Giải quyết tranh chấp trên biển đông theo phương thức phi tài phán

17 289 0
Giải quyết tranh chấp trên biển đông theo phương thức phi tài phán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẢI YẾN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG THEO PHƢƠNG THỨC PHI TÀI PHÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HẢI YẾN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG THEO PHƢƠNG THỨC PHI TÀI PHÁN Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ XUÂN SƠN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN THEO PHƢƠNG THỨC PHI TÀI PHÁNError! Bookmark not defin 1.1 Tranh chấp quốc tế việc giải tranh chấp quốc tế biển Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm tranh chấp quốc tế, tranh chấp quốc tế biểnError! Bookmark 1.1.2 Các tranh chấp quốc tế biển Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở pháp lý quốc tế giải tranh chấp biểnError! Bookmark not 1.2.1 Điều ƣớc quốc tế Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tập quán quốc tế Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phán quan tài phán quốc tếError! Bookmark not defined 1.2.4 Quan điểm, học thuyết chuyên gia, nhà luật học tiếngError! Bookmar 1.2.5 Nghị tổ chức quốc tế Error! Bookmark not defined 1.3 Nguyên tắc việc giải tranh chấp biểnError! Bookmark not 1.3.1 Nguyên tắc luật quốc tế nói chungError! Bookmark not defined 1.3.2 Các nguyên tắc đặc thù Luật biển Error! Bookmark not defined 1.4 Quy định pháp luật quốc tế giải tranh chấp biển Error! Bookmark not defined 1.4.1 Phƣơng thức tài phán Error! Bookmark not defined 1.4.2 Phƣơng thức phi tài phán Error! Bookmark not defined Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ ÁP DỤNG PHƢƠNG THỨC PHI TÀI PHÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN Error! Bookmark not defined 2.1 Quy định thực tiễn quốc tế giải tranh chấp biển thông qua thƣơng lƣợng, đàm phánError! Bookmark not defined 2.1.1 Quy định pháp luật quốc tế giải tranh chấp thông qua thƣơng lƣợng, đàm phán Error! Bookmark not defined 2.1.2 Thực tiễn giải tranh chấp biển thông qua thƣơng lƣợng, đàm phán Error! Bookmark not defined 2.2 Quy định thực tiễn quốc tế giải tranh chấp biển thông qua môi giới, trung gian, hòa giải, thành lập Ủy ban điều tra Ủy ban hòa giải quốc tếError! Bookmark not defined 2.2.1 Quy định pháp luật quốc tế giải tranh chấp thông qua môi giới, trung gian, hòa giải, thành lập Ủy ban điều tra Ủy ban hòa giải quốc tế Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực tiễn giải tranh chấp biển thông qua môi giới, trung gian, hòa giải, thành lập Ủy ban điều tra Ủy ban hòa giải quốc tế Error! Bookmark not defined 2.3 Quy định thực tiễn quốc tế giải tranh chấp biển thông qua tổ chức quốc tế Error! Bookmark not defined 2.3.1 Quy định pháp luật quốc tế giải tranh chấp thông qua tổ chức quốc tế Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực tiễn giải tranh chấp biển thông qua tổ chức quốc tế Error! Bookmark not defined 2.4 Quy định thực tiễn quốc tế giải tranh chấp biển thông qua ngoại giao công chúngError! Bookmark not defined 2.4.1 Quy định pháp luật quốc tế giải tranh chấp thông qua ngoại giao công chúng Error! Bookmark not defined 2.4.2 Thực tiễn giải tranh chấp biển thông qua ngoại giao công chúng Error! Bookmark not defined Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG THEO PHƢƠNG THỨC PHI TÀI PHÁNError! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan tình hình tranh chấp biển ĐôngError! Bookmark not define 3.1.1 Tranh chấp Hoàng Sa Trƣờng Sa Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tranh chấp vùng biển chồ ng lấ n Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tranh chấ p về viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n các quyề n và nghiã vu ̣ theo luâ ̣t biể n quố c tế Error! Bookmark not defined 3.1.4 Tranh chấ p liên quan đế n yêu sách đƣờng lƣỡi bò phi lý của Trung Quố c Error! Bookmark not defined 3.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam vấn đề giải tranh chấp Biển Đông Error! Bookmark not defined 3.2.1 Kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đông thông qua thƣơng lƣợng, đàm phánError! Bookmark not defined 3.2.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đông thông qua môi giới, trung gian, hòa giải, thành lập Ủy ban điều tra, Ủy ban hòa giảiError! Bookmark not defined 3.2.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đông thông qua tổ chức quốc tếError! Bookmark not defined 3.2.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp Biển Đông thông qua ngoại giao công chúngError! Bookmark not defined Kết luận Chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Các Hiệp định (Điều ƣớc) phân định biển Trang Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Biển Đông vùng biển có vị trí quan trọng, ý nghĩa chiến lƣợc sách phát triển quốc gia ven biển Chính vậy, Biển Đông tâm điểm tranh chấp chủ quyền nơi chứng kiến nhiều đối đầu nóng bỏng Trung Quốc nƣớc khu vực Hiện tại, Trung Quốc có tranh chấp khu vực Biển Đông với loạt nƣớc gồm Phi-lip-pin, Việt Nam, Brunei, Ma-lai-xi-a vùng lãnh thổ Đài Loan Yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” Trung Quốc sau công khai vấp phải phản ứng mạnh mẽ nƣớc liên quan đến Biển Đông nhƣ Việt Nam, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin mà từ nƣớc đứng tranh chấp chủ quyền nhƣng có lợi ích thƣơng mại, hàng hải Biển Đông nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ… Trong bối cảnh Trung Quốc, nƣớc lớn trỗi dậy mạnh mẽ ngày đoán việc đòi chủ quyền nƣớc Mỹ suy yếu tƣơng đối, muốn trì vai trò chủ đạo khu vực này, vấn đề tranh chấp biển Đông lại trở nên phức tạp, có nguy thổi bùng xung đột địa trị Hơn nữa, thời gian gần đây, việc tuyên bố chủ quyền quần đảo Biển Đông với việc gia tăng tần suất sử dụng biện pháp để hỗ trợ cho mục tiêu xác lập chủ quyền Trung Quốc nhƣ: gây sức ép đến số công ty đa quốc gia hợp tác thăm dò khai thác dầu khí với Việt Nam Phi-líp-pin, tiến hành nhiều tập trận với quy mô lớn biển Đông, thực lệnh cấm bắt cá hàng năm quấy nhiễu ngƣ dân nƣớc hoạt động hợp pháp vùng biển mình, hạ đặt giàn khoan trái phép vùng đặc quyền kinh tế gần hành động “ráo riết” cải tạo, xây dựng đảo nhân tạo Trung Quốc Hoàng Sa, Trƣờng Sa Việc nghiên cứu, xác định phƣơng thức, đặc biệt phƣơng thức phi tài phán giúp quốc gia tìm kiếm giải pháp khả quan giải tranh chấp Biển Đông vấn đề cấp thiết, bởi: Thứ nhất, để giải tranh chấp biển hay tranh chấp khác vấn đề tiên việc lựa chọn giải pháp Việc giải tranh chấp biển phƣơng thức phi tài phán xu hƣớng tất yếu phủ nhận đƣợc tuyệt đại đa số nƣớc giới ủng hộ Ở hoàn cảnh nay, nƣớc khu vực Biển Đông có lợi ích từ vùng biển nên trình giải tranh chấp thông qua phƣơng thức phi tài phán khiến lợi ích bên đƣợc cân đối để đem đến công tƣơng đối nhƣ bảo vệ đƣợc lợi ích hợp pháp quốc gia Thứ hai, việc sử dụng phƣơng thức phi tài phán việc giải tranh chấp Biển Đông làm sáng tỏ bất đồng, giúp bên hoàn toàn kiểm soát đƣợc nội dung, thủ tục tiến trình giải tranh chấp mà không bị vào trình tố tụng kéo dài Thứ ba, vấn đề chủ quyền quốc gia biển chƣa đƣợc giải triệt để sử dụng biện pháp phi tài phán để giải hƣớng đắn giúp bên tranh thủ ủng hộ dƣ luận quốc tế từ xây dựng đối sách phù hợp đồng thời có thời gian củng cố thêm sở pháp lý để bảo vệ quan điểm đáng phản bác lập luận, yêu sách sai trái đối phƣơng Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, Học viên mạnh dạn lựa chọn: “Giải tranh chấp Biển Đông theo phương thức phi tài phán” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn hƣớng tới khái quát vấn đề lý luận thực tiễn việc giải tranh chấp biển Đông phƣơng thức phi tài phán qua khả áp dụng chế cho quốc gia Đông Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Với mục tiêu nghiên cứu nhƣ trên, luận văn đặt vấn đề sau cần giải là: phân tích, nghiên cứu biện pháp cụ thể phƣơng thức phi tài phán thực tiễn giải tranh chấp biển Đông theo phƣơng thức phi tài phán, qua rút kinh nghiệm cho Việt Nam việc giải tranh chấp biển, đảo Do tính chất phức tạp việc tìm kiếm cách giải tranh chấp biển Đông theo phƣơng thức phi tài phán, đồng thời thực tế gặp không khó khăn cách xử bên tham gia tranh chấp, luận văn tập trung nghiên cứu phƣơng thức giải phù hợp với Hiến chƣơng Liên hợp quốc, luật quốc tế nói chung luật Biển nói riêng Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn vấn đề có nội dung phong phú tƣơng đối phức tạp, đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu sâu Dƣới góc độ luận văn, học viên tập trung xem xét phân tích vấn đề mang tính chất lý luận thực tiễn vấn đề giải tranh chấp Biển Đông theo phƣơng thức phi tài phán Trên sở tìm phƣơng hƣớng kinh nghiệm cho Việt Nam áp dụng để giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông nhằm đảm bảo ổn định mặt trị nhƣ kinh tế, văn hóa, xã hội… quốc gia, tạo điều kiện cho phát triển quốc gia trƣờng quốc tế Tổng quan tài liệu: Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều viết, công trình nghiên cứu vấn đề pháp luật quốc tế nói chung pháp luật biển đảo nói riêng Trong công trình có đề cập đến biện pháp giải tranh chấp quốc tế phƣơng thức phi tài phán Có thể kể tới viết, công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu luật quốc tế nói chung luật Biển nói riêng nhƣ GS.TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Nguyễn Bá Diến, PGS.TS Đinh Ngọc Vƣợng, PGS.TS Đoàn Năng, PGS.TS Nguyễn Hồng Thao, TS Đặng Đình Quý… Một số Giáo trình Luật Quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Asean - Trung Quốc (2002), Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông, Phnôm-pênh, Cam-pu-chia Lê Văn Bính (2009), “Đại dƣơng Luật Quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học (25) Trần Bông (2009), “Biển Đông: Địa chiến lƣợc tiềm năng”, Tạp chí Nghiên cứu Biển Đông Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1974), Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1977), Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1982), Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vƣơng quốc Cam-pu-chia (1982), Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam Cam-pu-chia Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vƣơng quốc Thái Lan (1997), Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước vịnh Thái Lan, Băng Cốc - Thái Lan Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2000), Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc bộ, Bắc Kinh, Trung Quốc 10 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nƣớc Cộng hòa In-đô-nê-xi-a (2003), Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa, Hà Nội, Việt Nam 11 Cục Chính trị, Bộ Tƣ lệnh hải quân (2015), Những điều cần biết hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khu vực thềm lục địa phía Nam (DK1), NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Diến (2010), “Áp dụng nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế giải hòa bình tranh chấp Biển Đông”, Nghiên cứu Biển Đông 15 Nguyễn Bá Diến (2012), “Về chủ quyền lịch sử, pháp lý Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Bá Diến (2013), Hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Diến (2013), Kinh nghiệm quốc tế chế giải tranh chấp chủ quyền biển - đảo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyến Bá Diến, Nguyễn Hùng Cƣờng (2014), “Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa nguyên tắc chiếm hữu thực Luật quốc tế”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 30, (1) 19 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Trƣờng Giang (chủ biên) (2013), Tài liệu tham khảo phục vụ công tác tập huấn tuyên truyền biển đảo, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 20 Trƣơng Minh Dục (2014), Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Trường sa Hoàng Sa qua tư liệu Việt Nam nước ngoài, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 21 Lê Trung Dũng (2006), “Quá trình phân định biên giới Nam Bộ Việt Nam Campuchia từ kỷ XIX đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (10-11) 22 Trịnh Thanh Hƣơng (sƣu tầm) (2010), Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 23 Vũ Lê Thái Hoàng (2009) “Ngoại giao công chúng kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu biển Đông, (76) 24 Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật trung ƣơng (2013), “Chủ đề biển pháp luật biển Việt Nam”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (03) 25 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), “Cơ sở khoa học cho việc xác định biên giới ranh giới chủ quyền nƣớc Việt Nam biển, Công ƣớc luật biển 1982”, Đề tài khoa học, mã số KHCN-06-05, Hà Nội 26 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phạm Vũ Kỳ (biên dịch) (2009), Tòa án Công lý quốc tế tranh chấp lãnh thổ Đông Nam Á - Anna Louise Strachan 29 Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề Luật biển, NXB Thành phố Hồ Chính Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), Trả lời vấn phóng viên báo đoàn kết, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Thục Ninh (2014), “Liên Hợp Quốc sẵn sàng giúp giải vấn đề biển Đông”, Báo điện tử Tiền Phong 32 Ngô Hữu Phƣớc (2009), “Các biện pháp giải tranh chấp quốc tế theo quy định Hiến chƣơng Liên hợp quốc”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4) 33 Đặng Đình Quý (chủ biên) (2010), Biển đông, hợp tác an ninh phát triển khu vực, NXB Thế giới, Hà Nội 34 Đặng Đình Quý (chủ biên) (2010), Hướng tới khu vực hòa bình, an ninh hợp tác, NXB Thế giới, Hà Nội 35 Đặng Đình Quý (chủ biên) (2012), Tranh chấp Biển Đông: Luật pháp, địa trị hợp tác quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội 36 Đặng Đình Quý - Nguyễn Minh Ngọc (2015), Biển Đông, Quản lý tranh chấp định hướng giải pháp, NXB Thế giới, Hà Nội 37 Đặng Đình Quý - Nguyễn Minh Ngọc (2015), Biển Đông, Quản lý tranh chấp định hướng giải pháp, NXB Thế giới, Hà Nội 38 Quỹ nghiên cứu biển Đông tác giả (2012), Việt Nam tranh chấp biển Đông, NXB Tri thức, Hà Nội 39 Nguyễn Toàn Thắng (2014), “Cơ chế giải tranh chấp Công ƣớc luật Biển 1982 - Thực trạng khả áp dụng giải tranh chấp Việt Nam nƣớc Biển Đông”, Số chuyên đề Pháp luật quốc tế thời kỳ hội nhập, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 40 Phạm Vũ Thắng (2013), “Suy nghĩ giải pháp pháp lý cho Việt Nam trƣớc vụ kiện Philippines”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học, 29 (2) 41 Phạm Vũ Thắng (2014), Pháp luật quốc tế việc giải tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Luận án tiến sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án quốc tế luật biển, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 43 Nguyễn Hồng Thao - Nguyễn Thị Nhƣ Mai (2013), Luật Biển Quốc tế Luật Biển Việt Nam, Dự án Đại sử ký Biển Đông 44 Nguyễn Hồng Thao (2013), Quan điểm Việt Nam chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Tạp chí Nghiên cứu Biển Đông 45 Trần Công Trục (2012), Dấu ấn Việt Nam biển Đông, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 46 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Trƣờng (2014), Về vấn đề biển Đông, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Vũ Quang Việt (2010), “Tranh chấp Biển Đông Nam Á tìm giải pháp hòa bình công lý dựa chứng lịch sử luật pháp quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu thảo luận Thời đại mới, (19) 49 Trƣơng Minh Huy Vũ - Nguyễn Thế Phƣơng (2013), “Nhu cầu học thuật hóa vấn đề tranh chấp Biển Đông”, Nghiên cứu quốc tế, (93) II Tài liệu nƣớc 50 Arbitral award relating to the issue of control and sovereignty over Aves island, raised between Venezuela and the Kingdom of the Netherlands, decision of 30 June 1865, R.I.A.A, Vol XXVIII, pp 115 – 124, at 122 51 Article of the Agreement between Sri Lanka and India on the Boundary in Historic Waters between the two Countries and Related Matters 26 and 28 June 1974, reprinted in 13 ILM 1441 52 Article of the Law on the State Boundary of the USSR; reprinted in 22 ILM 1055 (1983) 53 Article by Professor Johnson in British Year Book of International Lazv, vol 27 (1950), pp 332-354 54 Bennett M., The People‟s Republic of China and the Use of International Law in the Spratly Islands Dispute, 28 STAN J INT‟L L 425, at pp 439-440 (1997) 55 Blum Y.Z (1965), Historic Titles in International Law, M Nijhoff, La Haye; pp 53 – 55 56 Blum Y.Z (1984), “Historic Rights”, in Rudolf Bernhardt (ed.), Encyclopedia of Public International Law, Installment (Amsterdam:North-Holland Publishing Co.,) 57 Declaration of the Government of the People‟s Republic of China on China‟s Territorial Sea of September 9th, 1958, available at: https://www.google.com 58 International Crisis Group (2012), Stirring Up the South China Sea, Asia Report No 223 59 Gary Collinson and Christopher B.Roberts (2013), The South China Sea and Australia’s Regional security environment, National security College Occasional Paper, No5, 60 Jianming Shen (1997‐1998), International Law Rules and Historical Evidence Supporting China’s Title to the South China Sea Islands, 21 HASTINGS INT‟L& COMP L REV 1‐75 61 Joint Communique 48th ASEAN Foreign Ministers Meeting Kuala Lumpur, Malaysia 4th August 2015 62 Kelly C.T (1999), Vietnamese Claims to the Truong Sa Archipelago [Ed Spratly Islands], EXPLORATIONS IN SOUTHEAST ASIAN STUDIES, Vol (Fall), University of Hawaii Manoa, available at http://www.hawaii.edu 63 Law of the People‟s Republic of China on Territorial Sea and Contiguous Zone of February 25th, 1992, available at: http://www.un.org 64 Law of the People‟s Republic of China on the Exclusive Economic Zone and the Continental Shelf of June 26th, 1998, available at: http://www.asianlii.org 65 List of maritime boundary treaties, http://en.wikipedia.org 66 Ministry of Foreign Affairs of the People‟s Republic of China (2000), The Issue of South China Sea (June 2000), available at http://www.fmprc.gov 67 Nguyen Hong Thao (2012), “Vietnam‟s Position on the Sovereignty over the Paracels & the Spratlvs: Its Maritime Claims” Journal of East Asia and International Law, 5(1), pp 165-211 68 PCIJ (1924), the Mavromatis Palestine Concessions, Publications of the Permanent Court of the International Justice, Series A - No 2, August 30th 69 Pryan A Garner (2009) Black’s Law Dictionary, 9th Edition 70 Prof Robert Beckman and Leonardo Bernard (2011), „Disputed Areas in the South China Sea: Prospects for Arbitration or Advisory Opinion’ presented it at the 2nd CILS International Conference 2011 in Yogyakarta, Indonesia 71 Stephen Walt Martin (2012), International Affairs and the Public Sphere, http://publicsphere.ssrc.org/walt-international-affairs-and-the-public-sphere/ 72 Yoshifumi Tanaka (2008), Reflections on maritime Delimit ation in the Nicaragua/Hondurras case, http://www.zaoerv 73 White Paper On the Hoang Sa (Paracel) & Truong Sa (Spratly) Islands, Republic of Vietnam, Ministry of Foreign Affairs, Saigon (1974) 10

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan