Thị trường lao động, cơ sở dịch vụ việc làm ở việt nam

53 989 2
Thị trường lao động, cơ sở dịch vụ việc làm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời nói đầu Kể từ đất nớc ta thực chuyển đổi chế kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trờng có điều tiết Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh, có vấn đề việc làm cho ngời lao động Nếu nh trớc thời kỳ đổi mới, việc làm cho ngời lao động chủ yếu Nhà nớc phân công đổi mới, giải việc làm, đảm bảo cho ngời có khả lao động có hội việc làm trách nhiệm Nhà n ớc, doanh nghiệp toàn xã hội (Điều 13 Bộ Luật Lao động) Trong bối cảnh đó, với gia tăng nguồn nhân lực xã hội, xếp lại sản xuất tinh giảm biên chế khu vực Nhà nớc v.v, nhu cầu việc làm ngời lao động ngày trở nên cấp bách Đây sở cho hình thành phát triển dịch vụ việc làm nớc ta Từ trung tâm đào tạo giới thiệu việc làm, trung tâm xúc tiến việc làm phát triển thành trung tâm dịch vụ việc làm Hiện nay, nớc có 178 Trung tâm Dịch vụ việc làm công thuộc Sở Lao động - Thơng binh Xã hội, số bộ, ngành tổ chức trị, xã hội Những năm qua, Trung tâm Dịch vụ việc làm công có đóng góp tích cực việc phát triển thị trờng lao động, xúc tiến việc làm, đáp ứng nhu cầu ngời lao động ngời sử dụng lao động Tuy nhiên, bất cập nội dung hoạt động, chế, sách tổ chức hoạt động hạn chế hiệu hoạt động trung tâm Bên cạnh đó, từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực dịch vụ việc làm đợc coi ngành kinh doanh không cần điều kiện, phức tạp hoạt động dịch vụ việc làm nảy sinh đòi hỏi phải có nghiên cứu tìm giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động h ớng, làm lành mạnh thị trờng lao động, nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ việc làm Chính lý trên, Trong trình thực tập Vụ Chính sách Lao động Việc làm, Bộ Lao động - Thơng binh Xã hội, đợc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động dịch vụ việc làm, em chọn đề tài: Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển dịch vụ việc làm Việt Nam làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp 1 Luận văn đợc kết cấu thành phần: Phần I : Một số vấn đề dịch vụ việc làm Phần II : Thực trạng dịch vụ việc làm thời gian qua Phần III : Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển dịch vụ việc làm nớc ta Để hoàn thành viết này, em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đoàn Thị Thu Hà cô Vụ Chính sách Lao Động Việc làm tận tình hớng dẫn, giúp đỡ Song đề tài rộng phức tạp cộng với khả chuyên môn thời gian có hạn, nên viết không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để viết đợc hoàn thiện Hà Nội 5/2003 Sinh viên thực Bùi Mạnh Cờng Phần I số vấn đề dịch vụ việc làm I Một số khái niệm phân loại Một số khái niệm 1.1 Khái niệm việc làm Việc làm thất nghiệp vấn đề có tính thời mối quan tâm ngời, Chính phủ, tổ chức xã hội Nhìn chung, lý thuyết việc làm, ngời ta thống rằng, hoạt động đợc coi việc làm đáp ứng đợc hai tiêu chuẩn sau đây: - Thứ nhất, hoạt động không bị pháp luật ngăn cấm 2 - Thứ hai, hoạt động phải đem lại thu nhập cho ngời lao động tạo điều kiện cho ngời lao động tham gia để tạo thu nhập tiết kiệm chi phí cho gia đình Bộ luật Lao động Việt Nam nêu rõ: Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đợc thừa nhận việc làm (Điều 18, chơng II) Hoạt động đem lại thu nhập nhận diện đợc dới dạng: ngời lao động làm việc để nhận đợc tiền công, tiền lơng tiền vật từ ngời sử dụng lao động; tự đem lại thu nhập cho thân thông qua hoạt động kinh tế mà thân ngời lao động làm chủ, tự tổ chức tiến hành hoạt động đó; đem lại thu nhập cho hộ gia đình mà thân ngời lao động thực công việc thành viên hộ gia đình, gia đình quản lý Nh vậy, hoạt động đợc coi việc làm hay không chủ yếu đợc dựa tính hợp pháp việc tạo thu nhập hoạt động Nh vậy, quan điểm việc làm có thay đổi Chính sách kinh tế nhiều thành phần chế thị trờng làm thay đổi quan điểm Việc làm đợc xác định thành phần kinh tế không khu vực kinh tế Nhà nớc nh trớc 1.2 Dịch vụ việc làm Trong thời gian dài, ngời ta thờng hiểu dịch vụ việc làm hoạt động môi giới việc làm, hoạt động trung gian nhằm chắp nối cung cầu lao động, giúp cho ngời lao động tìm đợc việc làm, ngời sử dụng lao động tìm đợc lao động cần thuê Cho đến năm1970, Công ớc số 142 tổ chức Lao động quốc tế ILO - Công ớc hớng nghiệp đào tạo nghề việc phát triển nguồn nhân lực đời, cách hiểu chung dịch vụ việc làm không tuý dới góc độ môi giới việc làm Sự đời Công ớc số 142 làm thay đổi nhận thức dịch vụ việc làm Theo đó, dịch vụ việc làm nhiệm vụ môi giới có nhiệm vụ hớng nghiệp đào tạo nghề Mặt khác, theo tinh thần công ớc tổ chức Lao động quốc tế ILO (Công ớc số 34, 88, 96, 168), hoạt động dịch vụ việc làm bao gồm nhiều nhiệm vụ khác nh thông tin thị trờng lao động, chắp nối cung cầu lao động liên vùng, liên quốc gia Nh vậy, hiểu dịch vụ việc làm toàn hoạt động nhằm xếp việc làm có hiệu cho ngời lao động thông qua trình chắp nối cung - cầu lao động t vấn, trợ giúp để ngời lao động tự tạo việc làm Sắp xếp việc làm liên quan đến việc chắp nối kỹ năng, khả ngời tìm việc với yêu cầu ngời sử dụng lao động T vấn tạo việc làm liên quan đến việc cung cấp thông tin hội tự tạo việc làm, hỗ trợ kỹ cần thiết để tự tạo việc làm Để đạt đợc mục tiêu trên, dịch 3 vụ việc làm bao hàm số chức khác nh t vấn pháp luật, sách, t vấn đào tạo học nghề, t vấn thông tin thị trờng lao động 1.3 Mạng lới dịch vụ việc làm Mạng lới dịch vụ việc làm hệ thống bao gồm Trung tâm dịch vụ việc làm, Trung tâm điều phối việc làm Mối quan hệ chúng đợc hình thành nhằm hỗ trợ cho ngời lao động tìm kiếm việc làm hỗ trợ cho ngời sử dụng lao động, ngời đào tạo nghề thoả mãn nhu cầu lao động, đào tạo vùng lãnh thổ liên vùng 1.4 Trung tâm dịch vụ việc làm Trung tâm dịch vụ việc làm (cơ sở, hay tổ chức Dịch vụ việc làm) trung tâm đợc thành lập theo quy định pháp luật để hoạt động lĩnh vực dịch vụ việc làm Tài liệu ILO cho rằng, tổ chức dịch vụ việc làm đợc xem nh tổ chức mà Nhà nớc cho phép thành lập nhằm: - Cung cấp dịch vụ nhằm hỗ trợ ngời thất nghiệp giúp đỡ ngời tìm việc tham gia tái tham gia vào thị trờng lao động - Tổ chức thị trờng việc làm nhằm đảm bảo chỗ làm việc trống đợc lấp ứng viên thoả mãn tốt yêu cầu công việc đòi hỏi thời gian sớm nhất; bảo đảm nhu cầu lao động tơng lai đợc đáp ứng cung lao động phù hợp - Đề xuất thực giải pháp tạo việc làm Tổ chức dịch vụ việc làm tổ chức Nhà nớc tổ chức t nhân 1.5 Trung tâm điều phối việc làm Trung tâm điều phối việc làm trung tâm thực hoạt động điều phối việc làm Hoạt động điều phối việc làm hoạt động chắp nối thông tin cung cầu lao động Trung tâm dịch vụ việc làm địa phơng vùng lãnh thổ nhằm giải cân đối cung cầu lao động Trung tâm điều phối việc làm đợc hiểu nh cầu nối Trung tâm dịch vụ việc làm Nó có nhiệm vụ tổng hợp, phân tích, xử lý nguồn thông tin cung - cầu lao động Trung tâm dịch vụ việc làm cung cấp từ nguồn khác Trên sở nhu cầu việc làm nhu cầu cần tuyển lao động địa phơng, trung tâm có 4 thể thực chức trung gian nhằm tuyển lao động địa phơng thừa lao động cung ứng cho địa phơng thiếu lao động, góp phần làm giảm cân đối cung - cầu lao động vùng lãnh thổ Trên thực tế, tồn trung tâm tuý thực chức điều phối việc làm không phổ biến Thông thờng, Trung tâm dịch vụ việc làm thực chức 1.6 Môi giới việc làm Trong tài liệu dịch vụ việc làm nhôn ngữ thông thờng hay đề cập đến khái niệm môi giới việc làm Môi giới, hiểu theo nghĩa thông thờng đứng giữa, làm trung gian, giúp hai bên giao tiếp với nhằm đạt đợc mục đích mà hai bên tho đuổi Môi giới việc làm đứng làm trung gian cho hai bên, bên ngời tìm việc, bên ngời sử dụng lao động có nhu cầu tuyển ngời vào chỗ làm việc trống, để họ tiếp xúc, tìm hiểu lẫn nhằm đạt đợc mục đích bên, ngời lao động tìm đợc việc làm phù hợp ngời sử dụng lao động tuyển chọn đợc lao động theo yêu cầu công việc Môi giới việc làm điểm xuất phát hầu hết cở dịch vụ việc làm Trong đề tài này, môi giới việc làm đợc hiểu chức truyền thống giao dịch việc làm Nó định nghĩa nh trình thông qua sở dịch vụ việc làm thu xếp để ngời tìm việc tìm đợc việc làm ngời sử dụng lao động tuyển đợc ngời phù hợp Sự cần thiết hoạt động môi giới việc làm chỗ ngời sử dụng lao động ngời lao động tìm việc đầy đủ thông tin chỗ làm việc trống ứng viên tìm việc, vậy, cần có loại dịch vụ giúp chắp nối hai bên với Không có dịch vụ chõ làm việc trống cần thời gian dài lấp đầy đợc ngời tìm việc tình trạng thất nghiệp thời gian dài Môi giới việc làm nỗ lực nhằm xoá bỏ thiếu hụt thông tin đa ngời tìm việc ngời sử dụng lao động đến đợc với 1.7 Giới thiệu việc làm So với môi giới việc làm giới thiệu việc làm có đôi chút khác biệt Trong môi giới việc làm, sở dịch vụ việc làm không giới thiệu cho ngời tìm việc ngời tuyển dụng lao động gặp mà quan tâm đến kết hai bên đến đợc thoả thuận ngời tìm việc chấp nhận chỗ làm việc nhà tuyển dụng đa ra; nhà tuyển dụng chấp 5 nhận tuyển ngời sở dịch vụ việc làm giới thiệu Giới thiệu việc làm nhiều giúp cho ngời tìm việc ngời sử dụng lao động gặp nhau, họ tự thơng thuyết, thoả thuận sở dịch vụ việc làm nhiều không quan tâm đến kết cuối Giới thiệu việc làm trình sở dịch vụ việc làm có thông tin chỗ làm việc trống giới thiệu cho ngời tìm việc đến địa ngời sử dụng lao động để tìm hiểu đến thoả thuận việc làm; sở dịch vụ việc làm có thông tin ngời tìm việc giới thiệu cho ngời sử dụng lao động tiếp xúc đến thoả thuận tuyển dụng 1.8 Cung ứng lao động Cung ứng lao động loại dịch vụ mà sở dịch vụ việc làm cung cấp cho ngời sử dụng lao động Cung ứng lao động đợc dùng để việc sở dịch vụ việc làm ngời sử dụng lao động ký kết hợp đồng cung ứng lao động sở dịch vụ việc làm chịu trách nhiệm tuyển chọn cung cấp đủ số lợng lao động đáp ứng yêu cầu kỹ năng, tay nghề đòi khác cho ngời sử dụng lao động Cung ứng lao động thờng xảy nhà tuyển dụng thông tin thời gian tìm kiếm ngời lao động tin sở dịch vụ việc làm có đủ lực giúp họ làm việc Cung ứng loa động thờng xảy nhà tuyển dụng muốn có số lợng lớn lao động, không đòi hỏi chất lợng khắt khe việc nhờ sở dịch vụ việc làm tuyển dụng tiết kiệm đợc chi phí họ tự đứng tuyển Phân loại dịch vụ việc làm 2.1 Phân loại theo đối tợng hoạt động Dịch vụ việc làm có nhiều hình thức khác Nếu phân theo đối tợng hoạt động, có dạng dịch vụ việc làm sau: - Dịch vụ trợ giúp ngời lao động - Dịch vụ trợ giúp ngời sử dụng lao động - Dịch vụ trợ giúp ngời đào tạo, dạy nghề Bản chất dịch vụ trợ giúp ngời lao động cung cấp thông tin t vấn vấn đế liên quan đến lao động việc làm, đào tạo, hớng nghiệp mà ngời lao động có nhu cầu, đồng thời giúp họ tìm kiếm việc làm nhiều quốc gia, Trung tâm dịch vụ việc làm kiêm dịch vụ chi trả trợ cấp thất nghiệp cho ngời lao động 6 Dịch vụ trợ giúp ngời sử dụng lao động thờng đợc hiểu dịch vụ tìm kiếm ngời lao động phù hợp với yêu cầu công việc ngời tuyển dụng lao động đề Theo dịch vụ bao gồm: - Xem xét thông tin ngời xin việc, thấy phù hợp với yêu cầu ngời sử dụng lao động, Trung tâm dịch vụ việc làm giới thiệu cho ngời sử dụng lao động tự tuyển chọn - Tham gia tuyển chọn lao động đợc ngời sử dụng lao động uỷ quyền Tuy nhiên, số quốc gia, chẳng hạn Cộng hoà liên bang Đức, dịch vụ trợ giúp ngời sử dụng lao động bao gồm dịch vụ trợ giúp ngời thành lập doanh nghiệp trợ giúp cho doanh nghiệp hoạt động trở lại Khác với dạng dịch vụ kể trên, dịch vụ trợ giúp ngời đào tạo dạy nghề gián tiếp giải việc làm cho ngời lao động, dịch vụ bao gồm: - T vấn cung cấp thông tin cần thiết cho ngời đào tạo, dạy nghề nhu cầu lao động thị trờng lao động nhằm giúp cho ngời đào tạo, dạy nghề định hớng lĩnh vực cần tập trung đào tạo - Giới thiệu ngời cần đào tạo, học nghề cho ngời đào tạo, dạy nghề - Tổ chức đào tạo, dạy nghề đợc giao nhiệm vụ đợc uỷ quyền 2.2 phân loại theo phạm vi hoạt động Theo tiêu chí này, phân loại dịch vụ việc làm thành dạng khác nhau: - Dịch vụ việc làm địa phơng - Dịch vụ việc làm liên địa phơng - Dịch vụ việc làm quốc tế Dịch vụ việc làm địa phơng dịch vụ việc làm mà phạm vi hoạt động thu hẹp vùng lãnh thổ (tỉnh, thành phố, huyện) Dịch vụ việc làm liên địa phơng dịch vụ việc làm đợc thực thông qua hoạt động điều phối việc làm địa phơng nớc Dịch vụ việc làm quốc tế dịch vụ việc làm nhằm điều phối việc làm quốc gia Đối với nớc phát triển, loại dịch vụ đợc thực chủ yếu dới hình thức xuất lao động Ngợc lại, nớc phát triển nớc công nghiệp mới, dịch vụ chủ yếu đợc thực dới hình thức nhập lao động 7 2.3 Phân loại theo chủ thể quản lý Dịch vụ việc làm có nhiều chủ thể quản lý khác Theo tiêu thức phân dịch vụ việc làm thành dạng: - Dịch vụ việc làm công - Dịch vụ việc làm t nhân Dịch vụ việc làm công dịch vụ việc làm Nhà nớc Nhà nớc phối hợp với tổ chức xã hội quản lý, tiến hành hoạt động dịch vụ việc làm mục tiêu xã hội, phi lơi nhuận Chi phí cho hoạt động dịch vụ việc làm tổ chức dịch vụ việc làm công đợc Ngân sách Nhà nớc đài thọ Các tổ chức dịch vụ việc làm công không thu phí ngời lao động ngời sử dụng lao động Khi nớc triển khai Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp, mà gần có xu hớng chuyển thành Chính sách Bảo hiểm việc làm, chi phí hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm công Quỹ Bảo hiểm việc làm chịu Thông thờng, dịch vụ việc làm công ngành lao động quản lý Chẳng hạn, Philipines dịch vụ việc làm công Bộ Lao động - Việc làm quản lý; Thái Lan Bộ Lao động Phúc lợi xã hội quản lý Dịch vụ việc làm t nhân có chủ thể quản lý Nhà nớc Đó tổ chức dịch vụ việc làm số cá nhân tự đứng thành lập Song mặt nguyên tắc, việc thành lập tổ chức dịch vụ việc làm phải chịu quản lý Nhà nớc Hiện sở dịch vụ việc làm công hoạt động bối cảnh thị trờng lao động thay đổi nhanh chóng Dịch vụ việc làm hầu hết nớc phát triển phải đối mặt với sức ép bởi: - Sự hạn chế nguồn nhân lực (cán bộ) tài cho hoạt động - Sự gia tăng số ngời thất nghiệp, số bớc vào thị trờng lao động - Sự gia tăng số ngời thuộc nhóm yếu - Sự suy giảm số chỗ làm việc trống - Thị trờng lao động ngày đa dạng linh hoạt Một phần biến đổi nhanh chóng thị trờng lao động, phần nhu cầu không đợc đáp ứng ngời tìm việc doanh nghiệp có xu hớng tăng lên dịch vụ việc làm công không đủ nguồn lực để thoả mãn, sở dịch vụ việc làm t nhân xuất đợc thừa nhận Trong chuyên đề tập trung nghiên cứu dịch vụ việc làm theo cách phân loại 8 II cần thiết dịch vụ việc làm kinh tế thị trờng Thị trờng lao động mối quan hệ thị trờng lao động với dạng dịch vụ việc làm 1.1 Thị trờng lao động a Khái niệm Theo Adam Smith thị trờng không gian trao đổi, ngời mua ngời bán gặp thoả thuận trao đổi hàng hoá dịch vụ Theo David Beg, thị trờng tập hợp thoả thuận, ngời mua ngời bán trao đổi với loại hàng hoá, dịch vụ Nh vậy, theo quan điểm này, thị trờng không bó hẹp không gian định mà đâu có trao đổi, thoả thuận mua bán hàng hoá có thị trờng Thị trờng lao động thị trờng diễn trao đổi hàng hoá sức lao động bên ngời sở hữu sức lao động bên ngời cần thuê sức lao động Thị trờng lao động phận tách rời kinh tế thị trờng chịu tác động hệ thống quy luật kinh tế thị trờng nh quy luật giá trị, giá cả, cạnh tranh, độc quyền Các quy luật tác động chi phối quan hệ cung cầu thị trờng lao động b Cấu trúc thị trờng lao động Nói đến thị trờng, ngời ta đề cập đến cung, cầu hàng hoá giá Trên thị trờng lao động, hàng hoá sức lao động Nh vậy, cung cầu hàng hoá cung, cầu sức lao động, giá hàng hoá giá sức lao động Giá sức lao động là mức ngời sử dụng lao động trả cho ngời làm thuê để mua sức lao động họ sở thoả thuận với ngời làm thuê nhằm thực hoạt động lao động khoảng thời gian Mức giá thờng đợc gọi tiền công (Wage) Giá sức lao động chịu chi phối cung cầu sức lao động có tác động tới cung - cầu sức lao động Cung lao động lợng lao động làm thuê cung ứng thị trờng sức lao động mức giá định Cung lao động mô tả toàn hành vi ngời làm thuê thoả thuận mức giá đặt Khi giá tăng, cung lao động tăng ngợc lại 9 Cầu lao động lợng lao động mà ngời sử dụng lao động thuê mớn mức giá chấp nhận đợc Cầu lao động đợc coi cầu dẫn xuất cầu gián tiếp Bởi lẽ, xuất phát từ nhu cầu sản phẩm có nhu cầu sản xuất sản phẩm Cầu lao động khác với lợng cầu lao động Cầu lao động mô tả toàn hành vi ngời mua mua đợc hàng hoá sức lao động mức giá tất mức giá đặt mức giá có lợng cầu định Cũng nh cung lao động, cầu lao động có liên quan chặt chẽ với giá sức lao động (tiền công) Khi giá sức lao động tăng (hoặc giảm), cầu sức lao động giảm (hoặc tăng) ngợc lại Đây mối quan hệ tỷ lệ nghịch hai phạm trù kinh tế Nh vậy, thấy, biểu diễn mối quan hệ cung - cầu lao động đồ thị mà trục tung mức giá W (Wage - tiền công), trục hoành số lợng lao động Q đờng cung lao động LS (Labour Supply - cung lao động) đờng cong có độ dốc lên, đờng cầu lao động LD (Labour Demand - cầu lao động) đờng cong có độ dốc xuống Hai đờng cắt điểm (điểm E), điểm đó, lợng cầu lợng cung, điểm E đợc gọi điểm cân thị trờng lao động Mức giá W0 đợc gọi mức giá cân với lợng cầu Q0 (xem hình 1) Hình 1: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ cung cầu sức lao động W LD W0 LS E Q Q0 01 - Tiếp tục trì tăng trởng kinh tế với tốc độ cao (7,2%/năm) thời kỳ 2001 2010 Tăng trởng kinh tế yếu tố quan trọng đảm bảo công ăn việc làm - Tiếp tục chuyển đổi cấu kinh tế; năm 2010 tỷ lệ GDP công nghiệp xây dựng đạt 40 - 41%; GDP dịch vụ đạt 42 - 43% nông nghiệp đạt 16 - 17% Từng b ớc bố trí chuyển lao động khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp - Phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao sức mua thị trờng thành thị nông thôn - Khẩn trơng tổ chức thị trờng khoa học công nghệ, đẩy mạnh dịch vụ thông tin, chuyển giao công nghệ - Phát triển nhanh bền vững thị trờng vốn, thị trờng vốn dài hạn trung hạn Hình thành đồng thị trờng chứng khoán, tiền tệ, tăng khả chuyển đổi đồng tiền Việt Nam - Hình thành thị trờng bất động sản, bao gồm quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật - Tiếp tục cải cách kinh tế, tạo mở môi trờng kinh doanh, khuyến khích phát triển khu vực Nhà nớc - Mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp việc trả lơng tiền thởng sở suất công việc hiệu doanh nghiệp - Chiến lợc phát triển kinh tế theo vùng trọng đến vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Đồng thời, Nhà nớc tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nớc tôn trọng nguyên tắc chế hoạt động khách quan thị trờng, không can thiệp vào thị trờng biện pháp hành Đổi công tác kế hoạch hoá sở kết hợp chặt chẽ kế hoạch với thị trờng Những định hớng có tác động sâu sắc đến thị trờng lao động Việt Nam Bảng 3: Dự báo dân số nguồn lao động Việt Nam đến năm 2010 Đơn vị: 1000 ngời Năm 2000 Tổng dân số nớc 76.234,9 Dân số độ tuổi lao động 45.643,6 93 Lực lợng lao động 39.200,0 Dân số lao động làm công ăn lơng 8.000,0 2005 2010 80.647,8 89.000,0 51.603,6 57.000,0 43.000,0 47.700,0 10.000,0 12.500,0 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Theo dự báo dân số, năm 2010 dân số Việt Nam khoảng 89 triệu Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm từ 1,43% (1999) xuống 1,1% (2010) Mức gia tăng dân số hàng năm thời kỳ 2001 - 2010 giảm từ 1,2 triệu (2001) xuống 1,0 triệu (2010) Số ngời tuổi lao động tăng từ 47 triệu năm 2001 lên 51,6 triệu năm 2005 57 triệu vào năm 2010 Lực lợng lao động tăng từ 39,2 triệu năm 2001 lên 43 triệu năm 2005 47,7 triệu năm 2010 Tổng số lao động cần giải việc làm năm 2001 - 2005 khoảng 7,0 - 7,5 triệu ngời, năm 2006 - 2010 khoảng 5,0 - 5,5 triệu ngời Cùng với việc xuất ngày nhiều doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, số lao động đợc tuyển dụng làm việc theo quan hệ lao động gia tăng Dự báo số lao động làm công ăn lơng triệu ngời (chiếm 20,5% lực lợng lao động), tăng lên khoảng 10 triệu ngời (22,9%) vào năm 2005 12,5 triệu ngời (26,2%) năm 2010 Bình quân thời kỳ 2001 - 2005 năm có thêm 30 - 34 vạn lao động tham gia quan hệ lao động; số 50 vạn/năm cho thời kỳ 2006 - 2010 Với số lợng 30 - 50 vạn lao động tăng thêm tham gia vào quan hệ lao động, với số chuyển việc làm mới, ớc tính số ngời thực cần tìm việc sở sử dụng lao động có quan hệ lao động hàng năm khoảng 50 - 70 vạn Nếu tính bình quân sở dịch vụ việc làm tìm việc cho khoảng 1000 lao động/năm tổng số sở dịch vụ việc làm cần có nớc 500 - 700 sở Còn cho sở hàng năm có khả tìm việc cho 500 lao động/năm tổng số sở cần có 1000 - 1500 Con số số doanh nghiệp dịch vụ việc làm t nhân TP Hồ Chí Minh iII Một số phơng hớng giải pháp nhằm phát triển dịch vụ việc làm nớc ta Về mô hình tổ chức dịch vụ việc làm Hiện nay, giới tồn nhiều kiểu tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm công khác Có nớc tổ chức thành quan độc lập, quan chức cấp Tổng cục trởng đứng đầu; có nớc tổ chức thành Cục nằm Bộ Lao động; có nớc t 04 nhân hoá hoàn toàn dịch vụ việc làm, công ty t nhân đảm nhiệm, song chi phí cho hoạt động công ty t nhân lại Ngân sách Nhà nớc đài thọ Hệ thống dịch vụ việc làm tơng lai bao gồm dịch vụ việc làm công, dịch vụ việc làm t nhân dịch vụ việc làm sở đào tạo Chính sách Nhà nớc, nh phản ánh Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, khuyến khích phát triển sở dịch vụ việc làm, kể dịch vụ việc làm công, dịch vụ việc làm t nhân dịch vụ việc làm sở đào tạo Tuy nhiên, hoạt động cần góp phần làm lành mạnh hoá thị trờng lao động, nh Công ớc Tổ chức Lao động quốc tế, cần đợc quản lý quy chế Chính phủ Về mặt tổ chức mạng lới dịch vụ việc làm quốc gia, cần đảm bảo yêu cầu sau: a Các yêu cầu dịch vụ việc làm: - Dịch vụ thuận tiện, có chất lợng - Nhà nớc kiểm soát đợc hoạt động dịch vụ việc làm - Hoạt động dịch vụ việc làm không làm phát sinh mâu thuẫn làm trầm trọng mâu thuẫn thị trờng lao động - Không làm ảnh hởng tiêu cực đến sách lao động - việc làm khác b Các yêu cầu dối với sở dịch vụ việc làm: - Cán bộ: có hiểu biết, có đủ lực thực nhiệm vụ dịch vụ việc làm - Trang thiết bị: Đủ nâng cao hiệu - Tài chính: Đủ đảm bảo hoạt động - Cơ sở làm việc: Thuận tiện, dễ tìm để tiện liên hệ chống lừa đảo c Các yêu cầu hệ thống dịch vụ việc làm : - Cơ quan chức điều phối đợc hoạt động - Có liên kết, phối hợp, chia sẻ, tránh cát cứ, chia cắt thị trờng lao động - Sử dụng hữu hiệu nguồn lực Do vậy, việc tổ chức hệ thống dịch vụ việc làm cần đợc nghiên cứu kỹ lỡng lựa chọn mô hình tổ chức phù hợp 1.1 Tổ chức dịch vụ việc làm công Để xây dựng mô hình tổ chức dịch vụ việc làm công cần xác định rõ mục tiêu hệ thống, xác định hoạt động mà hệ thồng đảm nhiệm Trớc mắt, mục tiêu hoạt 14 động trung tâm dịch vụ việc làm công đóng góp vào pháp triển kinh tế công xã hội thông qua xúc tiến việc làm, tập trung vào bố trí việc làm cho ng ời tìm việc hỗ trợ đối tợng yếu hoà nhập vào thị trờng lao động Tất hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm công cần theo định hớng Hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm cần tập trung vào: - T vấn sách pháp luật lao động - việc làm - T vấn nghề nghiệp đào tạo nghề - Giới thiệu việc làm cung ứng lao động - Thu thập phổ biến thông tin thị trờng lao động - Tổ chức đào tạo bổ túc nghề giới thiệu học nghề cho ngời lao động - Có thể tổ chức sản xuất nhỏ để tận dụng sở vật chất tạo điều kiện cho ng ời học nghề tích luỹ kinh nghiệm Trong tơng lai, trung tâm dịch vụ việc làm công phải tham triển khai sách bảo hiểm thất nghiệp Với chức năng, nhiệm vụ nay, trung tâm dịch vụ việc làm thuộc Sở Lao động - Thơng binh Xã hội, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng số Bộ đặc thù Việc tổ chức hệ thống nh đảm bảo tham gia rộng rãi tổ chức xã hội vào mục tiêu xã hội giảm nhẹ tình trạng thất nghiệp, rút ngắn thời gian tìm việc thời gian tuyển ngời Tuy nhiên tạo số khó khăn hoạt động có cạnh tranh không cần thiết trung tâm dịch vụ việc làm công Việc chia sẻ thông tin, liên kết trung tâm dịch vụ việc làm công địa bàn địa bàn lỏng lẻo, chí không tồn Do vậy, đề tài kiến nghị mô hình tổ chức dịch vụ việc làm công nh sau: Chức nhiệm vụ: Chủ yếu làm nhiệm vụ môi giới, giới thiệu việc làm, t vấn pháp luật sách lao động - việc làm, t vấn việc làm t vấn nghề, thu thập phổ biến thông tin thị trờng lao động Khi Chính phủ có quy hoạch mạng lới đào tạo nghề chiến lợc phát triển đào tạo nghề, trung tâm chủ yếu làm nhiệm vụ t vấn giới thiệu học nghề Tập trung vào số chức chủ yếu giúp trung tâm hoạt động hớng, với chất sở dịch vụ việc làm Tổ chức cán trung tâm: Đảm bảo bố trí đủ số cán cho trung tâm để hoạt động mục đích, đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao chất lợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng 24 Tài cho hoạt động: Đảm bảo trung tâm dịch vụ việc làm công, hoạt động mục tiêu xã hội nên tài cho hoạt động trung tâm cần đợc Ngân sách Nhà nớc đảm bảo Khi có Quỹ bảo hiểm việc làm, Quỹ đài thọ hoạt động trung tâm Hỗ trợ tài dựa kết hoạt động Đảm bảo nguyên tắc dịch vụ công, miễn phí Trớc mắt, cho phép thu phí ngời sử dụng lao động nhng lâu dài, ngời sử dụng lao động đóng góp cho Qũy bảo hiểm việc làm thực miễn phí Quy hoạch mạng lới: Hiện trì việc quản lý trung tâm dịch vụ việc làm địa phơng, tổ chức xã hội, đoàn thể thực Song lâu dài, thị trờng lao động không chia cắt, đảm bảo di chuyển dễ dàng, thực sách bảo hiểm thất nghiệp, cần nghiên cứu tổ chức theo ngành dọc Có thể trung tâm dịch vụ việc làm ngành lao động cần tổ chức theo mô hình này, trung tâm dịch vụ việc làm tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng chuyển sang hoạt động nh doanh nghiệp dịch vụ việc làm Hiện đại hoá hoạt động, tổ chức sở liệu chung nối mạng hệ thống dịch vụ việc làm công để quản lý tốt hoạt động thuận lợi hoá việc cung cấp dịch vụ Nghiên cứu phát triển mô hình tự phục vụ cho khách hàng 1.2 Dịch vụ việc làm t nhân dịch vụ việc làm doanh nghiệp Việc phát triển doanh nghiệp dịch vụ việc làm, dịch vụ việc làm t nhân cần tuân thủ nguyên tắc sở trung gian, môi giới, hoạt động lành mạnh, pháp luật không gây ảnh hởng tiêu cực cho việc thực sách lao động - việc làm sách xã hội khác Những biểu không lành mạnh dịch vụ việc làm t nhân thời gian qua cần đợc loại trừ quy định pháp luật, chế tài xử lý công tác kiểm tra quan chức Các sở dịch vụ việc làm t nhân dịch vụ việc làm doanh nghiệp tổ chức theo mô hình: - Là tổ chức trung gian làm nhiệm vụ đa ngời tìm việc vào chỗ làm việc trống phục vụ nh đối tác ngời tìm việc ngời sử dụng lao động Không có hợp đồng lao động tổ chức dịch vụ việc làm doanh nghiệp tổ chức dịch vụ việc làm ngời lao động Ngời lao động doanh nghiệp thoả thuận hợp đồng lao động với sở môi giới tổ chức dịch vụ việc làm - Là tổ chức cung cấp kỹ năng, cung cấp nhân lực tổ chức dịch vụ việc làm ngời sử dụng lao động, cho doanh nghiệp thuê lao động sở mức phí thuê lao động tổ chức việc làm doanh nghiệp thoả thuận 34 - Là tổ chức cung cấp dịch vụ trực tiếp, tổ chức dịch vụ việc làm không tìm cách bố trí việc làm trực tiếp mà cung cấp dịch vụ cho ngời lao động ngời sử dụng lao động nh cung cấp thông tin, cung cấp dịch vụ t vấn, đánh giá lực ứng viên, kiểm tra tâm sinh lý, sức khoẻ tay nghề cho doanh nghiệp Việc cấp phép hay cấp đăng ký hoạt động giao cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố thực giống nh quy định nớc Tuy nhiên cần tính toán số lợng doanh nghiệp dịch vụ việc làm phù hợp, tránh tình trạng nhiều sở địa bàn, tỉnh, thành phố (phần đề tài ớc tính nớc cần tối đa 1000 1500 sở dịch vụ việc làm, dịch vụ việc làm công dịch vụ việc làm t nhân) dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, để tồn doanh nghiệp tiến hành hoạt động trái pháp luật, phi đạo đức để trang trải chi phí cho hoạt động kiếm lời bất Phí dịch vụ việc làm doanh nghiệp dịch vụ việc làm cần tuân thủ quy định chặt chẽ Nhà nớc Để tổ chức hoạt động đợc nhân cần có sở vật chất tài đảm bảo cho hoạt động Hoạt động hớng nghiệp dịch vụ việc làm đợc thu phí, song vấn đề thu phí Phí dịch vụ việc làm vấn đề đợc bàn thảo nhiều hội nghị, hôi thảo, nhiều diễn đàn Đối với phí dịch vụ việc làm, nhiều ngời cho sở dịch vụ việc làm có thể: a) Chỉ thu ngời sử dụng lao động; b) Thu của ngời sử dụng lao động ngời lao động; c) Thu ngời lao động trả phần tiền cho ngời sử dụng lao động để bố trí việc làm cho ngời lao động Đi sâu vào phơng án thu phí dịch vụ việc làm kể thấy: a Nếu thu phí ngời sử dụng lao động để giúp họ tuyển đợc ngời lao động tìm việc đáp ứng đầy đủ yêu cầu trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp vấn đề điều với quy định luật pháp lao động- việc làm, phù hợp với công ớc quốc tế dịch vụ việc làm, với chất dịch vụ việc làm Nếu doanh nghiệp tự tuyển nộp phí, muốn nhờ sở dịch vụ việc làm tuyển giúp phải trả phí cho họ b Nếu thu phí hai phía ngời lao động ngời sử dụng lao động trái với luật pháp quốc gia, không phù hợp với mục tiêu mở rộng thị trờng lao động, tạo hôi bình đẳng tiếp cận trực tiếp đào tạo việc làm cho công dân nh Văn kiện Đai hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định Nếu thu phí ngời lao động tức có tiền có việc làm, tiền thí hội có việc làm Tuy nhiên, 4 số nớc cho phép thu phần phí dịch vụ việc làm ngời lao động nhằm đảm bảo ngời tìm việc có trách nhiệm việc sử dụng dịch vụ sở dịch vụ việc làm c Nếu thu phí ngời lao động trả phần phí thu đợc cho ngời sử dụng lao động để bố trí việc làm cho ngời tìm việc mâu thuẫn lớn Đây tình trạng nhiều sở dịch vụ việc làm t nhân làm Thu phí ngời tìm việc, trả phần cho doanh nghiệp, thực chất sở dịch vụ việc làm giống nh đại lý ký gửi; doanh nghiệp có chỗ làm việc trống nhờ đại lý bán; có đủ tiền mua chỗ làm việc Dịch vụ việc làm bị thơng mại hoá, giá thị trờng định mà thực chất ngời cung cấp dịch vụ việc làm định hội việc làm khan Thực chất kinh doanh đối tợng yếu thị trờng lao động Tình hình dẫn đến xuất tình trạng liên kết doanh nghiệp dịch vụ việc làm doanh nghiệp nhận ngời lao động để kiếm lời Nhiều doanh nghiệp sau tháng, năm lại chấm dứt hợp đống với số lao động cũ, tiến hành tuyển để thay làm cho nhu cầu lao động không thực chất, quan chức không đánh giá đợc thực chất khả tạo việc làm, làm khó khăn cho việc thực sách hợp đồng lao động, trợ cấp việc làm, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, sách bảo hiểm xã hội v.v sách áp dụng với ngời lao động làm việc từ năm trở lên doanh nghiệp Quan điểm đề tài doanh nghiệp dịch vụ việc làm thu phí, song thu phí ngời sử dụng lao động ngời sử dụng lao động muốn nhờ sở tuyển lao động giúp Có thể thu phí cho dịch vụ lai câu hỏi khác Có thể thu loại phí sau đây: a Phí đăng ký chỗ làm việc trống: Các doanh nghiệp cần tuyển ngời đăng ký với sở dịch vụ việc làm (kể trờng dạy nghề) số lợng lao động cần tuyển, chi tiết theo yêu cầu trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm vấn đề khác để nhờ sở tuyển Thông tthờng sở dịch vụ việc làm thu phí theo vị trí đợc tuyển Việc thu phí nh hợp lý doanh nghiệp muốn tuyển vào vị trí đó, sở dịch vụ việc làm thời gian tìm kiếm ngời đáp ứng đủ yêu cầu doanh nghiệp; trờng hợp doanh nghiệp không tuyển toàn công sức tìm ngời coi nh bỏ Phí chi trả cho phí tiến tiến hành hoạt động đó; thờng mức phí cần đợc xác định phù hợp đủ để trang trải chi phí không đắt để không gánh nặng doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng dịch vụ sở 54 b Phí tuyển dụng đợc ngời theo yêu cầu doanh nghiệp Thông thờng, doanh nghiệp tuyển dụng đợc ngời, doanh nghiệp trả cho sở dịch vụ việc làm khoản tiền bù đắp chi phí tìm tuyển đợc ngời doanh nghiệp yêu cầu Mức phí cần đợc xác định phù hợp để sở dịch vụ việc làm tồn doanh nghiệp thấy sử dụng dịch vụ có lợi mặt kinh tế Về mặt luật pháp thể chế - Cần quy định rõ ràng hoạt động dịch vụ việc làm chịu điều chỉnh Luật Lao động ; doanh nghiệp hoạt động chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm phải chịu điều chỉnh đồng thời Bộ Luật Lao động Luật Doanh nghiệp Không thể biện hộ doanh nghiệp nên chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Điều có nghĩa việc cấp đăng ký hoạt động dịch vụ việc làm phải có tham gia ý kiến quan quản lý Nhà nớc lao động - Luật pháp cần quy định rõ yêu cầu quy tắc đạo đức hoạt động dịch vụ việc làm Những quy định thấy công ớc 181 khuyến nghị số 188 Tổ chức Lao động quốc tế, là: + Chống phân biệt đối xử với ngời lao động + Bảo vệ bí mật tính chất riêng t khách hàng + Cung cấp dịch vụ việc làm miễn phí cho ngời tìm việc + Cấm sở dịch vụ việc làm cung cấp giới thiệu lao động trẻ em + Chống gian lận lạm dụng dịch vụ việc làm để kiếm lời bất + Bài trừ phòng ngừa hoạt động phi đạo đức + Cấm sở dịch vụ việc làm cung cấp lao động thay trờng hợp lao động doanh nghiệp đình công + Chống quảng cáo gian dối không công + Không cho phép doanh nghiệp dịch vụ việc làm cấm ngời lao động tìm việc lâu dài với ngời sử dụng lao động v.v - Thị trờng việc làm thị trờng giới hạn, không cấp phép cho nhiều sở cung cấp dịch vụ việc làm tạo cạnh tranh không lành mạnh, dồn gánh nặng chi phí cho ngời lao động Tất nớc cấp phép hoạt động dịch vụ việc làm cho sở t nhân, tổ chức xã hội hoạt động dịch vụ cho dù thu phí miễn phí sau thẩm định kỹ lực tài chính, nhân sự, trang thiết bị dịch vụ 64 - Quy định rõ danh mục nghề đối tợng mà sở dịch vụ việc làm không đợc môi giới cho ngời lao động liên quan đến nhiều công ớc Tổ chức Lao động quốc tế - Ban hành quy chế rõ ràng hoạt động dịch vụ việc làm nh: + Phải trng bày phòng đón tiếp nơi dễ nhìn thấy giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm + Phải có tiền đặt cọc để đền bù thiệt hai cho ngời lao động, tránh tình trạng lừa đảo ngời lao động + Nhu cầu tuyển dụng thông tin liên quan vị trí tuyển dụng nh trình độ, kỹ năng, thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc, tiền lơng, tiền công phải ngời sử dụng lao động thông báo văn niêm yết công khai sở dịch vụ việc làm + Quy định rõ phí dịch vụ việc làm ngời sử dụng lao động trả Bộ Lao động quy định mức phí trần Trừ số ngành nghề khó tìm việc làm có mức lơng cao, sở dịch vụ việc làm đợc thu phí ngời lao động, nhng không đợc vợt mức phí trần Bộ Lao động quy định + Quy định trờng hợp rút giấy phép dịch vụ việc làm + Tên gọi sở dịch vụ việc làm phải rõ ràng, phân biệt với sở khác Không đợc lẫn lộn Trung tâm Dịch vụ việc làm công sở dịch vụ việc làm t nhân Các sở dịch vụ việc làm thờng phải lấy tên rõ ràng Doanh nghiệp dịch vụ việc làm t nhân (A, B, C), không đợc trùng để tránh nhầm lẫn cho ngời lao động, ngời sử dụng lao động có khiếu kiện - Tăng cờng công tác tra, kiểm tra hoạt động dịch vụ việc làm Xử lý nghiêm khắc sở dịch vụ việc làm hoạt động không quy định pháp luật Về chế, sách Dịch vụ việc làm phát triển hớng có tác động tích cực thị trờng lao động, góp phần đạt đợc mục tiêu xã hội Muốn vậy, cần có chế, sách khuyến khích phát triển quản lý chặt chẽ hoạt động 3.1 Đối với tổ chức dịch vụ việc làm công Cần thể chế rõ quan điểm dịch vụ việc làm đợc ghi Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hoạt động dịch vụ việc làm giới thiệu việc làm xuất lao 74 động Trong hoạt động dịch vụ việc làm, có dịch vụ việc làm công, dịch vụ việc làm t nhân doanh nghiệp với mục tiêu hoạt động khác Hoạt động dịch vụ việc làm công chủ yếu mục tiêu xã hội, bảo vệ trợ giúp đối tợng dễ bị tổn thơng công cụ Nhà nớc can thiệp vào thị trờng lao động để thực sách lao động - việc làm Hoạt động dịch vụ việc làm t nhân doanh nghiệp chủ yếu mục tiêu lợi nhuận, góp phần, với dịch vụ việc làm công, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu ngời lao động ngời sử dụng lao động Đối với dịch vụ việc làm công, để đạt đợc mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, trung tâm dịch vụ việc làm cần có sách hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động; biên chế, cán đào tạo cán Không thể đòi hỏi Trung tâm Dịch vụ việc làm công hoạt động mục tiêu xã hội mà phải tự trang trải kinh phí hoạt động Cơ chế, sách Trung tâm Dịch vụ việc làm công cần có là: - Nhà nớc hỗ trợ sở vật chất, trụ sở làm việc, trang thiết bị hoạt động Những nội dung cần phải đa vào hoạt động Chơng trình mục tiêu quốc gia việc làm dùng kinh phí Chơng trình để đầu t - Bố trí đủ nhân hoạt động Trung tâm Dịch vụ việc làm Cán dịch vụ việc làm cần đợc tuyển chọn sở phẩm chất ngời dự tuyển, phải đảm bảo đủ lực hoàn thành nhiệm vụ đợc giao - Nhà nớc giao kế hoạch cụ thể cho Trung tâm Dịch vụ việc làm hàng năm dựa sở vật chất đợc hỗ trợ cán đợc bố trí Hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc thởng tơng xứng; không hoàn thành kế hoạch phải chịu trách nhiệm với Nhà nớc Giao kinh phí hỗ trợ phải dựa kết hoạt động - Hiện đại hoá hoạt động dịch vụ việc làm, tổ chức lại hệ thống, ứng dụng công nghệ thônh tin dịch vụ việc làm để làm tăng cờng hợp tác, trao đổi trung tâm, đáp ứng tốt nhất, nhanh nhu cầu khách hàng Tiến tới xoá bỏ tình trạng nhiều trung tâm tìm việc cho khách hàng, tìm đợc việc khách hàng nhận việc trung tâm giới thiệu; doanh nghiệp phải nhờ nhiều trung tâm tuyển dụng, tìm đợc ứng viên chỗ làm việc không - Giao cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng định việc thành lập giải thể Trung tâm Dịch vụ việc làm địa phơng; Thủ trởng đoàn thể, hội quần chúng trực thuộc trung ơng định việc thành lập giải thể Trung tâm Dịch vụ việc làm đoàn thể, hội quần chúng sau có ý kiến thoả thuận Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố nơi trung tâm đặt trụ sở 84 - Cần quy hoạch lại hệ thống dịch vụ việc làm công, tính toán xem địa bàn cần Trung tâm Dịch vụ việc làm công đủ; tránh tình trạng cạnh tranh không cần thiết đơn vị dịch vụ việc làm công Trớc mắt, thành lập trung tâm dịch vụ việc làm địa phơng tổ chức đoàn thể, hội quần chúng Song lâu dài, nh phần trình bày, Trung tâm Dịch vụ việc làm công cần đợc tổ chức theo mô hình ngành dọc, phát triển trung tâm quan Nhà nớc chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm công định (thí dụ Cơ quan Bảo hiểm Thất nghiệp trung ơng) Do vậy, cần tính đến: + Phơng án quy hoạch lại hệ thống dịch vụ việc làm công theo ngành dọc + Chuyển Trung tâm Dịch vụ việc làm công đoàn thể, hôi quần chúng thành doanh nghiệp dịch vụ việc làm; giữ lại trung tâm dịch vụ việc làm địa phơng làm nòng cốt cho hệ thống tổ chức theo ngành dọc 3.2 Đối với dịch vụ việc làm t nhân doanh nghiệp dịch vụ việc làm Về chế sách, coi doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp tuân thủ Bộ Luật Lao động nh quy định pháp luật lao động việc làm Các nội dung chế sách sau cần đợc ý phát triển loại hình này: - Chỉ cấp phép hoạt động cho doanh nghiệp hoạt động chuyên doanh dịch vụ việc làm để thực môi giới vừa đóng vai trò nhà tuyển dụng, vừa đóng vai trò nhà môi giới - Chỉ cấp phép cho doanh nghiệp có đủ điều kiện trụ sở làm việc (cố định, dễ tìm, chuyển phải khai báo quan chức năng), trang thiết bị hoạt động (để l u trữ kết hoạt động, danh mục ngời tìm việc, ngời tuyển dụng), nhân viên (có đủ trình độ lực để t vấn, giới thiệu), nhân thân chủ doanh nghiệp (không có vi phạm pháp luật, pháp luật lao động) - Quy hoạch số dịch vụ việc làm đủ để đáp ứng nhu cầu tìm việc tìm ngời; không cấp phép hoạt động cho nhiều doanh nghiệp dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, mua bán, sang tên lao động tìm việc Nh tính toán, khoảng 10 năm tới nớc cần tối đa 1500 sở dịch vụ việc làm (cả dịch vụ việc làm công dịch vụ việc làm t nhân), nên cần rà soát, đánh giá lại số doanh nghiệp dịch vụ việc làm để có điều chỉnh cần thiết 94 - Việc cấp phép, cấp đăng ký dịch vụ việc làm cần có phối hợp thẩm định quan quản lý Nhà nớc lao động địa phơng - Nghiên cứu quy định tiền đặt cọc doanh nghiệp dịch vụ việc làm Để tránh tình trạng lừa đảo ngời lao động ngời sử dụng lao động, nhiều nớc có quy định Chuyên gia ILO khuyến nghị Việt Nam nên có quy định Thủ tớng Chính phủ quy định doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lữ hành phải có tiền ký gửi tỷ muốn kinh doanh dịch vụ - Nghiên cứu quy định phí dịch vụ việc làm, loại phí đợc thu (phí đăng ký tìm việc, phí đăng ký tìm ngời, phí tìm đợc việc, phí tuyển đợc ngời) để doanh nghiệp có triển khai hoạt động có nguồn tài đảm bảo hoạt động - Xây dựng chế độ báo cáo hoạt động, báo cáo tài yêu cầu đơn vị dịch vụ việc làm t nhân tuân thủ - Tổ chức đào tạo cho nhân viên dịch vụ việc làm - Xây dựng quan hệ dịch vụ việc làm công dịch vụ việc làm t nhân Về công tác quản lý Nhà nớc dịch vụ việc làm 4.1 Nguyên tắc quản lý Nhà nớc dịch vụ việc làm Công tác quản lý Nhà nớc việc làm, để đạt đợc hiệu quả, cần tuân thủ nguyên tắc sau đây: a Đảm bảo thực mục tiêu nhiệm vụ trị Nhà nớc b Đảm bảo thực kết hợp quản lý theo ngành, liên ngành, theo địa ph ơng lãnh thổ c Đảm bảo phân công chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, tránh chồng chéo phải có thống quản lý 4.2 Nội dung công tác quản lý Nhà nớc dịch vụ việc làm Quản lý Nhà nớc dịch vụ việc làm cần thực số nội dung sau: - Nghiên cứu xây dựng, ban hành, hớng dẫn tổ chức thực văn pháp luật dịch vụ việc làm - Xây dựng tổ chức thực Chơng trình quốc gia việc làm, đào tạo nghề nghiệp gắn với việc làm, đă ngời lao động làm việc nớc - Tổ chức nghiên cứu khoa học việc làm dịch vụ việc làm, thông tin thị trờng lao động 05 - Thanh tra, kiểm tra việc thi hành văn luật dới luật dịch vụ việc làm, xử lý vi phạm pháp luật - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nớc tổ chức quốc tế lĩnh vực dịch vụ việc làm Tăng cờng mối quan hệ tổ chức dịch vụ việc làm với tổ chức sử dụng lao động, với ngời lao động với quan quản lý Nhà nớc dịch vụ việc làm Không trung tâm dịch vụ việc làm thụ động Cán dịch vụ việc làm nh đứng giữa, chờ khách hàng đến dặt vấn đề với móc nối họ với Cần lu ý ngời sử dụng lao động đối tác quan trọng Chính họ ngời tạo việc làm Chính họ cho biết số chỗ làm việc trống tơng lai Vì vậy, nắm họ, có quan hệ tốt đẹp thờng xuyên với họ yêu cầu tiên dịch vụ việc làm Để nắm bắt đợc số doanh nghiệp địa bàn lãnh thổ mình, nhiều trung tâm có giải pháp khác nhau: xin danh sách doanh nghiệp Chi cục thuế; tham khảo danh sách doanh nghiệp phòng Th ơng mại Công nghiệp (nếu có phòng địa phơng); thu lợm tên địa doanh nghiệp qua danh bạ điện thoại, báo chí ti vi; hoà nhập vào sinh hoạt Câu lạc doanh nghiệp v.v Sau lên đợc danh sách doanh nghiệp, điều quan trọng phải lập đợc phiếu lý lịch cho đơn vị, cần đặc biệt ghi nhận thông tin tóm tắt về: sản phẩm, trình sản xuất, đội ngũ lao động, cách thức tuyển dụng lao động doanh nghiệp Không thể quên họ tên, địa số điện thoại nhân vật chủ chốt: Giám đốc trởng phòng tổ chức cán (nhân sự) Một th chúc mừng nhân ngày thành lập doanh nghiệp, ngày lễ lớn đất nớc; cú phôn chia vui với thành tích mà doanh nghiệp vừa đạt đợc chấc chắn chất keo dính củng cố thêm mối quan hệ tốt đẹp trung tâm với doanh nghiệp Mỗi trung tâm cần đặt kế hoạch số lần hàng năm trực tiếp làm việc với doanh nghiệp, nội dung không xoay quanh việc giới thiệu, cung ứng lao động mà mở rộng đến khả trung tâm giúp đỡ doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, t vấn vấn đề quản lý lao động Một tham quan phân xởng, công đoạn, phòng ban nghiệp vụ doanh nghiệp, dịp để cán trung tâm hiểu biết đối tác mình, đồng thời rà soát lại "ngân hàng" lao động có so với thực tiẽn sản xuất 15 Đối với ngời tìm việc, điều quan trọng phải làm cho họ biết tồn trung tâm, nh nhiệm vụ, chức Phải cho trung tâm địa tin cậy, nơi mà ngời tìm việc dễ dàng tìm đến để nhận lời khuyên hữu ích nghề nghiệp, để đợc cung cấp hành trang cần thiết đờng tìm kiếm việc làm Các trung tâm tự giới thiệu thông qua phơng tiện truyền thông (các loại báo viết, báo nói, báo hình); phân phát tờ rơi; tổ chức nói chuyện việc làm trờng đại học, cao đẳng, dạy nghề, trờng trung học phổ thông (đặc biệt cho học sinh lớp cuối khoá, cuối cấp), đơn vị lực lợng vũ trang (cho đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự) Đồng thời, trung tâm dịch vụ việc làm phải thờng xuyên liên hệ với quan quản lý Nhà nớc dịch vụ việc làm để có đợc thông tin xác đa dạng thị trờng lao động, chế sách Nhà nớc hoạt động dịch vụ việc làm kết luận Vấn đề việc làm giải việc làm mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Nhiều nớc coi giải việc làm nh chiến lợc lâu dài để phát triển kinh tế xã hội tăng thu nhập cho ngời dân Việt Nam, công tác giải việc làm luôn nhiệm vụ quan trọng Đây vấn đề vừa có tính kinh tế vừa có tính xã hội sâu sắc Nếu nh vấn đề không đợc quan tâm mức lãng phí nguồn lao động "tiềm " mà làm mai kỹ năng, kỹ xảo, sức lực ngời lao động lúc mạnh nguồn nhân lực tạo thành gánh nặng cho xã hội Đó nạn thất nghiệp tệ nạn xã hội khác: cờ bạc, rợu chè, nghiện hút phát triển việc làm Một giải pháp hữu hiệu để giải việc làm cho ngời lao động phát triển dịch vụ việc làm Sự phát triển dịch vụ việc làm nớc ta năm vừa qua đạt đợc kết đáng ghi nhận, góp phần giải việc làm cho ngời lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, hoàn thiện thêm thị trờng lao động Tuy nhiên nay, dịch vụ việc làm tồn số hạn chế, nhiều vấn đề cần tiếp tục đợc nghiên cứu phát triển Hy vọng thời gian tới dịch vụ việc làm tiếp tục đợc phát triển hoàn thiện hơn, hoạt động có hiệu hơn, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội thành công 25 tài liệu tham khảo Bộ Luật Lao động nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1994 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Giáo trình Kinh tế lao động - Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội Đại học kinh tế quốc dân NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Tập giảng Dịch vụ việc làm - Trờng Cao đẳng Lao động - Xã hội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 2000 Báo cáo Văn phòng Chơng trình mục tiêu quốc gia việc làm năm 1998 2001 Báo cáo Sở Lao động - Thơng binh Xã hội tình hình hoạt động dịch vụ việc làm Trần Nam Trung: Cơ chế thị trờng với yêu cầu nâng cao chất lợng hiệu tổ chức dịch vụ việc làm - Tạp chí Lao động Xã hội 10/1995 Nguyễn Lê Minh: Dịch vụ việc làm-những hoạt động phong phú chơng trình việc làm quốc gia - Tạp chí Lao động Xã hội 9/1998 10 Bùi Văn Trạch: Dịch vụ việc làm - vấn đề đặt cần giải - Tạp chí Lao động Xã hội 9/2002 11 Báo Lao động số 188/2002 ngày 20/7/2002 12 Báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28/5/2002 35

Ngày đăng: 27/08/2016, 10:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • Phần I : Một số vấn đề cơ bản về dịch vụ việc làm

    • Phần II : Thực trạng dịch vụ việc làm thời gian qua

    • Phần I

    • một số vấn đề cơ bản về dịch vụ việc làm

      • I. Một số khái niệm và phân loại

        • 1. Một số khái niệm cơ bản

          • 1.1. Khái niệm về việc làm

          • 1.2. Dịch vụ việc làm

          • 1.3. Mạng lưới dịch vụ việc làm

          • 1.4. Trung tâm dịch vụ việc làm

          • 1.5. Trung tâm điều phối việc làm

          • 1.6. Môi giới việc làm

          • 1.7. Giới thiệu việc làm

          • 1.8. Cung ứng lao động

          • Cung ứng lao động thường xảy ra khi nhà tuyển dụng không có thông tin và thời gian tìm kiếm người lao động và tin chắc rằng cơ sở dịch vụ việc làm có đủ năng lực giúp họ làm việc đó. Cung ứng loa động cũng thường xảy ra khi nhà tuyển dụng muốn có một số lượng lớn lao động, không đòi hỏi chất lượng quá khắt khe và việc nhờ cơ sở dịch vụ việc làm tuyển dụng sẽ tiết kiệm được chi phí hơn là họ tự đứng ra tuyển.

          • 2. Phân loại dịch vụ việc làm

            • 2.1. Phân loại theo đối tượng hoạt động

            • 2.2. phân loại theo phạm vi hoạt động

            • 2.3. Phân loại theo chủ thể quản lý

            • II. sự cần thiết của dịch vụ việc làm trong nền kinh tế thị trường

              • 1. Thị trường lao động và mối quan hệ giữa thị trường lao động với các dạng dịch vụ việc làm

                • 1.1 Thị trường lao động

                • 1.2. Mối quan hệ giữa thị trường lao động và các dạng dịch vụ việc làm

                • 2. Tác dộng của dịch vụ việc làm đến việc hoàn thiện thị trường lao động.

                • 3. Tác động của dịch vụ việc làm đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

                • III. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của dịch vụ việc làm ở các nước trên thế giới.

                  • 1. Sự ra đời của dịch vụ việc làm .

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan