THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỘ CHÍNH XÁC HỆ THỐNG GHI CƯỚC CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH VÀ DI ĐỘNG MẶT ĐẤT CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2013

54 538 1
THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỘ CHÍNH XÁC HỆ THỐNG GHI CƯỚC CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH VÀ DI ĐỘNG MẶT ĐẤT CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỤC VIỄN THÔNG  THUYẾT MINH DỰ THẢO QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỘ CHÍNH XÁC HỆ THỐNG GHI CƯỚC CỦA MẠNG ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH VÀ DI ĐỘNG MẶT ĐẤT CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Giới thiệu Quy chuẩn 1.1 Tên Quy chuẩn 1.2 Mục tiêu Lý do, mục đích phạm vi xây dựng quy chuẩn 2.1 Lý xây dựng quy chuẩn 2.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn 2.3 Phạm vi xây dựng quy chuẩn Giới thiệu mạng viễn thông Việt Nam 3.1 Mạng viễn thông truyền thống 3.2 Sơ lược mạng viễn thông Việt Nam 3.3 Mạng viễn thông hệ 10 3.3.1 Tổng quan 10 3.3.2 Sự chuyển đổi từ mạng có lên NGN 11 3.3.3 Cấu trúc chức mạng NGN 12 3.3.4 Cấu trúc vật lý mạng NGN 13 3.4 Hệ thống ghi cước tổng đài 18 3.4.1 Thiết bị ghi cước tổng đài 18 3.4.2 Bản tin ghi cước CDR (Call Detail Record) 18 3.4.3 Thủ tục thiết lập gọi/phiên làm việc, phương thức ghi cước cách đo đánh giá độ xác ghi cước 20 Các quy định kiểm định lĩnh vực thông tin truyền thông 21 4.1 Luật Viễn thông 21 4.2 Nghị định Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông 21 4.3 Quy định kiểm định lĩnh vực thông tin truyền thông 22 Rà sốt, tổng hợp tình hình tiêu chuẩn hóa ngồi nước 24 5.1 Tình hình tiêu chuẩn hố nước 24 5.1.1 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan vấn đề đo lường tính giá cước viễn thông 24 5.2 Tình hình tiêu chuẩn hóa ngồi nước 24 5.2.1 Tổ chức ETSI 24 5.2.2 Tổ chức ITU 25 5.2.3 Tiêu chuẩn Úc/New Zealand 25 5.2.4 Tài liệu tiêu chuẩn Anh 26 5.2.5 Tiêu chuẩn Hồng Kông 26 5.2.6 Các tiêu chuẩn giao thức báo hiệu IETF 27 5.3 Nhận xét 28 Sở xây dựng quy chuẩn 28 6.1 Tiêu chí lựa chọn sở 28 6.2 Mơ hình quản lý, tiêu chuẩn chất lượng hệ thống ghi cước tính cước tổ chức quốc tế số nước 28 6.2.1 Các khuyến nghị tổ chức quốc tế 28 6.2.2 Khảo sát quản lý chất lượng tính cước số nước 28 6.2.3 Mơ hình quản lý chất lượng tính cước Úc Hong Kong 30 6.3 Phân tích tài liệu 37 6.3.1 Phân tích tiêu đánh giá độ xác ghi cước 37 6.3.2 Phương pháp đo kiểm, đánh giá hệ thống ghi cước 39 6.3.3 Bài đo độ xác ghi cước 43 6.4 Kết luận 48 6.5 Hình thức thực 49 Cách thức xây dựng quy chuẩn kỹ thuật 49 7.1 Tên quy chuẩn kỹ thuật 49 7.2 Bố cục quy chuẩn kỹ thuật 49 7.3 Cách biên soạn Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật 49 7.4 Đối chiếu tài liệu tham khảo dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật 50 Tài liệu tham khảo 52 Giới thiệu Quy chuẩn 1.1 Tên Quy chuẩn “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ xác hệ thống ghi cước mạng điện thoại cố định di động mặt đất công cộng" 1.2 Mục tiêu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định độ xác hệ thống ghi cước phương pháp đo, đánh giá độ xác hệ thống ghi cước mạng điện thoại cố định di động mặt đất cơng cộng Lý do, mục đích phạm vi xây dựng quy chuẩn 2.1 Lý xây dựng quy chuẩn Quy chuẩn làm sở triển khai thực Luật viễn thông văn pháp quy hướng dẫn Luật Luật Viễn thông ban hành, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2010 quy định: “Doanh nghiệp viễn thông trước đưa thiết bị mạng, thiết bị đo lường tính giá cước thuộc Danh mục thiết bị viễn thông bắt buộc kiểm định vào hoạt động phải thực việc kiểm định” 2.2 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn Việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ xác hệ thống ghi cước tổng đài cố định di động mạng viễn thơng cơng cộng cần thiết nhằm mục đích:  Phục vụ cho công tác quản lý chất lượng, cụ thể Kiểm định thiết bị viễn thông đài vô tuyến điện  Thông qua việc kiểm định hệ thống ghi cước tổng đài cố định di động mạng viễn thông công cộng khẳng định việc ghi cước doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xác, đầy đủ, nhằm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng người sử dụng, đồng thời nâng cao uy tín doanh nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh thị trường  Liên quan đến vấn đề ghi cước tính cước dịch vụ điện thoại cố định di động đề cập đến tiêu chuẩn ngành TCN 68-176: 2006, TCN 68-186: 2006 chuyển đổi thành quy chuẩn quốc gia QCVN 35:2010/BTTTT QCVN 36:2010/BTTTT Theo quy định quản lý chất lượng dịch vụ tiêu quy chuẩn QCVN 35:2010/BTTTT QCVN 36:2010/BTTTT phải kiểm tra định kỳ hàng năm Theo quy định Thông tư số 17/2011/TT-BTTTT việc kiểm định cấp giấy chứng nhận kiểm định cho hệ thống ghi cước có giá trị năm Việc rà soát tiêu chất lượng dịch vụ kết hợp với việc cập nhật công nghệ mạng lưới, tiêu chuẩn khuyến nghị quốc tế để xây dựng quy chuẩn 2.3 Phạm vi xây dựng quy chuẩn Xây dựng quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu độ xác hệ thống ghi cước mạng điện thoại cố định di động mạng mặt đất công cộng cho dịch vụ điện thoại theo phương thức quay số trực tiếp Quy chuẩn khơng quy định việc tính cước cho dịch vụ giá trị gia tăng, SMS, dịch vụ truyền liệu data hay dịch vụ phi thoại khác Giới thiệu mạng viễn thông Việt Nam 3.1 Mạng viễn thông truyền thống Mạng viễn thông hệ thống gồm nút chuyển mạch nối với đường truyền dẫn Nút phân thành nhiều cấp kết hợp với đường truyền dẫn tạo thành cấp mạng khác GW: Gateway – Tổng đài quốc tế TE: Transit Exchange – Tổng đài chuyển tiếp quốc gia HLE: Host Local Exchange – Tổng đài nội hạt RLE: Remote Local Exchange – Tổng đài xa (Tổng đài vệ tinh) Sub: Subscriber – Thuê bao Hình Cấu hình mạng Mạng viễn thông chia thành nhiều loại Đó mạng lưới, mạng sao, mạng tổng hợp, mạng vịng kín mạng thang Các mạng có ưu điểm nhược điểm khác để phù hợp với đặc điểm vùng địa lý (trung tâm, hải đảo, biên giới…) hay vùng lưu lượng (lưu lượng thoại cao, thấp…) Hình Cấu trúc mạng phân cấp  PSTN (Public Switching Telephone Network) mạng chuyển mạch công cộng PSTN phục vụ thoại bao gồm hai loại tổng đài: tổng đài nội hạt (cấp 5), tổng đài tandem (tổng đài giang nội hạt, cấp 4) Tổng đài tandem nối vào tổng đài Toll để giảm mức phân cấp Phương pháp nâng cấp tandem bổ sung cho nút ATM core cung cấp dịch vụ băng rộng cho thuê bao, đồng thời hợp mạng số liệu vào mạng chung ISDN Các tổng đài cấp cấp tổng đài loại lớn Các tổng đài có kiến trúc tập trung, cấu trúc phần mềm phần cứng độc quyền  Mạng di động GSM (Global System for Mobile Telecom) mạng cung cấp dịch vụ thoại tương tự PSTN qua đường truy nhập vô tuyến Mạng chuyển mạch dựa công nghệ ghép kênh phân thời gian công nghệ ghép kênh phân tần số Các thành phần mạng là: BSC (Base Station Controller), BTS (Base Transfer Station), HLR (Home Location Register), VLR (Visitor Location Register) MS (Mobile Subscriber) Hiện nay, nhà cung cấp dịch vụ thu lợi nhuận phần lớn từ dịch vụ leased line, Frame Relay, ATM, dịch vụ kết nối Tuy nhiên xu hướng giảm lợi nhuận từ dịch vụ bắt buộc nhà khai thác phải tìm dịch vụ dựa IP để đảm bảo lợi nhuận lâu dài VPN hướng nhà khai thác Các dịch vụ dựa IP cung cấp kết nối nhóm user xuyên qua mạng hạ tầng cơng cộng VPN đáp ứng nhu cầu khách hàng kết nối dạng any-to-any, lớp đa dịch vụ, dịch vụ giá thành quản lý thấp, riêng tư, tích hợp xuyên suốt với mạng Intranet/Extranet Một nhóm user Intranet Extranet hoạt động thơng qua mạng có định tuyến IP Các mạng riêng ảo có chi phí vận hành thấp hẳn so với mạng riêng phương tiện quản lý, băng thông dung lượng Hiểu cách đơn giản, VPN mạng mở rộng tự quản lựa chọn sở hạ tầng mạng WAN VPN liên kết user thuộc nhóm kín hay nhóm khác VPN định nghĩa chế độ quản lý Các thuê bao VPN di chuyển đến kết nối mềm dẻo trải dài từ mạng cục đến mạng hoàn chỉnh Các thuê bao dùng (Intranet) khác (Extranet) tổ chức 3.2 Sơ lược mạng viễn thông Việt Nam  Cấu trúc mạng Về cấu trúc mạng, mạng viễn thông Việt Nam chia thành cấp: cấp quốc tế, cấp quốc gia, cấp nội tỉnh/thành phố Xét khía cạnh chức hệ thống thiết bị mạng mạng viễn thơng bao gồm: mạng chuyển mạch, mạng truy nhập, mạng truyền dẫn mạng chức  Mạng chuyển mạch Mạng chuyển mạch có cấp (dựa cấp tổng đài chuyển mạch): giang quốc tế, giang đường dài, nội tỉnh nội hạt Riêng thành phố Hồ Chí Minh có thêm cấp q giang nội hạt Hiện nay, mạng VNPT có trung tâm chuyển mạch quốc tế chuyển mạch quốc gia Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Mạng viễn thông tỉnh phát triển mở rộng Nhiều tỉnh, thành phố xuất cấu trúc mạng với nhiều tổng đài Host, thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh triển khai Tandem nội hạt Mạng viễn thông VNPT chia làm cấp, tương lai giảm từ cấp xuống cấp Mạng thành viên VNPT điều hành: VTI, VTN viễn thơng tỉnh VTI quản lý tổng đài chuyển mạch giang quốc tế, VTN quản lý tổng đài chuyển mạch giang đường dài trung tâm Hà Nội, Đà Nẵng TP.HCM Phần cịn lại viễn thơng tỉnh quản lý Các loại tổng đài có mạng viễn thông Việt Nam: A1000E Alcatel, NEAX61S NEC, AXE10 Ericsson, EWSD Siemens Các công nghệ chuyển mạch sử dụng: chuyển mạch kênh (PSTN), X.25 relay, ATM (số liệu) Nhìn chung, mạng chuyển mạch Việt Nam nhiều cấp việc điều khiển bị phân tán mạng (điều khiển nằm tổng đài)  Mạng báo hiệu Hiện nay, mạng viễn thông Việt Nam sử dụng hai loại báo hiệu R2 SS7 Mạng báo hiệu số (SS7) đưa vào khai thác Việt Nam theo chiến lược triển khai từ xuống theo tiêu chuẩn ITU (khai thác thử nghiệm từ năm 1995 VTN VTI) Cho đến nay, mạng báo hiệu số hình thành với cấp STP (Điểm chuyển mạch báo hiệu) trung tâm (Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh) khu vực (Bắc, Trung, Nam) phục vụ hiệu Báo hiệu cho PSTN ta có R2 SS7, mạng truyền số liệu qua IP có H.323, ISDN có báo hiệu kênh D, Q.931… Hình Mạng báo hiệu Việt Nam Trong báo hiệu số 7, tin chứa đựng tồn thơng tin gọi thiết bị liên quan Cụ thể, tin IAM phần ISUP, có chứa đựng thơng tin số chủ gọi số bị gọi, phương thức tính cước hai tổng đài, … Lưu đồ sau mơ tả q trình thiết lập thoại tổng đài A tổng đài B với tình : thành công không thành công Thời gian đàm thoại xác định từ thời điểm tổng đài A nhận tin ANM đến thời điểm A gửi tin REL  Mạng đồng Mạng đồng VNPT thực xây dựng giai đoạn giai đoạn với ba đồng hồ chủ PRC Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh số đồng hồ thứ cấp SSU Mạng đồng Việt Nam hoạt động theo nguyên tắc chủ tớ có dự phịng, bao gồm cấp, hai loại giao diện chuyển giao tín hiệu đồng chủ yếu MHz Mb/s Pha trình phát triển mạng đồng triển khai nhằm nâng cao chất lượng mạng chất lượng dịch vụ Các cấp mạng đồng phân thành cấp sau: Cấp 0: cấp đồng hồ chủ Cấp 1: cấp nút quốc tế nút quốc gia Cấp 2: cấp nút nội hạt Cấp 3: cấp nút nội hạt Mạng phân thành vùng độc lập, vùng có đồng hồ mẫu, đồng hồ (Cesium) đồng hồ dự phòng (GSP) Các đồng hồ đặt trung tâm vùng điều chỉnh theo phương thức cận đồng Các tổng đài quốc tế Toll vùng điều khiển đồng hồ chủ theo phương pháp chủ tớ Chỉ tiêu Mức xác tối thiểu Mức xác tối thiểu 95% mức độ tin cậy 100% mức độ tin cậy Thời gian gọi 90 : 100.000 60 : 100.000 : 100.000 : 200.000 140 : 100.000 76 : 100.000 Các gọi khơng có thực Thông số chung Ấn độ Chỉ tiêu Mức xác tối thiểu Số gọi bị ghi cước sai 0.1% (1 1000) Số gọi bị tải không ghi cước 0.004% (1 25,000) Số gọi bị ghi thiếu khơng tính cước 0.05% (1 2000) Số gọi bị ghi trội cước 0.002% (1 50,000) 6.3.2 Phương pháp đo kiểm, đánh giá hệ thống ghi cước Bản chất ghi cước việc ghi lại thông tin kiện mà người dùng (khách hàng) chiếm dụng tài nguyên nhà cung cấp dịch vụ Viêc ghi cước phải đảm bảo số nguyên tắc: - Đầy đủ thông tin mong muốn - Tính xác: tức việc ghi cước phải đảm bảo độ xác định - Tính kiểm chứng: tức phải chứa thơng tin mà người dùng kiểm chứng (ví dụ ghi cước dịch vụ thoại: thời điểm bắt đầu thực gọi, thời điểm kết thúc gọi, số thuê bao chủ gọi, số thuê bao bị gọi…) Ở Việt Nam áp dụng chủ yếu cách tính cước cho gọi tính thời gian đàm thoại, vậy, nguyên tắc ghi cước tổng đài chuyển mạch kênh tổng đài chuyển mạch gói không khác nhau, dựa thời gian đàm thoại Tuy nhiên, chất cách ghi cước có khác sử dụng giao thức báo hiệu khác nhau:  Chuyển mạch kênh: sử dụng ISUP chạy kết nối TDM  Chuyển mạch gói: sử dụng nhiều giao thức khác như: BICC/Sigtran/IP; ISUP/Sigtran/IP; SIP; H.323 …:  Ví dụ giao thức SIP: Tính từ tin INVITE đến tin 200OK 01 dialog 39  Ví dụ giao thức BICC/ISUP: Tính từ IAM đến ANM phiên (có CIC, đa phần OPC DPC) Trong hệ thống thông tin di động việc ghi cước hệ thống trả trước hệ thống trả sau khơng khác dựa kiện diễn trình thực gọi, trình ghi cước có phân biệt là:  Đối với hệ thống trả trước:  Thực chất gồm q trình tính cước, thực theo thời gian thực hệ thống IN  Vì liên quan đến tính cước thực theo thời gian thực nên: o Trước thực gọi có q trình kiểm tra tài khoản xem có đủ điều kiện sử dụng dịch vụ không? o Trong trình diễn gọi: có giám sát tính cước thời gian thực  Đối với hệ thống trả sau: ghi cước lưu dạng CDR, sau hệ thống tính cước sử dụng CDR để tính cước 6.3.2.1 Cơ sở phương pháp đo độ xác hệ thống ghi cước mạng điện thoại cố định di động mặt đất công cộng Việc tính tốn ghi cước dựa loại báo hiệu, giao thức mạng báo hiệu SS7; giao thức BICC/ISUP, SIP… thực theo nguyên tắc sau:  Máy đo bắt luồng tin kết nối báo hiệu qua hệ thống;  Dựa luồng tin để phân tích tham số cần cho việc ghi cước: Chủ gọi, bị gọi, thời điểm bắt đầu, độ dài gọi;  Tạo file liệu thông tin ghi cước;  So sánh với thông tin ghi cước hệ thống tạo ra; 6.3.2.2 Phương pháp đo Nghiên cứu phương pháp chung để phân tích đánh giá chất lượng ghi, xử lý tính cước Hiện nay, nhà cung cấp dịch vụ nói chung, chất lượng ghi cước tính cước thường phân tích đánh giá dựa phương pháp sau đây: - Phân tích gọi bất thường 40 - Phân tích so sánh với số liệu thống kê khách hàng sử dụng dịch vụ - Phân tích so sánh gọi cước điểm ghi cước - Phân tích so sánh với số liệu kết thiết bị đo kiểm Mỗi phương pháp có ý nghĩa đóng góp vai trị đánh giá định ưu nhược điểm chúng a) Phương pháp phân tích gọi bất thường - Đây phương án thủ cơng mang tính trực quan dựa kinh nghiệm người đánh giá - Chỉ thực phạm vi liệu - Phương pháp nhằm sốt lại liệu tính cước thường khơng dùng để đánh giá chất lượng ghi tính cước b) Phương pháp so sánh với thống kê khách hàng - Phương pháp thủ cơng cần có hợp tác đầy đủ chặt chẽ khách hàng sử dụng dịch vụ - Chỉ thực phạm vi liệu - Phương pháp khó thực thường xuyên liên tục c) Phương pháp so sánh cước điểm ghi cước - Phương pháp so sánh vừa đơn giản vừa thực với tổng số lớn gọi - Kết đánh giá tương đối xác chất lượng tính cước điểm ghi cước mạng - Phương pháp thực có điểm ghi cước cho gọi Trên thực tế, điều kiện thực với gọi liên tỉnh, di động quốc tế - Phương pháp so sánh thực cách thường xun tự động hố chương trình xử lý d) Phương pháp phân tích so sánh với số liệu kết thiết bị đo kiểm - Đây phương pháp xác để đánh giá chất lượng ghi cước gọi tổng đài Phương pháp khơng áp dụng cho q trình xử lý tính cước - Phương pháp đáp ứng với tổng số lớn gọi - Phương pháp so sánh tự động hố chương trình xử lý 41 - Để thực phương pháp này, đơn vị đo kiểm đặt thiết bị đo từ trước có gọi vị trí thích hợp mạng để có số liệu so sánh, kiểm tra Trên thực tế phương pháp áp dụng cần tiến hành kiểm tra, phát lỗi ghi gọi điểm ghi cước để tiến hành kiểm định hệ thống ghi cước điện thoại cố định di động mạng viễn thông cơng cộng Tóm lại, để đánh giá xác chất lượng ghi cước, xử lý tính cước điểm ghi cước chủ yếu dùng phương pháp đối soát với số liệu kết thiết bị đo kiểm Phương pháp áp dụng cho số lớn gọi mà cịn tự động hố chương trình phần mềm làm cho cơng tác đối sốt trở nên dễ dàng thuận tiện Ngồi kết phân tích phương pháp cịn giúp tìm ngun nhân gây lỗi qui trình ghi cước gọi, xử lý tính cước Phương pháp đo mơ gọi Phương pháp đo mô gọi sử dụng thiết bị mô để mô gọi: sau đối chiếu số liệu mơ với số liệu tổng đài ghi Trong điều kiện mạng lưới hoạt động tốt, phương pháp đánh giá xác chất lượng ghi cước thiết bị Vì áp dụng phương pháp đo kiểm thiết bị trước hoà mạng, đo tham số ghi cước hệ thống ghi cước tổng đài điều kiện tải lưu lượng gọi hệ thống không lớn Nhược điểm phương pháp là: điều kiện đo kiểm không sát với thực tế; không giúp xác định xác nguyên nhân gây ghi cước sai thiết bị ghi cước hay lỗi mạng gây nên Các đo phương pháp cần lưu ý đến: thông số thời gian liên lạc gọi mô phỏng; Số gọi mô đơn vị thời gian (tải lưu lượng gọi mơ phỏng) cần tính tốn phù hợp với cấu hình tổng đài, số lượng đường dây thuê bao tổng đài vệ tinh đấu vào máy đo mô phải phù hợp dung lượng thực tế tổng đài vệ tinh Phương pháp đo kiểm ghi cước dựa sở "bắt giữ" tin báo hiệu liên đài Phương pháp yêu cầu: máy đo báo hiệu đấu nối kênh báo hiệu liên đài tổng đài cần kiểm tra để “bắt giữ” ghi lại tất tin báo hiệu liên đài q trình thiết lập giải phóng gọi; công cụ phần mềm để xử lý tin báo hiệu ghi thành số liệu cước gọi Ưu điểm phương pháp là: 42 - Đảm bảo đo kiểm đánh giá khách quan thiết bị ghi cước với điều kiện hoạt động hệ thống; - Có thể đo kiểm thời gian dài với số lượng lớn gọi thống kê mà không ảnh hưởng tới hoạt động bình thường hệ thống - Trợ giúp phân tích xác định xác nguyên nhân gây ghi cước sai thiết bị ghi cước hay lỗi mạng gây nên Nhược điểm: Không đo kiểm gọi nội đài Tuy nhiên việc ứng dụng đo kiểm cước gọi nội đài hãn hữu Nhận xét: thấy phương pháp đo kiểm cước ghi cước dựa sở "bắt giữ" tin báo hiệu liên đài có phạm vi áp dụng rộng hơn, phục vụ cơng tác đo kiểm định độ xác ghi cước hệ thống tổng đài trợ giúp công tác xử lý nâng cao chất lượng mạng lưới tốt Do nên sử dụng phương pháp đo kiểm giám sát báo hiệu liên đài để đo kiểm đánh giá chất lượng ghi cước hệ thống ghi cước; đồng thời sử dụng phương pháp mô gọi điều kiện định Kết khảo sát, tìm hiểu thực tế đo kiểm tiêu độ xác ghi cước hệ thống số nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động Vinaphone, Mobifone…dịch vụ điện thoại cố định VTN, Viễn thông Hà Nội, cho thấy đo thực tế dịch vụ điện thoại di động tỉ lệ số mẫu đo hai phương pháp đo mô phương pháp đo kiểm giám sát báo hiệu liên đài 1/9, dịch vụ điện thoại cố định khoảng 2/8 6.3.3 Bài đo độ xác ghi cước 6.3.3.1 Đo kiểm giao thức mạng báo hiệu Kết nối mạng với báo hiệu SS7 yếu tố chủ yếu thành công thoại IP có nhiều dịch vụ thực mạng thông qua công nghệ mạng báo hiệu số Để chuyển dịch vụ sang miền IP cho phép cung cấp dịch vụ IP chờ gọi Internet hay duyệt Web không dây, báo hiệu mạng IP cần phải có kết hợp chặt chẽ mạng SS7 mạng IP Vấn đề cung cấp dịch vụ thực lớp dịch vụ mạng, nơi chức mạng khả mạng – bao gồm khởi tạo kết nối, định tuyến, tính cước, biên dịch giao thức dịch vụ - tiến hành thông qua thông tin báo hiệu tiếp nhận báo hiệu (phương diện điều khiển) Các nhà cung cấp dịch vụ tạo dịch vụ mạng IP, họ sử dụng báo hiệu SS7 mạng IP (bằng cách tải báo hiệu SS7 qua IP) để thực việc nhúng sở liệu cung cấp dịch vụ mạng thơng minh 43 Chuyển mạch mềm Hình 31 Sơ đồ khối chuyển đổi từ chuyển mạch kênh sang chuyển mạch mềm Kiến trúc NGN điều khiển gọi đa phương tiện (như thoại, video ) sản sinh ba thành phần thực chức chủ yếu cần cho hai việc: thiết lập, quản lý gọi kết hợp với mạng Đó là: - Chuyển mạch mềm - Media Gateway - Các giao thức báo hiệu - Giao thức điều khiển gọi: cho phép thiết lập truyền thông media từ thiết bị đầu cuối đến thiết bị đầu cuối khác đến máy chủ Những giao thức lựa chọn H.323 (ITU-T) SIP (IETF) - Giao thức điều khiển gateway: tuỳ thuộc vào phân chia lớp truyền tải lớp điều khiển, cho phép MGC (media gateway controller) điều khiển media gateway Giao thức lựa chọn H.248/MEGACO (ITU-T/IETF) and MGCP (IETF) Giao thức điều khiển kết nối MGC: dành cho việc quản lý lớp điều khiển Trong mạng đường trục, giao thức lựa chọn Bearer Independent Call Control (BICC) H.323 ITU-T, SIP-T (IETF) Tuỳ theo việc kết nối với mạng (cụ thể với mạng báo hiệu SS7), giao thức triển khai cho gateway báo hiệu SIGTRAN (IETF) 44 6.3.3.2 Sử dụng máy đo báo hiệu chuyên dụng: Link C7, giao thức Hình 32 Sơ đồ đo kiểm tra độ xác ghi cước Yêu cầu máy đo báo hiệu: máy đo có khả đo báo hiệu, giao thức: SS7, ISUP (IP, SSL/HSL TDM/ATM), SIGTRAN, SIP… Tiến hành đo giám sát báo hiệu gọi theo hướng khác Máy đo báo hiệu đo tin chi tiết gọi theo thủ tục, giao thức Lọc gọi lấy thông tin dùng cho ghi cước Thời gian bắt đầu ghi cước thời gian nhận tin (ANM ACM), khoảng thời gian đàm thoại (duration) tính từ tin ANM đến tin REL RLC tuỳ theo giải phóng mạch từ phía chủ gọi hay bị gọi Sử dụng máy đo mô gọi: Tiến hành thiết lập, đấu nối phát gọi từ máy đo mô sử dụng thuê bao dự phòng tổng đài (trong trường hợp đo in-service) Sử dụng máy đo mô đặt giữ gọi theo thời gian 3s, 6s, 30s, 60s, 120s, 180s , thực tế cho thấy máy đo mô cho phép kiểm tra tổng số gọi mà không kiểm tra lệch khoảng thời gian gọi so với ghi cước tổng đài Do vậy, sử dụng máy đo báo hiệu máy đo mơ gọi, tiến hành lập trình máy đo mơ gọi đấu vịng gọi theo nhóm thuê bao gọi gọi gọi trực tiếp (vào máy fax máy tự động trả lời) Sử dụng máy đo báo hiệu bắt báo hiệu gọi mô Các số liệu gọi máy đo mô máy đo báo hiệu số liệu cước tổng đài kiểm tra phân tích so sánh (sử 45 dụng phần mềm) đưa kết luận xác khả ghi cước tổng đài cần kiểm tra theo hướng theo dịch vụ Số lượng gọi kiểm tra thực theo số lượng gọi giám sát mô gọi Số liệu ghi cước bao gồm đầy đủ thông tin gọi bao gồm: chủ gọi, bị gọi, ngày, bắt đầu, kết thúc, khoảng thời gian đàm thoại, kiểu gọi, loại chủ gọi, loại bị gọi, thị ghi cước, gọi dịch vụ, 6.3.3.3 Bài đo cụ thể Bài đo độ xác ghi cước điện thoại cố định - Cuộc gọi nội đài - Cuộc gọi nội tỉnh - Cuộc gọi liên tỉnh - Cuộc gọi sang mạng di động - Các gọi dịch vụ Phương pháp đo kiểm: Kết hợp Phương pháp Mô gọi Phương pháp giám sát báo hiệu Yêu cầu máy đo báo hiệu: Máy đo có khả đo báo hiệu, giao thức: SS7, ISUP (IP, SSL/HSL TDM/ATM), SIGTRAN, SIP, BICC… Bài đo: - Sử dụng thiết bị mô tạo 2000 gọi nội đài Tổng đài cần kiểm tra có độ dài khác từ giây - phút - Đấu Loop Tổng đài cần kiểm tra để tạo giả 2000 gọi đường dài có độ dài giây - phút So sánh số liệu ghi cước tổng đài gọi thử - Giám sát 8000 gọi thực luồng kết nối báo hiệu điều khiển gọi (SS7, SIGTRAN, SIP, BICC…) liên đài Tổng đài cần kiểm tra so sánh với số liệu ghi cước tổng đài - Thực lấy số liệu ghi cước máy đo kiểm sau kết thúc đo - So sánh gọi mô phỏng, giám sát với số liệu ghi cước tổng đài - So sánh với tham số độ xác ghi cước để xác định độ xác ghi cước tổng đài cố định mạng viễn thông công cộng 46 Máy đo mô Tổng đài cần kiểm tra CDR Số liệu ghi So sánh, phân tích, Kết Hình 33 Sơ đồ khối đo mơ độ xác ghi cước điện thoại cố định Tổng đài cần kiểm tra Các luồng kết nối báo CDR Số liệu ghi Máy giám sát báo hiệu So sánh, phân tích, Kết Số liệu ghi cước máy đo thu Các điểm chuyển mạch Hình 34 Sơ đồ khối đo giám sát độ xác ghi cước điện thoại cố định Bài đo độ xác ghi cước điện thoại di động - Cuộc gọi mạng doanh nghiệp - Cuộc gọi liên mạng: gọi sang mạng di động khác, gọi sang mạng cố định… - Các gọi dịch vụ Phương pháp đo kiểm: Kết hợp Phương pháp Mô gọi Phương pháp giám sát báo hiệu Yêu cầu máy đo báo hiệu: Máy đo có khả đo báo hiệu, giao thức: SS7, ISUP (IP, SSL/HSL TDM/ATM), SIGTRAN, SIP, BICC… Bài đo: - Mô gọi địa điểm đo: Số lượng gọi lấy mẫu 1000 vào cao điểm bình thường ngày có độ dài khác giây - phút theo hướng khác (các tình gọi bao gồm: gọi có trả lời; gọi không trả lời, bận, thông báo, gọi hỗ trợ dịch vụ,…): Trong mạng di động mặt đất công cộng; 47 - Giám sát 9000 gọi theo hướng liên mạng: + Từ mạng di động DNCCDV sang mạng di động khác; + Từ mạng di động DNCCDV sang mạng cố định: đến số thuê bao, đến 04116, 04119, 041080, 081080, 08119 ) - Thực lấy số liệu ghi cước máy đo kiểm sau kết thúc đo - So sánh gọi mô phỏng, giám sát với số liệu ghi cước tổng đài - So sánh với tham số độ xác ghi cước để xác định độ xác ghi cước tổng đài di động mạng viễn thông công cộng Máy đo mô Tổng đài di động cần kiểm CDR Số liệu ghi So sánh, phân tích, Kết Hình 35 Sơ đồ khối đo mơ độ xác ghi cước điện thoại di động Tổng đài di động cần kiểm tra Các luồng kết nối báo hiệu CDR Số liệu ghi cước Máy giám sát báo hiệu So sánh, phân tích, Kết Số liệu ghi cước máy đo thu Các điểm chuyển mạch khác Hình 36 Sơ đồ khối đo giám sát độ xác ghi cước điện thoại di động 6.4 Kết luận Dựa tài liệu, sở đưa phân tích, nhận xét, đánh giá, vào mục đích, yêu cầu xây dựng QCVN, ban biên soạn QCVN định lựa chọn tiêu độ xác ghi cước khuyến nghị CCITT E.433 (thuộc ITU) quy chuẩn QCVN 35:2011/BTTTT, QCVN 36:2011/BTTTT làm sở để xây dựng tiêu chuẩn 48 6.5 Hình thức thực Hình thức khn dạng dự thảo quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ quy định Thông tư 23/2007/TT-BKHCN ngày 28 tháng năm 2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn xây dựng, thẩm định ban hành quy chuẩn kỹ thuật Cách thức xây dựng quy chuẩn kỹ thuật 7.1 Tên quy chuẩn kỹ thuật “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ xác hệ thống ghi cước mạng điện thoại cố định di động mặt đất công cộng” 7.2 Bố cục quy chuẩn kỹ thuật Bộ quy chuẩn kỹ thuật xây dựng với bố cục sau: Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Giải thích từ ngữ Quy định kỹ thuật 2.1 Tỷ lệ gọi bị ghi cước sai 2.2 Tỷ lệ thời gian đàm thoại bị ghi cước sai Quy định quản lý Trách nhiệm tổ chức, cá nhân Tổ chức thực Phụ lục 7.3 Cách biên soạn Dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật Các nội dung dự thảo biên soạn sau: Phạm vi điều chỉnh: Tự xây dựng sở tham khảo mục 1.1 Quy chuẩn quốc gia 35:2011/BTTTT quy chuẩn quốc gia 36:2011/BTTTT Đối tượng áp dụng: Tự xây dựng sở tham khảo mục 1.2 Quy chuẩn quốc gia 35:2011/BTTTT quy chuẩn quốc gia 36:2011/BTTTT Giải thích từ ngữ: Tham khảo thuật ngữ Luật Viễn thông mục 1.3 Quy chuẩn quốc gia 35:2011/BTTTT Quy định tiêu độ xác ghi cước 49 4.1 Tỷ lệ gọi bị ghi cước sai: tham khảo khuyến nghị CCITT E.433 Quy chuẩn quốc gia 35:2011/BTTTT quy chuẩn quốc gia 36:2011/BTTTT 4.2 Tỷ lệ thời gian đàm thoại bị ghi cước sai: tham khảo khuyến nghị CCITT E.433 Quy chuẩn quốc gia 35:2011/BTTTT quy chuẩn quốc gia 36:2011/BTTTT Quy định nguyên tắc làm tròn: Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khác có cách làm trịn khác nhau: có DNCCDV làm trịn theo nguyên tắc số học (so sánh phần lẻ giây với 0,5 giây), VNPT làm tròn phần lẻ thời gian gọi tính theo giây nhỏ 01 giây làm trịn thành giây…Do đó, để thống cách làm tròn cho DNCCDV đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng dịch vụ, dự thảo quy chuẩn quy định nguyên tắc làm tròn là: “Phần lẻ thời gian gọi tính theo giây nhỏ 01 giây làm tròn thành giây” 7.4 Đối chiếu tài liệu tham khảo dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật So sánh, đối chiếu mặt nội dung hình thức dự thảo Bộ quy chuẩn kỹ thuật với tài liệu tham chiếu Bảng 1: Đối chiếu tiêu chuẩn tham khảo với quy chuẩn kỹ thuật Quy chuẩn quốc Tiêu chuẩn tham gia QCVN khảo xxx:xxxx Sửa đổi, bổ sung Lý Phạm vi điều QCVN chỉnh 35:2011/BTTTT, QCVN 36:2011/BTTTT Tự xây dựng Để phù hợp với mục đích xây dựng quy chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác kiểm định thiết bị viễn thông đài vô tuyến điện Đối tượng áp dụng Tự xây dựng Cơ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Giải thích từ ngữ Tự xây dựng Đầy đủ hợp lý Quy định Mục CCITT Chấp thuận Chỉ tiêu kỹ thuật tiêu độ E.433 phần quốc tế có tính đến điều xác ghi cước kiện thực tế mạng lưới 50 Việt Nam nhằm đảm bảo tính khả thi thực tế 4.1 Tỷ lệ QCVN gọi bị ghi cước 35:2011/BTTTT, sai QCVN 36:2011/BTTTT Chấp thuận Đầy đủ hợp lý nguyên vẹn 4.2 Tỷ lệ thời QCVN gian đàm thoại bị 35:2011/BTTTT, ghi cước sai QCVN 36:2011/BTTTT Chấp thuận Đầy đủ hợp lý nguyên vẹn, bổ sung nguyên tắc làm tròn thời gian cho gọi 51 Tài liệu tham khảo Recommendations Series E of ITU-T 2006: Overall network operation, telephone service,service operation and human factors; Recommendations Series E of ITU-T 2006: Overall network operation, telephone service,service operation and human factors; Recommendations Series D of ITU-T 2006 : General tariff principles; Recommendations Series Q of ITU-T 2006: Switching and signalling; ITU-T E 260: Basic technical problems concerning the measurement and recording of call durations; ITU-T E 230: Chargeable duration of calls; ITU-T D110: Charging and accounting for conference calls; ITU-T D 212: Charging and accounting principles for the use of Signaling System No.7; E.433 – CCITT: Quality of service, net work management and traffic engineering – Billing integrity; 10 ETR 223 – ETSI: Network functionalities for charging, billing and accounting; 11 ETR 055-3 – ETSI: Service aspects of charging, billing and accounting; 12 ETR 055 – ETSI: Requirements on charging, billing and accounting; 13 TCN 68 - 179: 1999 “Tổng đài điện tử số dung lượng lớn - Yêu cầu kỹ thuật”; 14 QCVN 35:2011/BTTTT quy chẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng dịch - vụ điện thoại mạng viễn thông cố định mặt đất; 15 QCVN 36:2011/BTTTT quy chẩn quốc gia độ xác ghi cước điện thoại mạng viễn thông di động mặt đất; 16 Ensuring telephone bills are accurate – UK; 17 Standard for Telecommunications Metering systems and Billing Systems OTR003: 2001 - Tiêu chuẩn chất lượng tính cước ghi cước Anh OTR 003 18 Meeting customer needs for accurate telephone bills – Oftel; 19 Industry Code – Call charging and billing accuracy – ACIF C518:2006; 52 20 Australian Standard AS 3905.9-1996 Part 9: Guide to AS/NZS ISO 9001:1994 for telecommunications call charging and call billing 21 HKTA 3104 Issue 12/2005 Quality assurance manual for Billing and Metering integrity scheme 22 HKTA 3105 Issue 12/2005 requirements on the assurance, reporting and monitoring procedures for the Billing and Metering integrity scheme 23 Consultation Paper on billing and metering accuracy of public telecommunications services in Hong Kong; 24 Telecom regulatory authority of India notification, New Delhi, the 21st March, 2006 ; 25 Tài liệu hãng Spirent, Sunrise Telecom, GL Telecommunication, Tektronix, 26 Đề tài Mã số: 37-01-KHKT-RD, Chủ trì: KS Nguyễn Hữu Dũng, KS Vũ Anh Tuấn “Nghiên cứu xây dựng phần mềm đánh giá độ xác ghi cước chất lượng mạng viễn thông” 27 Tập san Kết Nghiên cứu Khoa học Công nghệ - Viện KHKT Bưu điện, 2002 “Đo kiểm đánh giá độ xác ghi cước”, KS Vũ Anh Tuấn, 28 Đề tài “Phương pháp luận đánh giá chất lượng ghi cước hệ thống chuyển mạch mạng viễn thông”, Vũ Anh Tuấn, Ban Viễn thông, VNPT 29 ITU-T Q.761: Signalling system No – ISDN user part functional description: 30 ITU-T Q1901: Bearer independent call control protocol; 31 Http://www.sigtran.org 32 Http://www.IETF.org 33 RFC 3331: Signaling System (SS7) Message Transfer Part (MTP2) User Adaptation Layer; 34 RFC 3332: Signaling System (SS7) Message Transfer Part (MTP3) User Adaptation Layer (M3UA); 35 RFC 3261: SIP: Session Initiation Protocol; 36 RFC 2719: Framework Architecture for Signaling Transport 53

Ngày đăng: 27/08/2016, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan