Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tạị công ty cổ phần nhân lựcthuận thảo

24 303 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tạị công ty cổ phần nhân lựcthuận thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI NGỌC ĐỨC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC THUẬN THẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI NGỌC ĐỨC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC THUẬN THẢO Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, với nỗ lực cố gắng thân hƣớng dẫn, bảo tận tình, quý báu thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, với giúp đỡ Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo, đến tác giả hoàn thành xong luận văn Thạc sĩ “Nâng cao lực cạnh tranh xuất lao động Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo” Trƣớc hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn để tác giả có đƣợc kết ngày hôm Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy, cô khoa Sau Đại học thầy, cô giáo trƣờng trực tiếp giảng dạy cho thời gian tác giả học tập trƣờng Trong trình thực đề tài nghiên cứu mình, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo, cán công nhân viên Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe, thành công đến ban lãnh đạo, cán công nhân viên công ty Do thời gian thực luận văn có hạn, lực tiếp cận vấn đề tác giả hạn chế nên việc thực luận văn tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả kính mong quý thầy cô bạn đọc góp ý để luận văn tác giả tiế p tu ̣c đƣợc hoàn chỉnh đầy đủ mặt lý luận thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Nâng cao lực cạnh tranh xuất lao động Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo Tác giả: Bùi Ngọc Đức Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Xuân Thiên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích luâ ̣n văn đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo từ đƣa đề xuất, kiến nghị giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh công ty Để hoàn thành mục đích đề tài đặt nhƣ trên, nhiệm vụ đề tài cần tập trung giải vấn đề sau: - Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội địa - Thực trạng lực cạnh tranh Công ty, đƣa ƣu điểm, nhƣợc điểm tồn trình cạnh tranh nhƣ nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội địa Những đóng góp luận văn: - Tổng quan công trình nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất lao động nói riêng - Hệ thống hóa lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh; Trong phân tích nhân tố ảnh hƣởng tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội địa, xác định làm đƣợc, khó khăn, hạn chế nguyên nhân - Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội địa đƣa số kiến nghị nhà nƣớc, Hiệp hội xuất lao động MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG i DANH SÁCH HÌNH VẼ ii DANH SÁCH SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2 Khái niệm, hình thức xuất lao động vai trò xuất lao động 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các hình thức xuất lao động 1.2.3 Vai trò xuất lao động 1.3 Cơ sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh lợi cạnh tranh 1.3.1 Khái niệm cạnh tranh 1.3.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.3.3 Lợi cạnh tranh Error! Bookmark not defined 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.5 Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh nội doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.6 Các yếu tố bên ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.6.1 Môi trường vĩ mô Error! Bookmark not defined 1.6.2 Môi trường ngành Error! Bookmark not defined 1.7 Mô hình đánh giá lực cạnh tranh: Error! Bookmark not defined 1.7.1 Ma trận yếu tố bên (EFE) Error! Bookmark not defined 1.7.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CIM) Error! Bookmark not defined 1.7.3 Ma trận SWOT Error! Bookmark not defined 1.8 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranhError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined 2.1 Nội dung nghiên cứu quy trình nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.1.1 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quy trình tiến hành nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Thu thập xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thu thập số liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Xử lý số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC THUẬN THẢO TẠI THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát chung Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo Error! Bookmark not defined 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tình hình hoạt động cung ứng dịch vụ lao động Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo Error! Bookmark not defined 3.2 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo Error! Bookmark not defined 3.2.1 Cạnh tranh thị trường xuất lao độngError! Bookmark not defined 3.2.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phân tích yếu tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Thuan Thao JSC Error! Bookmark not defined 3.2.4 Phân tích lực cạnh tranh nội Thuan Thao JSC Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÂN LỰC THUẬN THẢO TẠI THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA Error! Bookmark not defined 4.1 Quan điểm phát triển mục tiêu Error! Bookmark not defined 4.1.1 Quan điểm phát triển Error! Bookmark not defined 4.1.2 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 4.2 Quan điểm phƣơng hƣớng phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới: Error! Bookmark not defined 4.2.1 Quan điểm phát triển: Error! Bookmark not defined 4.2.2 Phương hướng phát triển: Error! Bookmark not defined 4.3 Phân tích ma trận SWOT Thuan Thao JSC để đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Error! Bookmark not defined 4.3.1 Điểm mạnh: Error! Bookmark not defined 4.3.2 Điểm yếu: Error! Bookmark not defined 4.3.3 Cơ hội: Error! Bookmark not defined 4.3.4 Thách thức: Error! Bookmark not defined 4.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo Error! Bookmark not defined 4.4.1 Nhóm giải pháp trì lực cạnh tranh Thuan Thao JSC Error! Bookmark not defined 4.4.2 Nhóm giải pháp tăng số điểm yếu tố tạo nên lực cạnh tranh Thian Thao JSC Error! Bookmark not defined 4.4.3 Kiến nghị nhà nước quan hữu quan Error! Bookmark not defined 4.4.4 Kiến nghị người lao động: Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH SÁCH BẢNG Stt Bảng Nội dung Bảng 1.1 Tác động môi trƣờng vĩ mô – khung khổ PEST 17 Bảng 1.2 Bảng ma trận yếu tố bên 23 Bảng 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 24 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Doanh thu xuất lao động năm 2013 – 2015 51 Bảng 3.5 Cơ cấu lao động phân theo trình độ 51 Bảng 4.1 Ma trận SWOT 59 Xếp hạng yếu tố tạo nên lực cạnh tranh công ty xuất lao động Ma trận hình ảnh cạnh tranh Ma trận đánh giá yếu tố bên Thuan Thao JSC i Trang 38 40 47 DANH SÁCH HÌNH VẼ Stt Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Nội dung Các yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh Sự tƣơng tác nhân tố liên quan tới sức cạnh tranh Sơ đồ nghiên cứu Trang 12 14 28 DANH SÁCH SƠ ĐỒ Stt Sơ đồ Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Mô hình áp lực cạnh tranh 20 Sơ đồ 1.2 Chiến lƣợc cạnh tranh 21 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ ma trận SWOT 25 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh đóng vai trò quan trọng động lực phát triển doanh nghiệp Trong thị trƣờng có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh trở nên gay gắt Trong môi trƣờng kinh doanh biến động không ngừng, diễn biến phức tạp đầy rủi ro Do vậy, muốn tồn phát triển doanh nghiệp phải tự khẳng định đƣợc lực thị trƣờng Năng lực cạnh tranh yếu tố định đến phát triển doanh nghiệp Doanh nghiệp có lực cạnh tranh tốt đứng vững thị trƣờng, có khả trì mở rộng hoạt động kinh doanh Vì thế, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp đặt cấp thiết hết, doanh nghiệp không nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bị yếu bị loại khỏi thị trƣờng Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất lao động đƣợc cải thiện cách tƣơng đối nhƣng để đứng vững phát triển thị trƣờng doanh nghiệp xuất lao động cần phải áp dụng nhiều giải pháp để cải thiện lực cạnh tranh Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động, công ty phải đối mặt với nhiều thách thức, phải cạnh tranh với doanh nghiệp nƣớc nhƣ Thăng Long OSC, LOD, SONA…Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Nhận thức đƣợc điều đó, tác giả nhận thấy việc nâng cao lực cạnh tranh cần thiết Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo Do vậy, trình nghiên cứu hoạt động kinh doanh công ty tác giả chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh xuất lao động Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Trong đề tài này, tác giả luận văn đặt câu hỏi nghiên cứu chính, là: - Các nhân tố bên tác động đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo? - Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh? - Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo từ đƣa đề xuất, kiến nghị giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh công ty 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội địa - Thực trạng lực cạnh tranh Công ty, đƣa ƣu điểm, nhƣợc điểm tồn trình cạnh tranh nhƣ nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội địa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn: Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo với sản phẩm gọi hàng hóa sức lao động 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tại Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo với hoạt động dịch vụ liên quan đến việc đƣa ngƣời lao động làm việc có thời hạn nƣớc thị trƣờng nội địa doanh nghiệp khác ngành xuất lao động - Thời gian: Từ năm 2013 – 2015 Những đóng góp luận văn: - Tổng quan công trình nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp xuất lao động nói riêng - Hệ thống hóa lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh; Trong phân tích nhân tố ảnh hƣởng tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội địa, xác định làm đƣợc, khó khăn, hạn chế nguyên nhân - Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội địa đƣa số kiến nghị nhà nƣớc, Hiệp hội xuất lao động Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận lực cạnh tranh Chƣơng 2: Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội địa Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo thị trƣờng nội điạ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: ▪ Nguyễn Tiến Dũng, Luận văn tiến sĩ (năm 2010) “Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” Hệ thống hóa toàn diện sở lý luận xuất lao động, vai trò, hiệu kinh tế - xã hội xuất lao động kinh tế thị trƣờng, phát triển xuất lao động hội nhập kinh tế quốc tế Xác định yếu tố tác động đến phát triển xuất lao động đồng thời xây dựng mô hình xác định mức độ tác động đến yếu tố đến phát triển xuất lao động Việt Nam, làm sở cho việc điều tra xã hội học chuyên gia nhà quản lý tiêu biểu lĩnh vực xuất lao động mức độ tác động đó, làm tảng cho việc đánh giá thực trạng xuất lao động đƣa giải pháp phát triển xuất lao động Việt Nam thời gian tới Đã nghiên cứu kinh nghiệm số nƣớc thành công phát triển xuất lao động có điều kiện tƣơng đồng với nƣớc ta nhƣ Philippin, Thái Lan… từ đƣa học kinh nghiệm chung vận dụng điều kiện Việt Nam Phân tích, đánh giá tình hình phát triển xuất lao động Việt Nam từ năm 1991 Trong nêu bật đƣợc thành tựu đạt đƣợc, tồn tại, hạn chế thị trƣờng, nguồn nhân lực, chế tổ chức máy, hiệu kinh tế - xã hội đồng thời nguyên nhân hạn chế thống nhận thức xuất lao động, hoạch định chiến lƣợc phát triển Đƣa hệ thống kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Ban, Ngành,… ngƣời lao động để đảm bảo cho giải pháp sớm vào sống phát huy hiệu nhằm phát triển bền vững xuất lao động Việt Nam thời gian tới ▪ Bùi Ngọc Hùng, Luận văn ThS (năm 2012) “Quản lý nhà nước xuất lao động nước ta giai đoạn nay” Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc xuất lao động, thành công hạn chế phát triển xuất lao động nƣớc ta quản lý nhà nƣớc xuất lao động thời gian qua Luận văn xấy sựng quan điểm, định hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc xuất lao động thời gian tới năm 2020 đƣa số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quản lý nhà nƣớc xuất lao động ▪ Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Luận văn ThS (năm 2011) “Năng lực cạnh tranh Tổng công ty giấy Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới” Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn cạnh tranh, lực cạnh tranh yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.Đồng thời làm rõ ảnh hƣởng Việt Nam tham gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới đến Tổng công ty giấy Việt Nam Dựa số liệu thống kê qua năm số liệu điều tra để phân tích đánh giá lực cạnh tranh Tổng công ty giấy Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh nƣớc giới dƣới kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới Hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty giấy Việt Nam có bƣớc phát triển nhƣ hiệu hoạt động đƣợc cải thiện, tăng trƣởng hàng năm, suất lao động có tiến rõ rệt Tuy nhiên, lực cạnh tranh Tổng công ty giấy Việt Nam chƣa cao, chƣa theo kịp với xu hƣớng phát triển chung thời đại Luận văn đƣa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty giấy Việt Nam.Muốn nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty giấy Việt Nam cần có giải pháp từ phía Nhà nƣớc nội công ty.Nhà nƣớc cần tạo môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, thông thoáng với quy định, sách khung pháp lý phù hợp với yêu cầu hội nhập tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng ▪ Đặng Quang Đức, Luận văn ThS (2007) “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam trình hội nhập quốc tế” Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam ngày có tính cạnh tranh liệt thị trƣờng tín hiệu cho doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cần phải tìm giải pháp để tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh trƣớc cam kết mở cửa thị trƣờng có hiệu lực đầy đủ Đặc biệt điều kiện Việt Nam thành viên WTO, thuận lợi, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nƣớc phải đối mặt với nhiều thách thức mới, đòi hỏi thân doanh nghiệp phải tự đổi để nâng cao lực cạnh tranh cho tồn phát triển Những giải pháp luận văn đề xuất giải pháp bản, mang tính ngắn hạn - giải pháp trƣớc mắt.Để đảm bảo phát huy hiệu giải pháp này, đòi hỏi phải đƣợc triển khai thực thi cách đồng quan quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ▪ “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty điện xây dựng nông nghiệp thủy lợi” Để tăng cƣờng phát triển bền vững, Tổng công ty cần giải hạn chế để nâng cao lực cạnh tranh Thực thành công giải pháp nâng cao lực cạnh tranh, Tổng công ty có đủ điều kiện để nắm bắt hội đối mặt với thách thức kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Trong điều kiện hội nhập cạnh tranh quốc tế gay gắt, có nhiều vấn đề mà doanh nghiệp đơn lẻ làm đƣợc Điều nghĩa là, ngày phải tham gia thực mở cửa theo cam kết quốc tế, Nhà nƣớc cần tranh thủ khả hỗ trợ đƣợc doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp ngành khí nói riêng giúp doanh nghiệp bƣớc nâng cao lực cạnh tranh, tham gia hiệu vào thị trƣờng giới Nâng cao lực cạnh tranh đề tài bao quát nhiều mặt hoạt động doanh nghiệp kinh tế, đạt đƣợc luận văn nghiên cứu bƣớc đầu, đóng góp kết nhỏ bé vào phát triển Tổng công ty Cơ điện, Xây dựng nông nghiệp thủy lợi 1.2 Khái niệm, hình thức xuất lao động vai trò xuất lao động 1.2.1 Khái niệm Xuất lao động xuất giới từ lâu Song Việt Nam hoạt động xuất lao động bắt dầu từ năm 1980 Từ đến nay, hoạt động xuất lao đọng đƣợc mang nhiều thuật ngữ khác nhƣ hợp tác quốc tế lao động, ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng Ngay thuật ngữ xuất lao động đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác Theo TS Nguyễn Phƣơng Linh “Xuất lao động di chuyển quốc tế sức lao động có chủ đích, có mục đích đƣợc pháp luật cho phép” Khái niệm xem xuất lao động hình thức di chuyển sức lao động có mục đích khuôn khổ pháp luật, nhƣng chƣa phản ánh đƣợc tính chất kinh tế đối ngoại giao dịch, trao đổi lao động nƣớc Theo PGS,TS Nguyễn Tiệp lại đƣa khái niệm khác “Xuất lao động thị trƣờng lao động quốc tế hình thức di chuyển lao động từ thị trƣờng lao động nƣớc sang thị trƣờng lao động nƣớc khác (hoặc vùng lãnh thổ khác), để cung cấp dịch vụ lao động cho nƣớc nhập giải công ăn việc làm cho lao động nƣớc xuất khẩu” Khái niệm nhấn mạnh di chuyển hàng hóa sức lao động từ thị trƣờng lao động nƣớc sang thị trƣờng lao động nƣớc khác nhằm mục đích giải việc làm cho ngƣời lao động nƣớc xuất đáp ứng yêu cầu nhân lực kinh tế nƣớc nhập Trên sở nghiên cứu tác giả nƣớc thực tiễn xuất lao động Việt Nam, thấy định nghĩa xuất lao động nhƣ sau: “Xuất lao động di chuyển hàng hóa sức lao động (thể lực trí lực tồn thể sống ngƣời lao động) từ thị trƣờng lao động nƣớc thị trƣờng lao động nƣớc thời hạn định, theo hợp động đƣợc ký ngƣời lao động với tổ chức, cá nhân sử dụng sức lao động ngƣời theo quy định pháp luật, nhằm giải việc làm, tạo thu nhập, nâng cao nhận thức, trình độ, tay nghề cho ngƣời lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc tăng cƣờng hợp tác toàn diện nƣớc xuất lao động với nƣớc nhập lao động” Với định nghĩa này, xuất lao động thể đƣợc khía cạnh xuất hàng hóa sức lao động Trong đó, sức lao động thể lực trí lực ngƣời lao động đƣợc xuất nƣớc ngoài, khoảng thời gian định, đƣợc chủ sử dụng lao động nƣớc tiêu dùng trình sản xuất Phản ánh đƣợc giá trị sử dụng giá trị hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động đƣợc thể trình tiêu dùng sức lao động, trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ Giá trị hàng hóa sức lao động đƣợc chủ sử dụng tính ngày công lao động số lƣợng sản phẩm đƣợc ngƣời lao động sản xuất để trả công cho ngƣời lao động 1.2.2 Các hình thức xuất lao động Hoạt động xuất lao động nƣớc ta chủ yếu diễn theo hình thức sau: - Đƣa lao động làm việc có thời hạn nƣớc ngoài, bao gồm: theo Hiệp định Chính phủ ký kết hai nƣớc Hợp tác lao động chuyên gia; Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm nƣớc đầu tƣ nƣớc ngoài; Thông qua doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động; Ngƣời lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nƣớc - Xuất lao động chỗ: hình thức tổ chức kinh Việt Nam cung ứng lao động cho tổ chức kinh tế nƣớc Việt Nam bao gồm: Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao; Tổ chức, quan ngoại giao, văn phòng đại diện… nƣớc đặt Việt Nam 1.2.3 Vai trò xuất lao động Về kinh tế: xuất lao động có vai trò đặc biệt kinh tế Trƣớc hết, giải nhu cầu công ăn việc làm làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động Có thể nói, xuất lao động giữ vị trí quan trọng chƣơng trình việc làm quốc gia, không nói chủ yếu chiến lƣợc giải việc làm, công cụ hữu hiệu để thực mục tiêu Đảng Nhà nƣớc đặt nhămg xóa đói giảm nghèo Kinh nghiệm từ số nƣớc cho thấy xuất lao động giải khắc phục tình trạng thất nghiệp có hiệu cao Về xã hội: Thực tốt công tác xuất lao động giảm đƣợc tệ nạn xã hội thất nghiệp gây ra, tạo hƣớng lao động tích cực cho ngƣời lao động, học tập đƣợc phong cách lao động tổ chức lao động nƣớc trang bị Về quan hệ đối ngoại: mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác lĩnh vực xuất lao động vô quan trọng, từ quan hệ nƣớc cung ứng lao động nƣớc tiếp nhận lao động trở nên gắn bó hơn, hiểu hơn, tạo mối quan hệ tốt đẹp hai nƣớc cung cấp cho thong tin quan trọng vấn đề hai nƣớc quan tâm thống quan điểm hai bên có lợi Sự đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc đƣợc mở rộng thông qua hợp tác lao động tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác khác Với doanh nghiệp xuất lao động: Xuất lao động phận xuất doanh nghiệp tham gia lĩnh vực phải tìm hiểu kỹ văn hóa, phong tục tập quán nƣớc nhập khẩu, tiền đề tốt trình hội nhập quốc tế; doanh nghiệp hoạt động xuất lao động tham gia hiệu vào chƣơng trình quốc gia giải việc làm đồng thời thực phận thỏa thuận hợp tác hai phủ; doanh nghiệp hoạt động xuất lao động làm ăn có hiệu thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc Với thân ngƣời lao động: ngƣời xuất lao động có điều kiện giúp gia đình thoát khỏi đói nghèo cải thiện mức sống thân gia đình; tiếp thu kỹ làm việc, quản lý, tích lũy kinh nghiệm thực tiễn để tự tạo việc làm sau nƣớc 1.3 Cơ sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh lợi cạnh tranh 1.3.1 Khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh đời kinh tế thị trƣờng xuất Trong lịch sử phát triển kinh tế giới có nhiều quan điểm khác cạnh tranh: Theo K Marx: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà Tƣ nhằ dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dung hàng hóa để thu đƣợc lợi nhuận siêu ngạch Theo Tôn Thất Nguyễn Thiêm (“Thị trƣờng, chiến lƣợc cấu: cạnh tranh giá trị gia tƣng, định vị phát triển doanh nghiệp”) cạnh tranh thƣơng trƣờng diệt trừ đối thủ mà phải mang lại cho khách hàng giá trị gia tăng cao hoặc/ lạ để khách hàng lựa chọn khong lựa chọn đối thủ cạnh tranh Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh chế thị trƣờng đƣợc định nghĩa “Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hóa phía mình” Theo từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động ganh đua ngƣời sản xuất hàng hóa, thƣơng nhân, nhà kinh doanh nên kinh tế thị trƣờng, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm dành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trƣờng có lợi Việc cạnh tranh phải diễn môi trƣờng cạnh tranh cụ thể, cách ràng buộc chung mà chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuân thủ Từ khái niệm thấy cạnh tranh ganh đua để chiếm lấy khách hàng, chiếm lĩnh thị trƣờng, chiếm lấy điều điện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để vƣợt qua đƣợc đối thủ 1.3.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh đƣợc hiểu khả trì cách lâu dài, có ý thực lợi thị trƣờng để đạt đƣợc mực lợi nhuận thị phần định khả chống lại thành công sức ép lực lƣợng cạnh tranh Về khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp.Từ trƣớc tới nay, khái niệm lực cạnh tranh đƣợc nhắc đến nhiều nhƣng đến khái niệm chƣa đƣợc hiểu cách thống nhất.Bởi lẽ lực cạnh tranh cần phải đặt điều kiện, bối cảnh phát triển thời kỳ.Đồng thời lực cạnh tranh cần thể khả đua tranh, tranh giành doanh nghiệp cần đƣợc thể phƣơng thức cạnh tranh phù hợp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc mở rộng thị phần, thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực có nhằm đạt đƣợc lợi ích kinh cao bền 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Nguyên Anh, 2009 Xuất lao động Việt Nam: Thách thức vấn đề cần quan tâm Mạc Tiến Anh, 2006 Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phục vụ xuất lao động điều kiện hội nhập kinh tế giới Tạp chí Việc làm nước, Cục quản lý lao động nước, Bộ lao động thương binh xã hội số 5/2006 Bộ Chính trị - Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998 Chỉ thị số 41 – CT/TW ngày 22 tháng năm 1998 Bộ Chính trị ban chấp hành trung ương Đảng xuất lao động chuyên gia Phạm Đức Chính, 2005 Thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia Nguyễn Tiến Dũng, 2010 Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam, 2006 Chiến lược sách kinh doanh Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Hoàng Văn Hải, 2010 Quản trị chiến lược Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Ngọc Hùng ,2012 Quản lý nhà nước xuất lao động nước ta giai đoạn Cao Văn Sâm, 1994 Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động chuyên gia nước ta giai đoạn tới Luận án phó tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Trần Thị Thu, 2006 Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện Hà Nội: Nhà xuất lao động – xã hội Tiếng Anh 11 Bruno Maltoni, 2009 International Experiences on Remittances and Support to Returned Workers Reintegration National Workshop on Development of a Labour Dispatch Programme, Quang Ninh, Viet Nam, January 2009 12 Michael Porter , 1985 Competitiven Advantage New York: Free Pres 11 [...]... là: 1 - Các nhân tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo? - Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh? - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo từ đó... nghiệp xuất khẩu lao động cần phải áp dụng nhiều giải pháp để cải thiện năng lực cạnh tranh của mình Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, công ty đang phải đối mặt với nhiều thách thức, phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nƣớc nhƣ Thăng Long OSC, LOD, SONA Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo nhất thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh. .. cạnh tranh của mình Nhận thức đƣợc điều đó, tác giả nhận thấy việc nâng cao năng lực cạnh tranh là rất cần thiết đối với Công ty Cổ phần nhân lực Thuận Thảo Do vậy, trong quá trình nghiên cứu hoạt động kinh doanh của công ty tác giả đã chọn đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh về xuất khẩu lao động tại Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình Trong đề tài... xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo tại thị trƣờng nội địa 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo với sản phẩm có thể gọi là hàng hóa sức lao động 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Tại Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo với hoạt động dịch vụ liên quan... trạng năng lực cạnh tranh trong của Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo tại thị trƣờng nội địa Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo tại thị trƣờng nội điạ 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: ▪ Nguyễn Tiến Dũng, Luận văn tiến sĩ (năm 2010) “Phát triển xuất khẩu lao động. .. ra các đề xuất, kiến nghị và các giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần nhân lực Thuận Thảo tại thị trƣờng nội địa - Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty, đƣa ra các ƣu điểm, nhƣợc điểm và tồn tại trong quá trình cạnh tranh cũng nhƣ các nguyên nhân của sự tồn tại đó - Đề xuất một... công ty Cơ điện, Xây dựng nông nghiệp và thủy lợi 6 1.2 Khái niệm, các hình thức xuất khẩu lao động và vai trò của xuất khẩu lao động 1.2.1 Khái niệm Xuất khẩu lao động xuất hiện trên thế giới từ rất lâu Song ở Việt Nam hoạt động xuất khẩu lao động này mới bắt dầu từ năm 1980 Từ đó đến nay, hoạt động xuất khẩu lao đọng đƣợc mang nhiều thuật ngữ khác nhau nhƣ hợp tác quốc tế về lao động, ngƣời lao động. .. hợp tác toàn diện giữa nƣớc xuất khẩu lao động với các nƣớc nhập khẩu lao động 7 Với định nghĩa này, xuất khẩu lao động thể hiện đƣợc khía cạnh xuất khẩu hàng hóa sức lao động Trong đó, sức lao động là thể lực và trí lực của ngƣời lao động đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài, trong một khoảng thời gian nhất định, đƣợc chủ sử dụng lao động nƣớc ngoài tiêu dùng trong quá trình sản xuất Phản ánh đƣợc giá trị... trị hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động đƣợc thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, đó là quá trình sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ nào đó Giá trị hàng hóa sức lao động đƣợc chủ sử dụng tính bằng ngày công lao động hoặc số lƣợng sản phẩm đƣợc ngƣời lao động sản xuất để trả công cho ngƣời lao động 1.2.2 Các hình thức xuất khẩu lao động Hoạt động xuất khẩu lao động ở nƣớc ta... nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt có thể đứng vững trên thị trƣờng, có khả năng duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh Vì thế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết, nếu doanh nghiệp không nâng cao năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ bị yếu thế và có thể bị loại ra khỏi thị trƣờng Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đã

Ngày đăng: 27/08/2016, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan