Bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin nguyễn hữu tâm

103 466 0
Bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lênin  nguyễn hữu tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BỘ MÔN: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI GIẢNG HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN - (Dành cho sinh viên hệ đại học cao đẳng) THẠC SĨ: NGUYỄN HỮU TÂM NHA TRANG - 2014 Chủ đề 1: NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC –LÊNIN * Khái lƣợc chủ nghĩa Mác -Lênin - Chủ nghĩa Mác –Lênin ba phận hợp thành Chủ nghĩa Mác -Lênin “là hệ thống quan điểm học thuyết” khoa học C Mác, Ph Ănghen phát triển V.I.Lênin; hình thành phát triển sở kế thừa giá trị tư tưởng nhân loại tổng kết thực tiễn thời đại, giới quan, phương pháp luận phổ biến nhận thức khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người Như vậy, nội dung chủ nghĩa Mác -Lênin bao quát lĩnh vực tri thức rộng lớn với nhiều giá trị khoa học thực tiễn không với lịch sử 150 năm qua mà với giới đương đại nguyên giá trị bất hủ Thế nhưng, nghiên cứu chủ nghĩa Mác -Lênin với tư cách khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người thấy nội dung chủ nghĩa Mác Lênin cấu thành từ ba phận lý luận có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, triết học Mác –Lênin, kinh tế trị Mác -Lênin chủ nghĩa xã hội khoa học Triết học Mác -Lênin phận cấu thành lý luận nghiên cứu quy luật vận động phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duy, xây dựng giới quan phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Trên sở giới quan phương pháp luận triết học, kinh tế trị Mác -Lênin nghiên cứu quy luật kinh tế xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế trình đời, phát triển suy tàn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời phương thức sản xuất mới- phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội khoa học kết tất nhiên vận động giới quan, phương pháp luận triết học kinh kinh tế trị Mác -Lênin vào việc nghiên cứu làm sang tỏ quy luật khách quan trình cách mạng xã hội chủ nghiã tiến tới chủ nghĩa cộng sản, từ vương quốc tính tất yếu mù quáng sang vương quốc tự người Như vậy, ba phận lý luận hợp thành chủ nghĩa Mác -Lênin có đối tượng nghiên cứu khác nằm hệ thống lý luận khoa học thống – khoa học nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người Ngày nay, có nhiều học thuyết với lý tưởng nhân đạo giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột có chủ nghĩa Mác -Lênin học thuyết cách mạng, khoa học nhất, chắn chân để thực lý tưởng *Khái lƣợc đời phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin + Điều kiện kinh tế - xã hội Sự củng cố phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa điều kiện cách mạng công nghiệp Cách mạng tư sản nổ châu Âu kỉ XVI mở đầu hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư thúc đẩy cách mạng công nghiệp phát triển Chính cách mạng công nghiệp động lực để chủ nghĩa tư Anh Pháp trở thành nước cường quốc từ kỉ XVIII; nước Đức quân chủ nung nấu cách mạng tư sản Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thể tính hẳn so với phương thức sản xuất phong kiến C Mác Ph Ăngghen đánh giá: “Giai cấp tư sản, trình thống trị giai cấp chưa đầy kỉ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước cộng lại” [1] Sự phát triển chủ nghĩa tư đồng thời tạo khiếm khuyết chất khắc phục Đó mâu thuẫn xã hội vốn có chủ nghĩa tư ngày trở nên gay gắt; bất bình đẳng giai cấp, tầng lớp xã hội trở nên trầm trọng; phân hóa giàu nghèo ngày cao; người lao động bị bần [1] C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr, 603 hóa ngày phổ biến; bệnh xã hội nảy sinh phức tạp làm cho chủ nghĩa tư khủng hoảng Sự xuất giai cấp vô sản vũ đài lịch sử với tính cách lực lượng trị – xuất độc lập Trong chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư sản không ngừng trưởng thành giai cấp công nhân phát triển gấp bội; không đông đảo đội ngũ mà chặt chẽ tổ chức ý thức giai cấp không ngừng tăng lên Các đấu tranh công nhân dệt Lyông (Pháp) năm 1831; Phong trào Hiến chương cuối năm 30 kỉ XIX (Anh); công nhân thợ dệt Xilêdi (Đức) nhiều nước khác giới chứng tỏ trưởng thành giai cấp công nhân Từ lực lượng mang tính “bóng ma” trở thành lực lượng phát triển độc lập đối lập với giai cấp tư sản Vào thời kì đó, giai cấp tư sản không đóng vai trò giai cấp cách mạng mà họ trở thành giai cấp phản bội lợi ích người đồng minh cách mạng tư sản – giai cấp vô sản Do giai cấp vô sản xuất vũ đài lịch sử sứ mệnh “kẻ phá hoại” chủ nghĩa tư mà lực lượng tiên phong đấu tranh cho dân chủ tiến xuất Nhu cầu lí luận thực tiễn cách mạng Lí luận không khái quát phong trào thực tiễn mà phương pháp cho hoạt động thực tiễn Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản phát triển từ tự phát thành tự giác thiết phải có lí luận Sự lí giải khuyết tật xã hội tư đương thời, cần thiết phải thay xã hội tốt đẹp, thực bình đẳng xã hội… đòi hỏi phải có lí luận phù hợp Mặt khác, xuất giai cấp vô sản tạo sở xã hội cho hình thành lí luận tiến cách mạng Đó giới quan cách mạng giai cấp cách mạng triệt để lịch sử; đó, có khả giải đáp lí luận vấn đề thời đại đặt Lí luận C Mác Ph Ăngghen sáng lập, triết học đóng vai trò sở lí luận chung – sở giới quan phương pháp luận + Nguồn gốc lý luận Kinh tế trị học cổ điển Anh Nước Anh tiến hành cách mạng tư sản vào kỉ thứ XVII, giai cấp tư sản Anh cách mạng, chủ nghĩa tư Anh phát triển nhanh Đến kỉ XVIII, nước Anh trở thành cường quốc có thuộc địa tất châu lục Trên sở đó, khoa kinh tế trị học đời Nhiệm vụ khoa tìm quy luật phát triển chủ nghĩa tư học thuyết quản lí kinh tế để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội nước Anh Tại đây, nhiều nhà kinh tế tên tuổi, nhiều học thuyết kinh tế tiếng xuất A Smith, D Ricardo… Tiếp thu thành tựu lí luận này, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, coi hình thái kinh tế - xã hội phát triển lịch sử – tự nhiên Đồng thời luận chứng cho xuất hợp quy luật hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi chậm so với châu Âu tư Song, nước Pháp tạo tiền đề để chủ nghĩa tư Pháp phát triển Cũng nước Anh tư bản, đến kỉ XVIII, nước Pháp có thuộc địa hầu hết châu lục, nước cường quốc thời Nhưng nước tư bản, nước Pháp vượt qua khiếm khuyết chất chủ nghĩa tư Những vấn đề xã hội xúc nhà lí luận thời khai sáng lí giải cụ thể xác đáng Chính nhà lí luận phản ánh trung thực tình hình kinh tế - xã hội xã hội Pháp thời đó, nắm bắt nguyện vọng người lao động mong muốn thay chủ nghĩa tư xã hội bình đẳng, văn minh, hạnh phúc Xã hội tiến họ gọi xã hội xã hội chủ nghĩa Để đạt xã hội vậy, họ tổ chức thực hình thức công xã, tức cùngsở hữu, làm, hưởng; kêu gọi giai cấp tư sản bóc lột giai cấp công nhân hơn… Mặc dù, biện pháp mang tính không tưởng, ý tưởng gợi ý cho nhà sáng lập chủ nghĩa Mác cách phân tích vấn đề xã hội chủ nghĩa tư bản, mô hình xã hội ước nguyện quần chúng lao khổ muốn xóa bỏ bất công, bóc lột nặng nề… để xây dựng xã hội công bằng, văn minh Đây sở xã hội để ông xây dựng học thuyết cách mạng Triết học cổ điển Đức Nước Đức quân chủ run sợ trước cách mạng tư sản châu Âu Nhưng giai cấp tư sản Đức ngấm ngầm chuẩn bị cho cách mạng vĩ đại Mặt khác, nước Đức có truyền thống khoa học lí luận nên triết học cổ điển Đức tạo sở lí luận vững cho cách mạng Đức Mặc dù nhiều hạn chế, triết học vật Feuerbach, hệ thống phép biện chứng tâm Hêgl tạo sở lí luận cho triết học Mác C Mác Ph Ăngghen sở tiền đề lí luận nhà triết học cổ điển Đức để xây dựng hệ thống chủ nghĩa vật phép biện chứng vật Sự thống chủ nghĩa vật phép biện chứng vật tạo cho triết học Mác trở thành chủ nghĩa vật biện chứng Hệ thống triết học dạt đến tầm cao tư nhân loại + Những tiền đề khoa học tự nhiên Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng Khoa học tự nhiên phát triển mạnh mẽ thời kì cận đại Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng đột phá học Bản chất định luật là: vận động vật chất sinh lượng, lượng chuyển hóa từ trạng thái sang trạng thái khác; trình bảo toàn mặt động Chính định luật chứng minh hùng hồn: tự nhiên mang chất biện chứng; trạng thái vật chất có mối quan hệ với nhau; tự nhiên không ngừng biến đổi; biến đổi tự nhiên tự Mặt khác, định luật sở để nhà sáng lập chủ nghĩa Mác khái quát: vật chất luôn vận động trạng thái vật chất luôn tỏa lượng Dựa vào tảng khoa học mà Ph Ăngghen đưa nhận định đắn rằng: đứng im trạng thái vận động, vận động cân Vì trạng thái vật chất không di chuyển vị trí không gian trình hóa, lí, sinh học diễn ra, tức trạng thái tỏa nhiệt – vật chất vận động Học thuyết tế bào Học thuyết tế bào đột phá vào cấu trúc vật chất Theo học thuyết tế bào, vật chất hữu có cấu trúc tế bào, tế bào trạng thái vật chất hữu có cấu tạo giống nhau; phát triển trạng thái vật chất hữu phát triển tế bào cách tự phân đôi tế bào để có trình phát triển từ đơn bào đến đa bào, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao đến người Tế bào hợp chất hữu có nguồn gốc từ hợp chất vô Phát minh không đột phá sinh học mà sở vững cho triết học vật biện chứng khái quát thành luận điểm khoa học Từ phát minh khoa học tự nhiên, triết học vật biện chứng khái quát: vật chất trình vận động phát triển không ngừng Quá trình nằm bên vật, tượng Đó trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Đồng thời, giới vật chất thể thống nhất; giới vô có mối quan hệ với giới hữu Học thuyết tiến hóa Nhận thức tiến hóa vật chất nói chung người nói riêng có từ thời cổ đại Nhưng Darwin hòan thiện học thuyết minh khoa học có sở để khẳng định sinh vật trình tiến hóa không ngừng theo nguyên tắc thích nghi đào thải; tức trạng thái nào, yếu tố vật chất phù hợp với trình tiến hóa giữ lại, không phù hợp bị gạt bỏ Chính học thuyết tiến hóa sở để triết học Mác khẳng định: vật chất nói chung, sinh vật nói riêng có trình phát triển, biến đổi không ngừng; trình tự hoàn thiện phù hợp với điều kiện môi trường sống loài vật Trong triết học gọi phát triển; tức trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện * Các giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác C.Mác Ph.Ăngghen, nhà sáng lập triết học Mác C Mác C Mác (5-5-1818 – 14-3-1883) sinh trưởng gia đình trí thức (bố luật sư) thành phố Tơ-re-vơ, tỉnh Ranh, nước Đức Thuở nhỏ, C Mác theo đạo Kitô với gia đình Ông tín đồ ngoan đạo Ông ca ngợi tinh thần bình đẳng, bác chúa – biểu tượng tính nhân văn cao mà người cần đạt đến Tốt nghiệp trung học năm 1835, ông đăng kí vào khoa Luật học trường Đại học Tổng hợp Bon Không thỏa mãn mà luật pháp tư sản bảo vệ, từ năm 1837 ông bỏ khoa Luật học, đăng kí vào học triết học sử học trường Đại học Tổng hợp Beclin Năm 1839 ông tốt nghiệp đại học tiếp tục làm nghiên cứu sinh Năm 1841, ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ triết học với đề tài: “Sự khác triết học tự nhiên Đêmôcrit triết học tự nhiên Epiquya” nhận tiến sĩ vào tháng năm đó, lúc 23 tuổi Có thể nói C Mác đến với triết học vào năm 1837, chịu ảnh hưởng triết học Hê-ghen triết học tự nhiên cổ đại Cùng năm đó, ông tham gia phái “Hêghen trẻ” với mong muốn tìm kết luận có tính chất cách mạng vô thần để phục vụ sống; quan điểm triết học Hê-ghen phái Hê-ghen trẻ chưa làm Mác thỏa mãn Tuy vậy, Mác chưa thoát khỏi ảnh hưởng triết học Hê-ghen quan niệm tâm chủ nghĩa Mác bắt đầu chuyển dần từ lập trường tâm sang lập trường vật sau bảo vệ xong luận án tiến sĩ quan tâm đến đời sống quần chúng lao động Đó khoảng cuối năm 1841 đầu năm 1842 Ph Ăngghen Ph Ăngghen (28-11-1820 – 5-8-1895) sinh gia đình chủ xưởng dệt thành phố Bácmen, nước Đức Cũng Mác, lúc học sinh trung học, Ph Ăngghen tín đồ ngoan đạo Kitô giáo Những kiến thức khoa học tự nhiên bậc trung học làm thay đổi niềm tin tôn giáo ông Đặc biệt, sau đọc tác phẩm “Bản chất đạo Cơ đốc” Feuerbach (1841) làm ông thay đổi giới quan, ông viết nhiều báo phê phán thần học, phê phán tín điều không khoa học tôn giáo Lo sợ tính thẳng thắn Ph Ăngghen làm phương hại đến nghiệp kinh doanh mình, cụ thân sinh buộc Ăngghen phải bỏ học để theo học trường buôn năm tốt nghiệp trung học Nhưng với trí thông miinh mẫn cảm, Ph Ăngghen kiên trì tự học để nuôi ý chí làm khoa học hoạt động cải biến xã hội cách mạng Vì vậy, làm nghĩa vụ quân Béc-lin (1841-1843), ông thường xuyên dự thính giảng triết học trường đại học Tổng hợp Béc-lin tham gia nhóm Hê-ghen trẻ Mặc dù chịu ảnh hưởng triết học tâm Hê-ghen, ông thấy mâu thuẫn cách mạng bảo thủ triết học ấy, đồng thời thấy tính triệt để triết học Feuerbach so với Hê-ghen Song, từ ông sống Mansetxtơ (Anh) từ mùa Thu 1942, trực tiếp nghiên cứu đời sống kinh tế trị nước Anh phong trào công nhân dẫn đến bước chuyển biến bane giới quan lập trường trị ông * Giai đoạn Lênin phát triển triết học Mác Phát triển thông qua đấu tranh bảo vệ triết học Mác đặc biệt hoàn cảnh “cuộc khủng hoảng tư tưởng” nước Nga sau cách mạng 1905 – 1907 - Lê-nin phê phán quan điểm tâm chủ quan lịch sử nhà dân tuý, bảo vệ quan điểm vật lịch sử triết học Mác + Thông qua tác phẩm “Những người bạn dân họ đấu tranh chống chủ nghĩa dân tuý sao” + Tác phẩm “Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý phê phán sách ông Xtơruvê nội dung đó” - Phát triển thêm quan điểm vật lịch sử thông qua lý luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Mác - Tác phẩm “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Lê-nin đã: + Phê phán nhận thức luận tâm chủ nghĩa Ma-khơ: Chủ nghĩa tượng trưng; Chủ nghĩa kinh nghiệm; Chủ nghĩa bất khả tri + Khẳng định: giới tồn khách quan đối tượng nhận thức; người có khả nhận thức giới; trình nhận thức thông qua hoạt động thực tiễn + Đưa định nghĩa phạm trù vật chất khắc phục khủnh hoảng chủ nghĩa vật khủng hoảng vật lí học cuối kỉ XIX đầu kỉ XX + Phát triển lý luận nhận thức vật triết học Mác: hai giai đoạn trình nhận thức, thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức + Phương pháp phân tích “cuộc khủng hoảng vật lí có ý nghĩa phương pháp luận trình nghiên cứu khoa học nói chung với phát triển vật lí học nói riêng Phát triển thông qua vận dụng sáng tạo học thuyết Mác thực tiễn cách mạng - Phát triển phép biện chứng vật thông qua việc phê phán phương pháp siêu hình, thừa nhận yếu tố hợp lí phép biện chứng Hêghen đưa vấn đề phép biện chứng vật tác phẩn Bút kí triết học: + Tư tưởng phân đôi thống để nhận thức mặt đối lập, tư tưởng lợi dụng mặt đối lập (tính thống nhất, tính hợp lí mặt đối lập mặt đối lập kia) + Tư tưởng phát triển: định nghĩa phát triển, yếu tố phát triển + Vận dụng tư tưởng tính phức tạp trình phát triển để khái quát phát triển không chủ nghĩa tư bản, cách mạng vô sản thành công số nước chí nước để làm lý luận cho cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga 1917 - Làm rõ nhà nước tượng xã hội tác phẩm Nhà nước Cách mạng: + Định nghĩa nhà nước + Nguồn gốc nhà nước + Bản chất, chức nhà nước + Nhà nước vô sản tiêu vong nhà nước + Vai trò nhà nước VS với việc tổ chức xây dựng XH Triết học Mác tảng chủ nghĩa Mác Triết học Mác kết tinh tinh hoa, trí tuệ nhân loại Triết học Mác đời khắc phục khủng hoảng khoa học triết học cuối kỉ XIX đâù kỉ XX Đó trình phấn đấu không mệt mỏi người sáng lập hệ Đó trình đấu tranh để bảo vệ, để khẳng định phát triển quan điểm triết học phát triển khoa học công nghệ Quá trình gắn với đời hình thái kinh tế - xã hội mới: hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp chủ nghĩa xã hội Ngày nay, đổi chủ nghĩa xã hội Phát triển triết học đổi chủ nghĩa xã hội thực tiễn 10 - Do trình độ phát triển lực lượng sản xuất làm thay đổi quan hệ sản xuất dẫn đến đời hình thái kinh tế - xã hội Sự phù hợp tương đối quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất tạo động lực cho sức sản xuất xã hội phát triển hẵn hình thái kinh tế - xã hội trước - Hình thái kinh tế - xã hội sau tiến hình thái kinh tế - xã hội trước Thực tiễn lịch sử khẳng định Các hình thái kinh tế - xã hội lịch sử vừa phát triển liên tục vừa phát triển gián đoạn - Lịch sử loài người phát triển liên tục, bao hàm trình phát triển từ thấp đến cao, từ mong muội đến văn minh Các hình thái kinh tế - xã hội lịch sử vậy; từ cộng sản nguyên thuỷ đến chủ nghĩa cộng sản văn minh Đó đường tất yếu dân tộc - Lịch sử loài người diễn phong phú, đa dạng, với đặc trưng, đặc điểm khác nên phát triển diễn không giống Có dân tộc diễn nhanh, có dân tộc diễn chậm Chính từ mà có dân tộc bỏ qua một vài hình thái kinh tế - xã hội có đủ điều kiện * Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế – xã hội Khẳng định quan niệm vật lịch sử triết học Mác - Sự phát triển xã hội loài người chịu định trình sản xuất vật chất, tư tưởng phản ánh trình phát triển Tư tưởng không đóng vai trò định nhà tâm khẳng định - Phương pháp luận để phân tích tượng xã hội khác xã hội loài người; tức là, dựa tảng sản xuất vật chất xã hội để nhìn nhận, đánh giá Khẳng định khuynh hướng phát triển tất yếu xã hội loài người - Lần giải thích vận động phát triển xã hội loài người théo qui luật khách quan Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội khái quát phát triển tất yếu lịch sử Loài người định tiến lên chủ nghĩa cộng sản, hteo hình thức phương thức khác - Cơ sở lý luận để người cộng sản giai cấp công nhân đấu tranh giành quyền xây dựng hình thái kinh tế - xã hội tiến văn minh 89 CÂU HỎI ÔN TẬP Tại nói sản xuất vật chất nhân tố định tồn phát triển xã hội? Từ rút ý nghĩa phương pháp luận gì? Phân tích nội dung qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? Phân tích mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng? Hình thái kinh tế - xã hội gì? Vì nói phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên? Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay? Chủ đề 11: VAI TRÕ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP * Giai cấp, đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Định nghĩa giai cấp - V.I Lênin (trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại): “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn người to lớn gồm người khác về địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường quan hệ pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phẩn cải xã hội nhiều mà họ hưởng Giai cấp tập đoàn người, mà tập đoàn người chiếm đoạt lao động tập đoàn người khác, chỗ tập đoàn có địa vị khác chế độ kinh tế - xã hội định”[1] [1] V.I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1977, t.39, tr 17-18 90 - Định nghĩa cho thấy khác địa vị giai cấp hệ thống sản xuất do: + Khác địa vị trị: có giai cấp bị trị, có giai cấp thống trị + Khác quan hệ họ việc sở hữu tư liệu sản xuất xã hội Đây khác có tính chất + Khác vai trò họ tổ chức quản lý sản xuất, tổ chức quản lý lao động xã hội + Khác quan hệ phân phối, khác phương thức quy mô thu nhập sản phẩm lao động làm - Như vậy, khác tập đoàn người địa vị chế độ kinh tế - xã hội tất yếu dẫn đến tập đoàn chiếm đoạt sức lao động tập đoàn người khác Tập đoàn người nắm tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị tất yếu chiếm đoạt sản phẩm lao động tập đoàn khác Đó chất xung đột giai cấp xã hội có đối kháng giai cấp - Giai cấp phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử Nguồn gốc hình thành giai cấp - Nguồn gốc kinh tế: lực lượng sản xuất phát triển, cải cộng đồng dư thừa tương đối, nảy sinh tư tưởng tư hữu dẫn đến thủ lĩnh chiếm hữu tài sản dư thừa tương đối thủ đoạn trở thành người sở hữu pháp luật bảo vệ, giai cấp xuất - Nguồn gốc xã hội: tù binh từ chiến tranh không bị giết trước mà giữ lại nhằm sử dụng sức lao động họ để phục vụ người giàu người có địa vị xã hội * Vai trò đấu tranh giai cấp phát triển XH có đối kháng GC Đấu tranh giai cấp nguyên nhân đấu tranh giai cấp - Định nghĩa (V.I Lênin): đấu tranh giai cấp “cuộc đấu tranh quần chúng nhân dân bị tước hết quyền, bị áp lao động, chống lại bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người công 91 nhân làm thuê hay người vô sản chống lại người hữu sản hay giai cấp tư sản “[1] - Nguyên nhân khách quan đấu tranh giai cấp: phát triển mang tính chất xã hội hoá ngày sâu rộng lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất Mâu thuẫn biểu phương diện xã hội thành mâu thuẫn bên giai cấp thống trị, bóc lột đại diện cho quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu bên giai cấp bị trị đại diện cho lực lượng sản xuất Đấu tranh giai cấp động lực phát triển xã hội có giai cấp - Đỉnh cao đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới cách mạng xã hội: + Làm cho thay phương thức sản xuất cũ phương thức sản xuất tiến + Phương thức sản xuất đời mở địa bàn cho phát triển sản xuất xã hội + Sản xuất phát triển động lực thúc đẩy phát triển toàn đời sống xã hội - Cách mạng xã hội đòn bẩy thay đổi hình thái kinh tế - xã hội, vậy, đấu tranh giai cấp động lực trực tiếp lịch sử xã hội có giai cấp đối kháng - Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ lực phản động, lạc hậu đồng thời cải tạo thân giai cấp cách mạng - Trong xã hội có giai cấp mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp làm phát triển mặt đời sống văn hoá tinh thần xã hội - Đấu tranh giai cấp quy quy luật biểu chung cho xã hội có giai cấp, song quy luật lại có tính đặc thù riêng cho xã hội cụ thể CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu khái niệm đặc trưng hình thức cộng đồng người lịch sử? [1] V.I Lênin: Toàn tập Nxb Tiến Mátxcơva, 1979, t 7, tr 237-238 92 Nêu phân tích định nghĩa giai cấp V.I Lênin? Đấu tranh giai cấp gì? Tại nói đấu tranh giai cấp động lực thúc đẩy phát triển xã hội có giai cấp? Quan điểm Đảng ta đặc điểm nội dung đấu tranh giai cấp nước ta nay? Chủ đề 12: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƢỜI VÀ VAI TRÕ SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÖNG NHÂN DÂN * BẢN CHẤT CON NGƢỜI Quan niệm ngƣời triết học trƣớc Mác Quan niệm người triết học phương Đông - Thời kỳ cổ đại: trường phái triết học phương Đông tìm cách lý giải vấn đề người, quan hệ người với giới xung quanh + Quan niệm người Phật giáo, Hồi giáo: nhận thức chất người sở giới quan tâm, thần bí nhị nguyên luận + Một số trường phái triết học Trung Quốc cổ đại: ● Nho gia, Mặc gia: quan niệm nguồn gốc chất người lập trường tâm, thần bí, thân phận người gắn với quan hệ trị đạo đức xã hội ● Âm dương gia (Âm dương - Ngũ hành), Đạo gia: quan niệm nguồn gốc chất người lập trường vật chất phác - Nhìn chung, quan niệm người triết học phương Đông đa dạng, phong phú song quan niệm pha trộn lập trường vật, tâm mang đậm nét chất phác Quan niệm người triết học phương Tây trước Mác - Triết học phương Tây trước Mác biểu nhiều quan niệm khác người 93 + Các trường phái triết học tôn giáo phương Tây: coi người kẻ xác, thể xác đi, linh hồn người tồn mãi + Người Hy Lạp cổ đại: coi người giới chung quanh gương phản chiếu lẫn ● Prôtagorơ (485 - 410 tr CN): “Con người thước đo vũ trụ” ● Aristốt (384 -322 tr.CN): “Con người động vật trị” - Triết học Tây Âu trung cổ: Con người sản phẩm Thượng đế - Triết học thời kỳ phục hưng cận đại đại: đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ, lý tính người, thấy mặt sinh học mà chưa thấy mặt xã hội chất người - Các nhà triết học cổ điển Đức, Cantơ, Hêghen: phát triển quan niệm toàn diện người Tuy nhiên, quan niệm lại xây dựng lập trường tâm, thần bí - Chủ nghĩa vật trước Mác: có công lớn việc phê phán quan niệm tâm, tôn giáo người Tuy nhiên, họ lại chưa thấy chất xã hội người, người quan niệm họ người phi lịch sử, phi giai cấp trừu tượng Quan niệm triết học Mác - Lênin chất ngƣời Con người thực thể thống mặt tự nhiên với mặt xã hội - Con người có nguồn gốc tự nhiên, mang chất tự nhiên: + Con người sản phẩm phát triển lâu dài giới tự nhiên + Các giai đoạn mang tính sinh học mà người trải qua, từ lúc sinh thành, phát triển quy định tính sinh học đời sống người - Tuy nhiên, mặt tự nhiên yếu tố quy định chất người, mà đặc trưng quy định khác biệt người giới loài vật mặt xã hội  Trong lịch sử, có quan niệm khác khác biệt người với vật Chẳng hạn:  Aristốt: Con người động vật trị 94  Pascal: Con người động vật biết chế tạo công cụ  Franklin: Con người sậy, sậy biết suy nghĩ  Triết học Mác - Lênin khẳng định: tính xã hội người biểu bắt đầu trước hết từ lao động, sản xuất Có thể nói, hoạt động sản xuất vật chất biểu bản chất xã hội người Bởi vì: Con người sống  Hoạt động sản xuất vật chất  Quan hệ sản xuất (Là quan hệ vật chất xã hội bản)  Các quan hệ vật chất xã hội khác  Các quan hệ tinh thần xã hội  Mặt xã hội chất người  Nói cách khác, Con người sống (sản xuất vật chất)  Quan hệ với  Phát triển ngôn ngữ tư  Xác lập quan hệ xã hội  Bản chất xã hội người hình thành từ - Là sản phẩm tự nhiên - xã hội nên trình hình thành phát triển người chịu tác động ba nhóm quy luật khác Trong đó: + Nhóm quy luật tự nhiên quy định phương diện sinh học người + Nhóm quy luật tâm lý - ý thức quy định tảng tâm lý người, như: hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí + Nhóm quy luật xã hội quy định quan hệ xã hội người với người 95 - Cả ba nhóm quy luật tác động, tạo nên thống hoàn chỉnh đời sống người bao gồm mặt sinh học mặt xã hội, tạo Con người (Hómosapiens) viết hoa Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội, có nghĩa là: - Không có người trừu tượng, người người cụ thể - Chỉ có toàn quan hệ xã hội người bộc lộ toàn chất xã hội  Lưu ý: Bản chất tự nhiên người thể tảng xã hội - tự nhiên - Quan hệ chất cá nhân người cụ thể người nói chung mối quan hệ riêng với chung, đặc thù phổ biến Điều có nghĩa là: + Con người nói chung tồn thông qua người cụ thể + Con người cụ thể tồn mốiliên hệ dẫn tới người nói chung + Con người nói chung phổ biến Con người cụ thể cá thể hoàn chỉnh (cái đặc thù), không gia nhập hết vào người nói chung Con người vừa chủ thể, vừa sản phẩm lịch sử Con người kết tiến hoá lâu dài giới hữu sinh, đồng thời sản phẩm lịch sử - Bằng việc tác động vào tự nhiên, hoạt động thực tiễn, người không cải biến giới tự nhiên mà thúc đẩy lịch sử xã hội phát triển - Để phát triển chất người theo hướng tích cực cần phải tạo “hoàn cảnh mang tính Người” nhiều Quan hệ mang tính Người hiểu là: + Là toàn môi trường tự nhiên xã hội tác động đến người theo khuynh hướng tích cực nhằm đạt tới giá trị có tính mục đích, tự giác có ý nghĩa định hướng giáo dục + Trong môi trường tự nhiên - xã hội đó, người tiếp nhận tác động tới hoàn cảnh nhiều phương diện: hoạt động thực tiễn, ứng xử, hành vi, phát triển phẩm chất trí tuệ, lực tư v.v 96 * QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VỚI XÃ HỘI Khái niệm cá nhân, khái niệm xã hội - Cá nhân khái niệm cá thể người phát triển hoàn thiện, có tính độc lập tương đối để phân biệt với cá thể khác - Trong triết học khoa học người, khái niệm cá nhân dùng để phân biệt với khái niệm người, người khái niệm dùng để tính phổ biến, khái niệm cá nhân dùng để cía riêng, đặc thù - Cần phân biệt khái niệm cá nhân với khái niệm cá thể người: ● Một người lọt lòng chưa có ý thức, chưa có quan hệ xã hội chưa thể gọi cá nhân ● Chỉ người có ý thức, giới nội tâm riêng có quan hệ xã hội riêng, người trở thành cá nhân theo nghĩa từ - Xã hội cá nhân tạo nên Trong quan hệ với xã hội, cá nhân phân biệt số đặc trưng sau: + Cá nhân phương thức tồn cụ thể giống loài (người) cách trực tiếp, cảm tính (vì không tồn người nói chung mà tồn người cụ thể - thông qua tồn cá nhân - giống loài người) + Cá nhân phần tử đơn nhất, riêng lẻ để tạo cộng đồng xã hội + Cá nhân chỉnh thể toàn vẹn có nhân cách, biểu phẩm chất sinh lý đời sống tâm lý riêng biệt người + Cá nhân tượng lịch sử - Khái niệm xã hội biểu nhiều cấp độ khác nhau: ● Cao xã hội loài người (toàn thể nhân loại), ● Thấp hệ thống xã hội quốc gia, dân tộc, giai cấp, chủng tộc, cộng đồng, v.v Mối quan hệ cá nhân xã hội - Mối quan hệ cá nhân xã hội mối quan hệ vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn 97 - Mối quan hệ cá nhân xã hội mối quan hệ lợi ích (lợi ích kinh tế, trị ; lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần ) Trong mối quan hệ đó, xã hội giữ vai trò định cá nhân - Thực chất việc tổ chức xã hội giải quan hệ lợi ích nhằm tạo khả cao cho cá nhân tác động vào trình kinh tế - xã hội, cho phát triển thực - Vì vậy, thoả mãn ngày tốt nhu cầu lợi ích đáng cá nhân mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển xã hội - Sự thoả mãn nhu cầu ngày tăng cá nhân không mâu thuẫn với phát triển xã hội tác động cá nhân đến xã hội tuỳ thuộc vào đời sống nhân cách cá nhân - Mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội vừa có quy định yếu tố khách quan, vừa chịu quy định yếu tố chủ quan + Mặt khách quan biểu trình độ phát triển suất lao động xã hội + Mặt chủ quan thể khả nhận thức vận dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích người - Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội, mâu thuẫn cá nhân xã hội tồn Do đó, để giải đắn quan hệ cá nhân xã hội cần tránh hai thái độ cực đoan: + Một là, thấy cá nhân mà không thấy xã hội + Hai là, thấy xã hội mà không thấy cá nhân - Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trương theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta cần phải có thái độ biện chứng giải mối quan hệ lợi ích cá nhân xã hội * VAI TRÕ QUẦN CHÖNG NHÂN DÂN VÀ CÁ NHÂN TRONG LỊCH SỬ Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân Khái niệm quần chúng nhân dân: - Quần chúng nhân dân phận đông đảo dân cư có chung lợi ích bản, bao gồm thành phần, tầng lớp xã hội giai cấp liên kết 98 lại thành tập thể lãnh đạo cá nhân, tổ chức đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời đại định - Khái niệm quần chúng nhân dân xác định bởi: + Là người lao động sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần - hạt nhân quần chúng nhân dân + Là phận dân cư chống lại giai cấp thống trị phản bội lợi ích quần chúng nhân dân + Những giai cấp, tầng lớp thúc đẩy tiến xã hội thông qua hoạt động trực tiếp gián tiếp lĩnh vực đời sống xã hội - Quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử Vai trò quần chúng nhân dân - Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định: quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử chân mình, có vai trò định tới phát triển lịch sử Vai trò định quần chúng nhân dân biểu hiện: + Thứ nhất, quần chúng nhân dân lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất, sở để trì tồn phát triển xã hội + Thứ hai, quần chúng nhân dân động lực cách mạng xã hội + Thứ ba, quần chúng nhân dân người sáng tạo giá trị văn hoá tinh thần xã hội + Thứ tư, quần chúng người thẩm định trung thành giá trị sáng tạo vật chất tinh thần Khái niệm lãnh tụ vai trò lãnh tụ Khái niệm - Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ cá nhân kiệt xuất (vĩ nhân) trươngt thành phong trào quần chúng nhân dân từ lĩnh vực kinh tế, trị, khoa học, nghệ thuật, v.v - Lãnh tụ người có phẩm chất sau: + Có hiểu biết rộng sâu số lĩnh vực, nắm bắt xu vận động dân tộc, quốc tế thời đại 99 + Có lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động quần chúng nhân dân vào việc giải nhiệm vụ dân tộc, thời đại quốc tế + Gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, hy sinh quên lợi ích dân tộc, thời đại quốc tế Vai trò lãnh tụ - Lãnh tụ người có khả thúc đẩy phong trào quần chúng nhân dân đến thắng lợi nhanh chóng - Trong trường hợp cụ thể, lãnh tụ định đến thắng lợi phong trào quần chúng nhân dân - Lãnh tụ người sáng lập tổ chức trị, xã hội linh hồn tổ chức trị, xã hội - Lãnh tụ thời đại giải nhiệm vụ thời đại đặt Không có lãnh tụ cho thời đại, mà có lãnh tụ gắn với thời đại đinh - Sau hoàn thành nhiệm vai trò mình, lãnh tụ trở thành biểu tượng tinh thần tồn mãi tâm tưởng quần chúng nhân dân Quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ - Quần chúng nhân dân người sáng tạo lãnh tụ: + Thứ nhất, phong trào cách mạng quần chúng nhân dân, trình kinh tế, trị, xã hội đông đảo quần chúng nhân dân xuất lãnh tụ + Thứ hai, quần chúng nhân dân người tôn vinh lãnh tụ - Lãnh tụ người tổ chức, bồi dưỡng, giáo dục để quần chúng nhân dân trở thành sức mạnh vô địch Phê phán quan điểm sai lầm: Khẳng định vai trò quần chúng nhân dân, đồng thời đánh giá cao vai trò lãnh tụ, song kiên chống lại tệ nạn sùng bái cá nhân CÂU HỎI ÔN TẬP 100 Triết học người gì? Vai trò, vị trí nội dung triết học người triết học Mác - Lênin? Phân tích ưu nhược điểm quan điểm triết học người trào lưu triết học trước Mác? Phân tích thống yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội chất người? Tại nói người vừa sản phẩm, vừa chủ thể sáng tạo lịch sử? Phân tích mối quan hệ cá nhân xã hội Ý nghĩa vấn đề nước ta nay? Trình bày vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử? Ý nghĩa vấn đề việc quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc” Đảng Nhà nước ta nay? Tại nói quần chúng nhân dân lực lượng chân sáng tạo lịch sử? Phê phán quan điểm phi khoa học vấn đề này? TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: Triết học, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Chính trị): Triết học Mác-Lênin; tập (Chủ nghĩa vật biện chứng; Chủ nghĩa vật lịch sử), Nxb Tuyên huấn, Hà Nội 1990 Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Câu hỏi tập triết học, tập, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lê-nin, Hà Nội 1985 101 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Khoa Triết học Phân viện Hà Nội: Tập giảng triết học Mác-Lênin; tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 V I Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1979 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Triết học Mác-Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 11 Văn kiện Đảng Cộng sản Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Vụ Giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp: Triết học Mác-Lênin: Hỏi đáp, Nxb Sự thật, Hà Nội 1986 13.Bộ giáo dục đào tạo giáo trình Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Nxb CTQG HN- 2014 102 MỤC LỤC Chủ đề Chủ đề Nội dung vấn đề Trang Khái lược chủ nghĩa Mác – Lênin Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ đề Quan điểm vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ VC YT Các nguyên lý phép biện chứng vật Các cặp phạm trù phép biện chứng vật Các quy luật phép biện chứng vật Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề 10 Chủ đề 11 Chủ đề 12 Lý luận nhận thức vật biện chứng Vai trò sản xuất vật chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Tồn xã hội định ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội Hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử-tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội Vai trò đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân 103 16 26 33 42 52 65 70 72 80 83 86

Ngày đăng: 27/08/2016, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan