Quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự việt nam

14 354 2
Quyền được xét xử công bằng trong tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LIÊN HƢƠNG QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LIÊN HƢƠNG QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã ngành : 60 38 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Quyền xét xử công tố tụng hình Việt Nam công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Liên Hƣơng Mở ĐầU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 KHÁI NIệM QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG Tố TụNG HÌNH Sự ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1.1 Quyền xét xử công quyền người Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đối tượng quyền xét xử công Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các quan điểm định nghĩa quyền xét xử công TTHS Error! Bookmark not defined 1.2 QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG PHÁP LUậT QUốC Tế ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2.1 Quyền xét xử công theo tiêu chí quốc tế quyền người Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các nội dung quyền xét xử công Error! Bookmark not defined 1.3 CƠ CHế BảO ĐảM QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG Tố TụNG HÌNH Sự .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.3.1 Các tiêu chí quyền pháp luật quốc tế quyền xét xử công nội luật hóa TTHS Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kiểm soát việc thực thi quyền xét xử công Error! Bookmark not defined 1.3.3 Thực thi việc bảo đảm quyền xét xử công Error! Bookmark not defined CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 THựC TRạNG PHÁP LUậT Tố TụNG HÌNH Sự VIệT NAM Từ 1945 – TRƢớC NĂM 2003 .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1.1 Giai đoạn từ 1945 – 1988 Error! Bookmark not defined 2.1.2 Theo Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Error! Bookmark not defined 2.2 PHÁP LUậT Tố TụNG HÌNH Sự 2003 Về QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2.1 Quy định nguyên tắc tố tụng Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy định địa vị người tiến hành tố tụng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Các quy định thủ tục hoạt động tố tụng Error! Bookmark not defined 2.2.4 Các quy định khiếu nại, tố cáo, tố tụng hình Error! Bookmark not defined 2.3 THựC TRạNG HOạT ĐộNG Tố TụNG HÌNH Sự VIệT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.3.1 Bảo đảm quyền xét xử công điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Error! Bookmark not defined 2.3.2 Bảo đảm quyền xét xử công giải khiếu nại tố cáo Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYỀN ĐƢỢC XÉT XỬ CÔNG BẰNG TRONG TTHS VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 CƠ Sở, YÊU CầU CủA VIệC NÂNG CAO HIệU QUả QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG TTHS VIệT NAM .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2 CÁC GIảI PHÁP NÂNG CAO HIệU QUả BảO Vệ QUYềN ĐƢợC XÉT Xử CÔNG BằNG TRONG Tố TụNG HÌNH Sự .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2.1 Nâng cao hiệu bảo vệ xét xử công tố tụng hình sở tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tuân thủ nghiêm ngặt quy định Pháp luật TTHS Error! Bookmark not defined 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình Error! Bookmark not defined 3.2.4 Bảo đảm cho Tòa án xét xử người, tội, pháp luật Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quyền xét xử công ngày không xu hướng chung giới đương đại mà điều kiện cho tăng trưởng kinh tế, tiêu chí, thước đo đánh giá mức độ phát triển bền vững xã hội, biểu tượng cho việc theo đuổi biểu tượng văn minh tiến xã hội Chủ đề quyền xét xử công từ lâu nước giới Việt Nam đặc biệt coi trọng, chưa thu hút quan tâm ngày Nó vấn đề cộng đồng nhân loại nói chung quốc gia nói riêng nghiên cứu Trong luật nhân quyền quốc tế, quyền xét xử công đề cập Điều 10 11 UDHR Theo Điều 10, người bình đẳng quyền xét xử công công khai Tòa án độc lập khách quan, để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ, Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể Hệ thống văn pháp luật Việt Nam quyền xét xử công gồm Hiến pháp quy định quyền có đề cập đến xét xử công như: Nguyên tắc suy đoán vô tội, quyền bào chữa, quyền không bị bắt định Tòa án, Viện kiểm sát phê chuẩn Viện kiểm sát Trên sở quyền này, Luật tố tụng hình quy định quyền công lĩnh vực cụ thể hoạt động Tố tụng hình Vấn đề quyền xét xử công Nhà nước ta quan tâm, cụ thể nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật nhằm bảo vệ có hiệu quyền xét xử công Tuy nhiên, việc nhận thức chất vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền xét xử công biểu đơn giản, thiếu, chưa hình thành đậm nét quan điểm, nguyên tắc đạo trình xây dựng bảo đảm pháp lý thực quyền xét xử công hệ thống pháp luật Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định điều luật nâng cao quyền xét xử công bằng, hạn chế việc đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ quyền người vấn đề Bảo vệ quyền xét xử công cách có hiệu xã hội nước ta vấn đề cấp thiết Vì vậy, chọn đề tài “ Quyền xét xử công Tố tụng hình Việt Nam” với mong muốn tìm tiêu chí có sở khoa học, có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn Cùng với công trình nghiên cứu khác, luận văn góp phần đưa pháp luật tố tụng hình vào sống, phát huy tác dụng vào công bảo vệ quyền xét xử công Tố tụng hình Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề Quyền xét xử công tố tụng hình Việt Nam vấn đề thu hút quan tâm toàn ngành Tư pháp toàn xã hội Đặc biệt kể từ có nghị 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị, xác định đảm bảo quyền xét xử công bằng, dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác, nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị nhấn mạnh nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp, nội dung quyền xét xử công lại quan tâm nghiên cứu Các tác giả làm luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ liên quan đến quyền xét xử công tố tụng hình tác giả Hoàng Thị Sơn với đề tài: Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000; tác giả Nguyễn Duy Phương với đề tài: Vai trò luật sư việc bảo vệ quyền người, Khoa Luật – Đại học Huế, 2005; tác giả Nguyễn Thị Vân Hằng với đề tài: Vai trò luật sư góp phần bảo đảm dân chủ hoạt động tố tụng dân Việt Nam nay, luận án thạc sỹ trường Đại học cảnh sát nhân dân 2006 ; Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng với đề tài: Chức tố tụng hình Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện khoa học xã hội, 2012 ; Lại Văn Trình, đề tài: Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2011; tác giả Trần Văn Bảy với đề tài: Người bào chữa tố tụng hình Việt Nam, thạc sỹ khoa luật hành – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013; Tác giả Đỗ Đình Nghĩa với đề tài: Địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Đại học luật Hà Nội, 2004; Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh với đề tài: Nâng cao vị người bào chữa phiên tòa hình sự, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009 Tuy nhiên, với công trình nghiên cứu quyền xét xử công chưa đề cập cách hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề cần thiết để tiếp tục hoàn thiện Bộ luật Tố tụng hình sự, đảm bảo góp phần xét xử người, tội, pháp luật, đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ luận văn cao học, học viên giới hạn nghiên cứu vấn đề sau: - Khái niệm quyền xét xử công tố tụng hình - Khái quát lịch sử hình thành phát triển chế định Bảo vệ quyền xét xử công Tố tụng hình từ sau 1945 đến -Thực trạng áp dụng quy định pháp luật Tố tụng hình quyền xét xử công Việt Nam năm gần -Những hạn chế bất cập; nguyên nhân hạn chế, bất cập việc bảo đảm quyền xét xử công tố tụng hình -Ý nghĩa việc bảo đảm quyền xét xử công tố tụng hình - Đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật quyền xét xử công tố tụng hình Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp luật, mối quan hệ Nhà nước cá nhân với tư cách lý luận để giải vấn đề đề tài đặt Luận văn đặc biệt coi trọng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu quyền xét xử công Tố tụng hình Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp lập trường vật biện chứng vật lịch sử, để đánh giá thực trạng vấn đề; kết hợp phương pháp hệ thống với phương pháp logic – lịch sử, phương pháp so sánh, nhằm phân tích luận chứng cách khoa học xác định giải pháp bảo đảm thực Quyền xét xử công Tố tụng hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng bảo đảm quyền xét xử công tố tụng hình sự, từ đề phương hướng, giải pháp đề xuất sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn chi tiết quy định pháp luật quyền người, quyền xét xử công tố tụng hình sự, nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định thực tế Với kết nghiên cứu vậy, đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận quyền xét xử công tố tụng hình Việt Nam Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật bảo đảm quyền xét xử công bằng, dân chủ; qua khắc phục thiếu sót, bất cập hoạt động Các đề xuất, kiến nghị đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, hướng dẫn, sửa đổi, ban hành văn quy phạm pháp luật khác liên quan đến vấn đề Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận quyền xét xử công Chƣơng II: Thực trạng quyền xét xử công tố tụng hình Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí, “Cải cách tư pháp lĩnh vực tố tụng hình Việt Nam nay”, nghiệm thu năm 2012 PGS.TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trọng điểm Đại học Quốc gia Hà Nội: “Tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp” TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: “Oan, sai bồi thường thiệt hại oan, sai tố tụng hình sự” GS.TSKH Lê Văn Cảm, PGS.TS GVC Nguyễn Ngọc Chí, TS.GVC Trịnh Quốc Toản (2006), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” GS.TS Lê Văn Cảm, PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền người pháp luật hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài cấp Đại học quốc gia, mã số QL 04.03 năm 2006 GS.TSKH Lê Văn Cảm, PGS TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TSKH Lê Văn Cảm Tổ chức quyền tư pháp – yếu tố quan trọng bảo vệ thành công cho chiến dịch cải cách tư pháp đến năm 2020 Tạp chí nhà nước pháp luật số 5/217/2006 ( tr71) GS.TSKH Lê Văn Cảm (2009), Sách chuyên khảo: Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 GS TSKH Lê Văn Cảm (2006), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình ( Phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr 103 11 GS.TSKH Lê Văn Cảm (2001), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 12 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng Giáo trình lý luận pháp luật Quyền người Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội 13 Vũ Ngọc Bình (2000) Các nguyên tắc tính độc lập Tòa án, Quyền người quản lý tư pháp 14 Nguyễn Quang Hiền (2008) Bảo vệ quyền người tố tụng hình Việt Nam Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Hoàng (2005), Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 16 PGS TS Hà Mai Hiên (2010), Định Hướng xây dựng nhà nước pháp quyền chế quyền lực Dự thảo cương lĩnh ( bổ sung pt) trình Đại hội Đảng lần thứ 11, Tạp chí nà nước Pháp luật số 11 tr 17 Hỏi đáp quyền người Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội Trung tâm nghiên cứu quyền người 18 TS Nguyễn Khắc Hải (2009), Kiểm tra Hiến pháp tòa án vấn đề thực thi chế định tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam Kỷ yếu hội thảo quốc tế bảo hiến NXB Thời đại 19 PGS TS Phạm Hồng Hải ( 1999) Bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân Hà Nội 20 PGS TS Phạm Hồng Hải ( 2003) Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 TS Trịnh Quốc Toản (2011) Tiếp cận thông tin: pháp luật thực tiễn giới Việt Nam, Nxb ĐHQGHN (Sách tham khảo), Hà Nội; 22 TS Trịnh Quốc Toản (2010), Quyền người (Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên Hợp Quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 23 TS Trịnh Quốc Toản (2010), Quyền người (Tập hợp chuyên đề Liên Hợp Quốc), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010; 24 TS Trịnh Tiến Việt, Tìm hiểu tranh tụng phiên tòa, Tạp chí Kiểm sát (số chuyên đề xây dựng Bộ luật tố tụng hình sửa đổi), số 6/2003 25 TS Trịnh Tiến Việt (2012) “ Cải cách tư pháp giải pháp phòng, chống oan, sai tố tụng hình Việt Nam” Tạp chí Tòa án nhân dân số 3,4, (tháng 2)/2012 26 Đào Chí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam ( Q – Những vấn đề chung, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội) 27 Đào Chí Úc (2005), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng – Những thành tựu chủ yếu 60 năm xây dựng pháp triển, Nhà nước Pháp luật, tr 21 -22 28 Lại Văn Trình (2011), Luận án tiến sĩ luật học Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam 29 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế, hành 30 Báo cáo thẩm tra Ủy ban Tư pháp Quốc hội kỳ họp thứ II Quốc hội khóa 12 31 Báo cáo công tác ngành Kiểm sát nhân dân kỳ họp thứ Quốc hội khóa 13 năm 2011 32 Luật nhân quyền quốc tế - Những vấn đề Khoa luật – ĐHQGHN Nxb Lao động xã hội, 2011 33 Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người Khoa Luật ĐHQGHN, NXB CTQG, 2009, (tr 2010 – 2017) 34 THS Lã Khánh Tùng (2008) Tạp chí kiểm sát số 17/2008 – Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thái Phúc ( 2006) “ Nguyên tắc suy đoán vô tội” Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ; “ Đảm bảo quyền người Tố tụng hình Việt Nam” Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 36 Bộ luật hình sửa đổi bổ sung năm 2009 37 Bộ luật Tố tụng hình quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 38 Luật tổ chức tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 24/11/2014 39 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/QH13 quốc hội ban hành ngày 24/11/2014 40 Dự thảo Bộ luật Tố tụng hình trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến phiên họp thứ 40, ngày 11/8/2015

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan