NV9-TUAN 20

34 359 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NV9-TUAN 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Ngày giảng: Ngày soạn: Tiết 91 Văn bản: Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Đọc sách là một con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp dọc sách. 2. Kỹ năng: - Rèn phơng pháp đọc sách cho học sinh. - Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội các bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi. - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Không sử dụng, đọc, lu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Chu Quang Tiềm, các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo III. Phơng pháp: - Phơng pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình . - Cách thức tổ chức: Hớng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại văn bản nghị luận. IV. tiến trình giờ dạy: hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của và vở soạn của học sinh. 3. Giảng bài mới: a. Dẫn vào bài: Chu Quang Tiềm là nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu, bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công nghiên cứu, suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của ngời đi trớc truyền lại cho thế hệ mai sau. Vậy lời dạy của ông cho thế hệ mai sau về cách đọc sách sao cho có hiệu quả và có tác dụng? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và nghiên cứu về cách đọc sách sao cho có hiệu quả nhất. b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giáo viên h- ớng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Chu Quang Tiềm? ? Văn bản đợc ai dịch lại? ? Khi phân tích một văn bản dịch chúng ta cần lu ý điều gì? ? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản? - Chu Quang Tiềm (1897 1986) là nhà mỹ học và lý luận học nổi tiếng Trung Quốc. - Chu Quang Tiềm đã nhiều lần bàn về đọc sách. Bài viết là cả một quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn luận tâm huyết của ngời đi trớc muốn truyền lại cho mọi ngời ở thế hệ sau. - Đây là một văn bản dịch khi phân tích cần chú ý nội dung, cách viết giàu hình ảnh, sinh động, dí dỏm chứ không sa đà vào phân tích ngôn từ. - Văn bản đợc trích trong cuốn "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của đọc sách" (Bắc Kinh, 1995 GS. Trần i. tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Chu Quang Tiềm (1897 1986) là nhà mỹ học và lý luận học nổi tiếng Trung Quốc. 2. Tác phẩm: - Trích "Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui, nỗi buồn của đọc sách". 3. Đọc Chú thích: ? Theo em, cần phải đọc văn bản nh thế nào để làm nổi bật nên nội dung, ý nghĩa của văn bản này? GV: Đọc mẫu một đoạn gọi 2 3 học sinh đọc RKN, nhận xét giọng đọc của học sinh, chú ý sửa cách đọc cho học sinh. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK 6. ? Em hiểu nh thế nào là "học vấn" , "học thuật"? ? Từ "trờng chinh" có mấy nghĩa? Trong văn bản dùng theo nghĩa nào? ? Thành ngữ "Vô thởng, vô phạt" có nghĩa là gì? ? "Khí chất" đợc hiểu nh thế nào? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh phân tích văn bản. ? Văn bản này đợc chia bố cục làm mấy phần? Danh giới của các phần và nội dung chính của từng phần đó là gì? ? Văn bản này đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? Đình Sử dịch) - Đọc rõ ràng, mạch lạc, giọng đọc tâm tình, nhẹ nhàng nh trò chuyện. - 2 3 học sinh thay nhau đọc. nhận xét, RKN, sửa lỗi - Căn cứ theo chú thích SGK, học sinh tìm hiểu và trả lời các từ khó. - Bố cục: Chia 3 phần + Phần 1: Từ đầu nhằm phát hiện thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách. + Phần 2: Tiếp theo tự tiêu hao lực lợng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + Phần 3: Còn lại: Ph- ơng pháp chọn và đọc sách. - Phơng thức biểu đạt: Nghị luận (lập luận và giải thích về một vấn đề xã hội). a) Đọc: b) Chú thích: (SGK 6) II. phân tích văn bản: 1. Bố cục: - Chia 3 phần, tơng ứng với 3 luận điểm. - Phơng thức biểu đạt: Lập luận. ? Theo em, vấn đề đọc sách có phải là vấn đề quan trọng đáng quan tâm hay không? ? Nếu vậy thì văn bản này đ- ợc xếp vào thể loại văn bản gì? Chức năng chính là gì? ? Trong chơng trình ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đã học những văn bản nhật dụng nào có nội dung lập luận? GV: Yêu cầu học sinh theo dõi vào phần đầu cảu văn bản. ? Bàn về đọc sách, tác giả đã lý giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách với mỗi ngời nh thế nào? ? Để trả lời cho câu hỏi đọc sách để làm gì, vì sao phải đọc sách, tác giả đã đa ra các lý lẽ nào? ? Em hiểu học vấn là gì? ? Con ngời thờng tích luỹ tri thức bằng cách nào và ở đâu? ? Tác giả đánh giá tầm quan trọng của sách nh thế nào? ? Nếu ta xoá bỏ những thành quả của nhân loại đã đạt đợc trong quá khứ, lãng quên sách thì điều gì sẽ xảy ra? ? Vì sao tác giả cho rằng đọc sách là một sự hởng thụ? - Vấn đề lập luận: Sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách Có ý nghĩa lâu dài. - Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho một thế giói hoà bình; Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em. - Học sinh chú ý vào phần đầu văn bản. - Tác giả lý giải bằng cách đặt nó trong một quan hệ với học vấn của con ngời. - Đọc sách là con đờng của học vấn. - (Học sinh nhắc lại chú thích trong SGK) Những hiểu biết thu nhận đợc qua quá trình học tập. - Tích luỹ qua sách báo - Sách vở ghi chép, lu truyền lại thành quả của nhân laọi trong một thời gian dài. - Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là những cột mốtc trên con đờng tiến hoá học thuật của nhân loại. - Có thể chúng ta sẽ bị lùi điểm xuất phát thành kẻ đi giật lùi, là kẻ lạc hậu - Nhập lại tích luỹ lâu dài mới có đợc tri thức gửi gắm 2. Phân tích: a. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách: - Đọc sách là một con đờng quan trọng của học vấn. - Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, là những cột mốc trên con đờng tiến hoá học thuật của nhân loại. ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên? ? Những lý lẽ trên đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? ? Em đã hởng thụ đợc gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? 4. Củng cố bài: ? trình bày những hiểu biết của mình về tác giả- Tác phẩm? ? Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách? 5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Đọc lại toàn bộ nội dung văn bản, phân tích theo hớng dẫn. trong những quyển sách chúng ta đọc sách và chiếm hội những tri thức đó có thể chỉ trong một thòi gian ngắn để mở rộng hiểu biết, làm giàu tri thức cho mình có đọc sách, có hiểu biết thì con ngời mới có thể vững bớc trên con đờng học vấn, mới có thể khám phá thế giới mới. - Lý lẽ rõ ràng, lập luận thấu tình, đạt lý, kín kẽ, sâu sắc - Sách là vốn tri thức của nhân loại, đọc sách là các tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đờng học vấn không thể không đọc sách. - Tri thức về Tiếng Việt, văn bản hiểu đúng ngôn ngữ dân tộc trong nghe, đọc, nói và viết Sách là vốn tri thức của nhân loại, đọc sách là cách tạo học vấn, muốn tiến lên trên con đờng hộc vấn không thể không đọc sách. v. Rút kinh nghiệm I. mục tiêu: Ngày soạn: Ngày giảng: Văn bản: Tuần 20 Tiết 92 Bàn về đọc sách (Trích) - Chu Quang Tiềm - 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Đọc sách là một con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. - Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp dọc sách. 2. Kỹ năng: - Rèn phơng pháp đọc sách cho học sinh. - Rèn luyện thêm các kỹ năng, cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội các bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của tác giả Chu Quang Tiềm. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức quý trọng sách và có ý thức đọc sách trong thời gian rảnh rỗi. - Biết chọn loại sách bổ ích, phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Không sử dụng, đọc, lu trữ các loại sách, văn hoá phẩm độc hại II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Chu Quang Tiềm, các câu danh ngôn của các danh nhân thế giới trong sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo III. Phơng pháp: - Phơng pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình . - Cách thức tổ chức: Hớng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại văn bản nghị luận. IV. tiến trình giờ dạy: hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? trình bày những hiểu biết của mình về tác giả- Tác phẩm? ? Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách? 3. Giảng bài mới: a. Dẫn vào bài: Ai cũng biết đọc sách là quan trọng, là cần thiết, song đọc sách không phải ai cũng đọc đúng. Con ngời ta có thể dễ mắc phải, dễ có thói quen sai lệch khi đọc sách Vậy chúng ta cùng tìm hiểu những thiên hớng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách để không bị mắc sai lầm. b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh phân tích văn bản. ? Theo tác giả, "Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tích luỹ càng nhiều thì việc đọc sách càng ngày càng nhiều thì việc đọc sách cũng càng ngày càng không dễ". Vậy em hãy chỉ ra những khó khăn dễ mắc phải của ngời đọc sách hiện nay? ? Em hiểu đọc sách nh thế nào là đọc không đúng, đọc không chuyên sâu? (Đọc sách không chuyên sâu là đọc nh thế nào?) ? Tác hại của lối đọc không chuyên sâu đợc tác giả so sánh nh thế nào? ? Đối với lối đọc trên tác giả chỉ rõ ý nghĩa của lối đọc chuyên sâu của các học giả cổ đại nh thế nào? ? Khó khăn tiếp theo của việc đọc sách hiện nay là gì? ? Em hiểu đọc sách nh thế nào là lạc hớng? - Học sinh theo dõi vào phần 2 của văn bản. - Sách tích luỹ càng nhiều việc đọc sách càng không dễ. - Sách càng nhiều khiến ng- ời ta không chuyên sâu. - Đọc liếc qua tuy rất nhiều nhng đọng lại thì rất ít. - Giống nh ăn uống, các thứ ăn tích luỹ không tiêu hoá đợc dễ sinh đau dạ dày. - Đọc ít, không quyển nào ra quyển ấy, miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm đén thuộc lòng, thấm vào xơng tuỷ, biến thành một nguồn động lực tinh thần cả đời dùng mãi không cạn. - Sách nhiều dễ khiến ngời đọc bị lạc hớng. - Đọc những cuốn sách không cơ bản, không đích thực, không có ích lợi cho bản thân bỏ lỡ cơ hội đọc những cuốn sách quan trọng. b. Những thiên hớng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách: - Sách tích luỹ càng nhiều việc đọc sách càng không dễ. + Sách càng nhiều khiến ng- ời ta không chuyên sâu. + Sách nhiều dễ khiến ngời đọc bị lạc hớng. ? Tại sao tác giả lại so sánh chiếm lĩnh học vấn giống nh đánh trận? ? Trong thực tế hiện nay, thị trờng sách, truyện, văn hoá phẩm đợc lu hành nh thế nào, hãy nêu nhận xét của em? GV: Khẳng định tầm quan trọng của của việc đọc sách, nêu những khó dễ mắc phải của ngời đọc sách hiện nay, tác giả lại bàn luận với chúng ta về vấn đề phơng pháp đọc sách. ? Để hình thành phơng pháp đọc sách, ngời đọc phải chú ý mấy thao tác cơ bản? ? Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách nh thế nào cho đúng? ? Tác giả lập luận nh thế nào cho ý kiến này? - Đánh trận muốn thắng phải đánh vào thành trì kiên cố. - Muốn chiếm lĩnh học vấn càng nhiều, có hiệu quả phải tìm đúng sách có ích, có giá trị đích thực mà đọc. - Trên thị trờng hiện nay xuất hiện nhiều sách in lậu, sách giả, văn hoá phẩm không lành mạnh, sách kích động bạo lực, tình dục, chống phá cách mạng, chính quyền nhà nớc có các nội dung không lành mạnh, thiếu tính giáo dục. Đặc biệt nhiều sách tham khảo phản giáo dục, thiếu tính thống nhất về nội dung, trùng lặp, chồng chéo xuất hiện theo xu thế vì mục đích lợi nhuận gây khó khăn cho phụ huynh, học sinh và ngời đọc - 2 thao tác: + Chọn sách + Đọc sách. - Tác giả khuyên chúng ta không nên chỉ chạy theo số lợng mà phải hớng vào chất lợng. - Đọc 10 quyển sách mà chỉ đọc lớt qua thì không bằng chỉ lấy một quyển sách mà đọc 10 lần - Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít c. Phơng pháp đọc sách: * Cách chọn sách: - Đọc sách không cốt đọc lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ. ? Khi phê phán những kẻ đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, tác giả đã dùng hình ảnh so sánh nào? ? Bản chất của lối đọc sách hời hợt nh vậy là gì? ? Từ lời khuyên của tác giả, em rút ra đợc bài học gì về cách đọc sách cho bản thân? GV: Sau khi chọn đợc sách tốt rồi thì phải đọc sách nh thế nào cho đúng, đây cũng là một thao tác rất quan trọng và cần thiết, vậy cách đọc sách nh thế nào là hợp lý ? Tác giả chia sách ra làm mấy nhóm? Với mỗi nhóm ngời đọc cần có thái độ đọc và tiếp nhận nh thế nào? ? Theo em các loại sách chuyên môn có cần thiết cho các nhà chuyên môn hay không? Vì sao? ? Để minh chứng cho sự cũng không phải là xấu hổ. - Hình ảnh so sánh: Nh cỡi ngựa qua chợ tay không mà về. - Nh kẻ trọc phú khoe của - Lừa dối ngời - Thể hiện phẩm chất tầm thờng, thấp kém. Cần phải chọn cho mình những cuốn sách thật sự có giá trị và cần thiết đối với bản thân, cần chọn lọc có mục đích, có định hớng rõ ràng, kiên định, không tuỳ hứng nhất thời. - Sách đọc đợc chia làm hai loại: + Sách đọc để có kiến thức phổ thông mọi công dân đều phải đọc. + Sách đọc trau dồi học vấn chuyên môn thờng dành cho các học giả chuyên môn. - Sách phổ thông không thể thiếu đợc đối với các nhà chuyên môn. Vì: + Vũ trụ là một thể hữu cơ các quy luật liên quan mật thiết với nhau, không thể tách rời. + Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác. + Trình tự nắm vững học vấn là biết rộng rồi sau mới nắm chắc. - Chính trị học phải liên quan đến lịch sử, kinh tế, Cần phải chọn những cuốn sách thật sự có giá trị và cần thiết đối với bản thân, chọn lọc có mục đích, có định hớng rõ ràng, kiên định, không tuỳ hứng nhất thời. *Cách đọc sách: - Sách phải đọc kỹ, có nghiền ngẫm. - Sách đọc đợc chia làm hai loại: + Sách đọc để có kiến thức phổ thông mọi công dân đều phải đọc. + Sách đọc trau dồi học vấn chuyên môn thờng dành cho các học giả chuyên môn. - Sách phổ thông không thể thiếu đợc đối với các nhà chuyên môn. khẳng định đó, tác giả đa ra những ví dụ nào? ? Theo em sách Ngữ văn, đặc biệt là phần văn bản ta cần đọc nh thế nào cho đúng? ? Hiện nay em thờng chọn những loại sách gì để đọc và đọc nh thế nào? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tổng kết. ? Em có nhận xét gì về trình tự lập luận của tác giả qua văn bản này? ? Tác dụng của các phép so sánh đó là gì? ? Tác giả muốn khuyên chúng ta điều gì thông qua nội dung của văn bản này? ? Từ đó em thấy tác giả Chu Quang Tiềm là con ngời nh thế nào? pháp luật, triết học, tâm lý học, ngoại giao, quân sự nếu không giống nh con chuột chui vào sừng trâu không tìm ra lối thoát. - Đọc nhiều lần tất cả nội dung mà SGK cung cấp để có hiểu biết kết quả về văn bản sau đó thì cần đọc chậm lại thật kỹ văn bản, kết hợp với việc tìm hiểu chú thích đọc theo định hớng câu hỏi SGK để hiểu nội dung và hình thức thể hiện của văn bản Hiệu qủ thu đợc sẽ khác nhau nếu ta đọc sách theo những cách khác nhau. - Học sinh tự bộc lộ - Bài văn nghị luận giải thích với luận điểm sáng rõ đầy đủ, lôgíc chặt chẽ. - Hình ảnh so sánh dễ hiểu, cụ thể, thú vị - Đọc sách là hoạt động có ích mang tính văn hoá, là một con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. - Cần phải biết chọn sách có giá trị để đọc. - Đọc sách phải đọc cho kỹ, phải kết hợp đọc rộng với đọc chuyên sâu. - Tác giả là ngời có nhiều kinh nghiệm với việc đọc sách. Bản thân ông trở thành một học giả uyên bác, phải chăng cũng từ việc đọc sách. Ông cũng là một con ngời thực sự tâm huyết và muốn truyền lại cho thế hệ iii. tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Bài văn nghị luận giải thích với luận điểm sáng rõ đầy đủ, lô-gíc chặt chẽ. - Hình ảnh so sánh dễ hiểu, cụ thể, thú vị 2. Nội dung: - Đọc sách là hoạt động có ích mang tính văn hoá, là một con đờng quan trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. - Cần phải biết chọn sách có giá trị để đọc. - Đọc sách phải đọc cho kỹ, phải kết hợp đọc rộng với đọc chuyên sâu. 3. Ghi nhớ: (SGK 7) iv. luyện tập: [...]... thấm thía nhất sau khi học xong văn bản này - Làm toàn bộ nội dung bài tập trong SBT Ngữ văn 9, trang 3 - Soạn nội dung bài tiếp theo "Tiếng nói của văn nghệ" (Nguyễn Đình Thi) v Rút kinh nghiệm: Tuần 20 Tiết 93 Ngày soạn: Ngày giảng: khởi ngữ I mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết đợc công dụng của khởi ngữ là nêu đề... bi tp vo v - c v tỡm hiu ni dung bi tip theo: "Cỏc thnh phn bit lp" V Rút kinh nghiệm: trong cõu thnh khi ng: a Lm bi, anh y cn thn lm b Hiu thỡ tụi him ri, nhng gii thỡ tụi cha gii c Ngàysoạn: Tuần 20 Ngày giảng: Tiết 94 phép phân tích tổng hợp I mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu đợc và biết vận dụng các phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ... bài theo nội dung ghi nhớ - Chuẩn bị ở nhà nội dung bài sau: "Luyện tập phân tích và tổng hợp" - Tập viết một văn bản nghị luận có sử dụng phép phân tích và tổng hợp V Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần 20 Ngày giảng: Tiết 95 luyện tập phép phân tích tổng hợp I mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận thức đầy đủ, sâu sắc hơn đặc điểm, ý nghĩa của phép phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luận... phí thời gian, sức lực mà vô bổ - Đọc sách phải đọc rông và sâu, đọc loại sách phổ thông rồi đọc chuyên sâu, kiến thức phổ thông sẽ hỗ trợ đắc lực cho kiến thức chuyên sâu V Rút kinh nghiệm Ngày Tuần 20 Ngày giảng: 96 soạn: Tiết Văn bản: tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi I mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc: - Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời... nghệ" Nguyễn Đình Thi mà chúng ta học hôm nay sẽ phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ, khẳng định sức mạnh lớn lao của văn nghệ với đời sống con ngời - Nguyễn Đình Thi (1924 b Các hoạt 200 3) động dạy học: - Nguyễn Đình Thi bớc vào con đờng hoạt động, sáng Hoạt động 1: Hớng dẫn tác văn nghệ trớc cách học sinh tìm hiểu tác giả, mạng Không chỉ sáng tác tác phẩm thơ, văn, kịch, nhạc, ông... sắc, đợc thể hiện Đình Thi? qua những rung cảm chân thành của một trái tim nghệ sỹ - Đợc tặng huân chơng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996) i tác giả, tác phẩm: 1 Tác giả: - Nguyễn Đình Thi (1924 200 3) - Là nhà thơ, văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận và phê bình văn học - Đợc tặng huân chơng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996) 2 Tác phẩm: - Tác phẩm đợc viết vào - Viết năm 1948, trích . Tuần 20 Ngày giảng: Ngày soạn: Tiết 91 Văn bản: Bàn về đọc sách - Chu Quang Tiềm. sách. v. Rút kinh nghiệm I. mục tiêu: Ngày soạn: Ngày giảng: Văn bản: Tuần 20 Tiết 92 Bàn về đọc sách (Trích) - Chu Quang Tiềm - 1. Kiến thức: Giúp học

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan