.com.vn 36 Báo Phú Thọ www.baophutho.org.vn 37 Báo Phú Yên www.baophuyen.com.vn Số 273/GP-BC, ngày 20-06-2008 Số 301/GP-BC, ngày 27-09-2006 Số 78/Gp-TTDT, ngày 20-04-2011 Số 1469/GP-BTTTT, ngày 01-10-2010 Số 405/GP-BTTTT, ngày 24-03-2011 Số 586/GP-BC, ngày 31-12-2004 Số 210/GP-BC, ngày Không Hỗ trợ đọc giả Tấm lòng vàng Nhịp cầu bạn đọc Tấm lịng vàng Khơng Diễn đàn Tịa soạn & bạn đọc Khơng Góc trẻ Có Có Có Có Có Có Có Truyền hình internet Truyền hình 119 17-11-2005 38 Báo Quảng Ninh www.baoquangninh.com.vn 39 Báo Quảng Ngãi www.baoquangngai.com.vn 40 Báo Quảng Nam www.baoquangnam.com.vn Tòa soạn & bạn đọc Số 216/GP-BC, ngày Diễn đàn bạn đọc 26-07-2006 Số 857/GP-BTTTT, Nhịp cầu nhân Góc bạn trẻ ngày 23-06-2009 Diễn đàn Mục “Người dân” gồm: Ngày 27-12-2010 Hỏi đáp internet Có Có Truyền hình online, Video Khơng Tư vấn tâm lý 41 Báo Quảng Trị www.baoquangtri.vn 42 Báo Thái Bình www.baothaibinh.com.vn 43 Báo Sơn La www.baosonla.org.vn 44 Báo Thanh Hóa www.baothanhhoa.vn 45 Báo Tây Ninh www.baotayninh.vn 46 Báo Thái Nguyên www.baothainnguyen.org.vn 47 Báo Tuyên Quang www.baotuyenquang.com.vn Số 46/GP-BTTTT, ngày 11-08-2008 Số 231/GP-BTTTT, ngày 01-10-2010 Năm 2006 Số 204/GP-BC, ngày 07-11-2005 Số 187/GP-TTDT, ngày 31-12-2008 Số 66/GP-TTDT, ngày 01-04-2011 Số 249/GP-BC, ngày 12-08-2007 Không Khơng Khơng Có Khơng Có Truyền hình online, Video Diễn đàn truyền hình online Phỏng vấn đối thoại Có Sự việc ý kiến Khơng Có Khơng Có Nhịp cầu bạn đọc Có Truyền hình internet Truyền hình internet 120 48 Báo Thừa Thiên Huế www.baothuathienhue.vn 49 Báo Vĩnh Phúc www.baovinhphuc.com.vn 50 51 Báo Vĩnh Long Báo Yên Bái www.baovinhlong.com.vn www.baoyenbai.com.vn Số 94/GP-TTDT, Nhịp cầu bạn đọc ngày 06-05-2010 Số 471/GP-BC, ngày Thông tin cho bạn Giao lưu trực tuyến 26-10-2007 Diễn đàn thảo luận Địa nhân đạo Số 189/GP-TTDT, ngày 27-11-2009 Số 77/GP-TTDT, ngày 09-04-2011 Có Có Truớc ống kính Luật sư tư vấn Có Trả lời bạn đọc Diễn đàn Chuyên mục “Bạn trẻ” Nắng sân trường Có Truyền hình online, Video Phiên TÓM TẮT LUẬN VĂN - Tên đề tài luận văn: “Thực trạng báo mạng điện tử Đồng sông Cửu Long (khảo sát báo điện tử baocantho.com.vn baoangiang.com.vn, baovinhlong.com.vn, baodongthap.com.vn từ năm 2003 đến 2010)” - Chuyên ngành Báo chí học, mã số: 60.32.01 - Họ tên tác giả: Lê Thị Phà Ca - Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thoa - Cơ sở đào tạo: Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội - Sơ nét đề tài số đóng góp luận văn Tính đến cuối quý II năm 2010, Việt Nam có gần 200 trang báo mạng điện tử trang thông tin điện tử hoạt động Bên cạnh trang báo mạng điện tử hoạt động độc lập quan báo chí ngành, quan báo đảng lập trang báo mạng riêng cho Tuy nhiên, bên cạnh số trang báo mạng phát triển đa phần trang báo mạng địa phương quan báo đảng chậm phát triển Các trang báo mạng điện tử thuộc tỉnh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển không đồng đều, chưa kể số quan chưa thành lập trang báo mạng điện tử Mặc dù vậy, đến thời điểm chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu có hệ thống trang báo mạng điện tử địa phương nói chung báo mạng điện tử ĐBSCL nói riêng Vì vậy, tác giả chọn “Thực trạng báo mạng điện tử ĐBSCL” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Luận văn đề giải pháp tổ chức, mở rộng mạng lưới báo mạng điện tử ĐBSCL, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động báo mạng điện tử khu vực Đây điểm mà công trình công trình trước chưa nghiên cứu sâu có hệ thống MỤC LỤC

Ngày đăng: 27/08/2016, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan