Kỹ thuật lập pháp trong quốc triều hình luật

16 282 0
Kỹ thuật lập pháp trong quốc triều hình luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUANG THÀNH KỸ THUẬT LẬP PHÁP TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUANG THÀNH KỸ THUẬT LẬP PHÁP TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN Hà nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Quang Thành MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa giá trị thực tiễn luận vănError! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TƢ TƢỞNG, HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN VỀ PHƢƠNG DIỆN LẬP PHÁP CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT 1.1 Thời điểm ban hành luật 1.2 Cơ sở tƣ tƣởng, bối cảnh trị - xã hội đời Quốc triều hình luật Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cơ sở tư tưởng Quốc triều hình luật.Error! Bookmark not defined 1.2.2 Bối cảnh trị - xã hội đời Quốc triều hình luật 17 1.3 Đặc trƣng Quốc triều hình luật phƣơng diện lập phápError! Bookm 1.3.1 Quốc triều hình luật thành trình tập hợp hoá quy định pháp luật nhiều triều vua hậu LêError! Bookmark not defined 1.3.2 Quốc triều hình luật kế thừa thành tựu lập pháp triều đại Lý – Trần Error! Bookmark not defined 1.3.3 Quốc triều hình luật tiếp thu có chọn lọc pháp luật phong kiến Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.4 Quốc triều hình luật luật có tác động mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc đến hoạt động máy đương thời xã hội Error! Bookmark not defined 1.3.5 Quốc triều hình luật có tính ổn định lâu dài trình điều chỉnh thực tế Error! Bookmark not defined 1.3.6 Quốc triều hình luật có quy định mang tính nhân văn sâu sắc Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT LẬP PHÁP CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA Error! Bookmark not defined 2.1 Kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luậtError! Bookmark not defined 2.1.1 Quốc triều hình luật bảo đảm tính nguyên tắc xây dựng luật Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cách thức thể nội dung luậtError! Bookmark not defined 2.1.3 Kỹ thuật pháp lý xây dựng quy phạm pháp luật Error! Bookmark not defined 2.1.4 Kỹ thuật lập pháp số lĩnh vực cụ thểError! Bookmark not defined 2.2 Một số học kinh nghiệm hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Về tính nguyên tắc xây dựng luậtError! Bookmark not defined 2.2.2 Về cách thức thể nội dung luật 90 2.2.3 Về kỹ thuật pháp lý xây dựng quy phạm pháp luật 91 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vị trí pháp luật ngày quan trọng đời sống xã hội ta; ý thức pháp luật người dân ngày cao đó, yêu cầu, đòi hỏi hệ thống pháp luật hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, trì ổn định trị bảo đảm công xã hội đặt ngày cấp thiết Để bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hành, bên cạnh việc nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp thu kinh nghiệm lập pháp nước ngoài, xu hướng giới luật học Việt Nam quan tâm: tìm với cuội nguồn truyền thống luật Việt để nhìn thấy kinh nghiệm thành công, thất bại tiền nhân thông qua chế định trị - nhà nước pháp quyền thời kỳ lịch sử đất nước Có thể coi kỷ XV thời điểm có ý nghĩa bước ngoặt, đánh dấu chuyển biến lớn đời sống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh áp dụng cách nghiêm minh tạo nên sức mạnh kỷ cương cho nước Đại Việt thời Lê sơ - quốc gia mà nhiều nhà nghiên cứu nước cho hùng mạnh Đông Nam Á kỷ XV Tiêu biểu văn pháp luật thời Lê Sơ Quốc triều hình luật Trải qua thời gian dài nhiều kinh nghiệm quý báu xây dựng pháp luật mang giá trị thời sâu sắc Quốc triều hình luật di sản văn hoá, pháp lý đồ sộ, đặc sắc, độc vô nhị Việt Nam có vị trí xứng đáng lịch sử lập pháp giới Đây luật bao trùm nhiều nội dung khác nhau, có sức sống lâu bền tác động mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc tới hầu hết lĩnh vực xã hội đương thời, đặt tảng xây dựng nước Đại Việt phát triển đến đỉnh cao nhất, rực rỡ triều đại phong kiến Việt Nam với pháp trị nghiêm minh Bộ luật xây dựng cách 500 năm chứa đựng nhiều nội dung tiến nhân văn sâu sắc, kỹ thuật pháp lý hoàn thiện so với luật thời Nó đánh giá “một thành tựu có giá trị đặc biệt”, “không đỉnh cao so với thành tựu pháp luật triều đại trước đó, mà luật biên soạn đầu kỷ XIX: Hoàng Việt luật lệ…” [54, tr 16] Vào thời kỳ này, trí thức, khoa học pháp lý, kỹ thuật làm luật chưa phong phú cách làm luật nhà soạn thảo Quốc triều hình luật tránh cho người vận dụng pháp luật khỏi vấp phải khó khăn, rối rắm pháp luật rườm rà ngày Văn phong pháp lý luật có sức tổng hợp khái quát rộng cô đúc, lời văn sáng, dung dị, dễ hiểu dân thường Người chữ nghe hiểu nhớ Quốc triều hình luật nghiên cứu nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác Tuy nhiên công trình nghiên cứu chủ yếu phân tích mặt nội dung, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống mặt kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật Để góp phần tìm hiểu pháp luật truyền thống Việt Nam nói chung Quốc triều hình luật nói riêng phục vụ cho việc nghiên cứu kế thừa giá trị quý báu kho tàng lập pháp luật cổ Việt Nam, đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật, để từ rút học có giá trị hoạt động xây dựng pháp luật nước ta Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Quốc triều hình luật có nhiều công trình nghiên cứu hội thảo khoa học Các công trình nghiên cứu Quốc triều hình luật nhiều khía cạnh khác như: Cổ luật Việt Nam Và tư pháp sử (xuất Sài Gòn năm 1975) thạc sĩ Vũ Văn Mẫu; Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – XVIII (xuất năm 1994) Viện Nhà nước pháp luật thuộc trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia; Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII (xuất năm 1994) nhà sử học người Hàn Quốc Insun Yu; Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông (năm 1997) Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức; Pháp luật triều đại Việt Nam nước (xuất năm 2004) tiến sĩ Cao Văn Liên; Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị (xuất năm 2004) tiến sĩ Lê Thị Sơn chủ biên; Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Quốc triều hình luật-những giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (tổ chức Thanh Hoá năm 2007); Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại (xuất năm 2007) Bộ luật Hồng Đức – di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam (xuất năm 2010) Luật sư Lê Đức Tiết; Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (xuất năm 2010) Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp…Và nhiều viết tạp chí đề cập đến số khía cạnh khác Quốc triều hình luật Song, việc nghiên cứu cách có hệ thống tổng hợp kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật chưa có công trình nghiên cứu chuyên khảo Hiện nay, rải rác có viết hay công trình nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh vấn đề như: Lê Thị Sơn (chủ biên) - Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị, nhà xuất Khoa học xã hội 2004 Đây công trình coi tiêu biểu nghiên cứu Quốc triều hình luật phạm vi rộng nhất.Tác phẩm tập thể tác giả gồm nhà sử học, luật học thực Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề như: Quá trình hình thành Quốc triều hình luật, tư tưởng đức trị pháp trị Quốc triều hình luật, vấn đề quan chế, vấn đề tội phạm, hình phạt, tố tụng hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình Quốc triều hình luật…Các viết tác phẩm chủ yếu đề cập đến vấn đề nội dung Quốc triều hình luật không xem xét Quốc triều hình luật phương diện kỹ thuật lập pháp Bài viết “Quốc triều hình luật giá trị lập pháp” TS Nguyễn Quốc Hoàn có đề cập đến khía cạnh kỹ thuật lập pháp, mang tính khái quát, chưa chi tiết, cụ thể Bài viết “Nội dung giá trị quy định tội phạm cụ thể Quốc triều hình luật” Thạc sỹ Đỗ Đức Hồng Hà song song với việc đề cập đến giá trị nội dung Quốc triều hình luật, tác giả có đề cập đến vấn đề kỹ thuật lập pháp lĩnh vực hình Một số viết Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” như: Lê Hồng Sơn - Quốc triều hình luật – công trình pháp điển hoá tiêu biểu lịch sử lập pháp Việt Nam thời kỳ phong kiến Bài viết khái quát số vấn đề cách thức thể nội dung luật cách trình bày quy phạm pháp luật cụ thể; Hoàng Thị Kim Quế - Mối quan hệ pháp luật đạo đức Quốc triều hình luật giá trị đương đại Bài viết phân tích thể chế chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức Quốc triều hình luật nguyên tắc “chỉ làm mà pháp luật cho phép” nguyên tắc chủ đạo xây dựng thực Quốc triều hình luật; Lê Minh Tâm - Bộ Quốc triều hình luật – công trình mang đậm sắc văn hoá pháp lý tính nhân văn dân tộc Việt Nam Bài viết có phần nhỏ đề cập đến cấu trúc Quốc triều hình luật Nguyễn Đức Lộc - Truyền thống pháp điển hoá qua triều đại phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14, năm 2008 Bài viết đề cập đến kỹ thuật pháp điển hoá Quốc triều hình luật Nguyễn Minh Tuấn – Nét độc đáo quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 33, năm 2008 Bài viết phân tích nét độc đáo cách thức tổ chức thể quy phạm pháp luật Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) Lê Đức Tiết - Bộ luật Hồng đức – di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2010 Trong chương III tác phẩm (Kế thừa phát huy kinh nghiệm soạn thảo, thực thi Bộ luật Hồng Đức vào nghiệp hoàn thiện pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đề cập đến kỹ thuật soạn thảo Bộ luật giá trị việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trần Văn Luyện - Chế độ canh giữ, bảo vệ Luật Hồng Đức học kinh nghiệm lập pháp, viết Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2010 Thông qua quy định cụ thể chế độ canh giữ, bảo vệ, viết đưa nhận xét cách thức điều chỉnh pháp luật Quốc triều hình luật học kinh nghiệm lập pháp người soạn thảo Quốc triều hình luật Như vậy, có số công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật, số khía cạnh định Hiện chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đặt cho đề tài nghiên cứu kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật thông qua số vấn đề như: nguyên tắc xây dựng luật, cách thức thể nội dung luật, kỹ thuật xây dựng quy phạm pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Binh thư yếu lược (1970), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Cảm (1999), “Luật Hình Việt Nam kỷ XV đến cuối kỷ XVIII”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8), tr 5-7 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí - Hình luật chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Điển (2001), “Mấy suy nghĩ tính thực tế tư pháp dân qua nhìn nhận từ pháp luật Việt Nam thời kỳ phong kiến”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 40-45 Bùi Xuân Đính (2008), “Giá trị lịch sử tính đương đại luật: Kỷ niệm 425 năm đời Quốc triều hình luật”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr 62-65 Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam Những suy ngẫm, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 10 Bùi Xuân Đính (1997), “Vua Lê Thánh Tông pháp luật”, Lê Thánh Tông người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 107-118 11 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr 25-32 12 Đỗ Ngọc Hải (2007), “Những tư tưởng Bộ luật Hồng đức sống với thời gian”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (5), tr.43-46 13 Nguyễn Ngọc Hoà (2005), “Khái niệm tội phạm – so sánh Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hình nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), tr 57-61 14 Nguyễn Thị Hồi (chủ biên) (2010), “Những nội dung môn lý luận nhà nước pháp luật”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông (1997), Lê Thánh Tông (1442 – 1497) – người nghiệp, Nxb Đại học QG, Hà Nội 17 Kỷ yếu Hội thảo quốc gia (2007), Quốc triều hình luật - giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Thanh Hoá 18 Nguyễn Phương Lan (2003), “Quyền sở hữu tài sản người phụ nữ Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí luật học, (3), tr 42-46 19 Nguyễn Hiến Lê Giản Chi (1993), Hàn Phi Tử, Nxb Văn Hoá, Hà Nội 20 Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Hoàng Thế Liên (2008), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Lộc (2008), “Truyền thống pháp điển hoá qua triều đại phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (14), tr 5-14 24 Trần Văn Luyện (2010), “Chế độ canh giữ, bảo vệ Luật Hồng Đức học kinh nghiệm lập pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm Thăng Long – Hà Nội với kiện trị - pháp lý trọng đại đất nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 123-133 25 Triệu Quốc Mạnh (2000), Pháp luật dân luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, 1, Tập 1, Nxb Sài Gòn 27 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử, 1, Tập 2, Nxb Sài Gòn 28 Vũ Văn Mẫu (1957), Dân luật khái niệm, Nxb Sài Gòn 29 Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (2009), Cổ luật Việt Nam: Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Nhuận - chủ biên (2007), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, Tập 1: kỷ XV – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lê Quốc Phong (2010), “Cấu trúc quy phạm pháp luật việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (10), tr 8-12 32 Vũ Thị Phụng (1996), “Một số chế định dân pháp luật phong kiến”, Tạp chí Luật học, (6), tr 33-37 33 Vũ Thị Phụng (1992), “Những quy định soạn thảo quản lý văn Quốc triều hình luật nhà Lê (thế kỷ XV)”, Lưu trữ Việt Nam, (4), tr 21-23 34 Nguyễn Phan Quang (1995), Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Lê Thị Sơn - chủ biên (2004), Quốc triều hình luật, lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Thị Sơn (2010), “Quốc triều hình luật nguyên tắc luật hình đại”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), tr 14-21 37 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt luật lệ: Bước đầu tìm hiểu Luật Gia Long, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 39 Ngô Văn Thâu (2010), “Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội: Bộ Quốc triều hình luật văn hiến Đại Việt”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (1), tr 47-52 40 Vũ Quốc Thông (1968), Pháp chế sử Việt Nam, Nxb Sài Gòn,Sài Gòn 41 Phan Hữu Thư (1996), “Các vấn đề dân Quốc triều hình luật”, Tạp chí Luật học, (1), tr 59-63 42 Lê Đức Tiết (2010), Bộ luật Hồng Đức, di sản văn hoá pháp lý đặc sắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 43 Lê Đức Tiết (2010), “Lê Thánh Tông, Bộ luật Hồng Đức - giá trị lịch sử đương đại”, Kỷ yếu hội thảo khoa học 1000 năm Thăng Long – Hà Nội với kiện trị - pháp lý trọng đại đất nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 71-98 44 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông - vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Uỷ ban Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Lương Văn Tuấn (2008), Những giá trị đương đại Bộ luật Hồng Đức, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Nét độc đáo quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (33), tr 49-51 52 Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Quốc Hội lập pháp chuyên nghiệp”, Báo điện tử VN.Express, truy cập ngày 8/5/2014, 53 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đào Trí Úc - chủ biên (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Một số văn pháp luật Việt Nam kỷ XV – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Viện Sử học Việt Nam (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10

Ngày đăng: 27/08/2016, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan