Chương 6 hội nhập kinh tế quốc tế và thương mại

24 178 0
Chương 6 hội nhập kinh tế quốc tế và thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Hội nhập kinh tế quốc tế và Thương mại Mục tiêu: • Hiểu được khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế • Xác định các nhân tố dẫn tới sự hội nhập kinh tế quốc tế • Đánh giá quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam • Phân tích thành tựu thương mại của nền kinh tế VN • Xác định những tồn tại, thách thức của hội nhập KTQT, hoạt động thương mại tới phát triển kinh tế • Đề xuất khuyến nghị chính sách phát triển thương mại, thúc đẩy hội nhập phục vụ phát triển kinh tế Ngo Minh Hai, VNUA Hội nhập kinh tế quốc tế… • là quá trình • gắn kết nền kinh tế và thị trường giữa quốc gia này với phần còn lại • thông qua các biện pháp tự hóa và mở cửa thị trường • ở cấp độ đơn phương, song phương, đa phương Ngo Minh Hai, VNUA Nội dung của hội nhập KTQT • Tự hóa thương mại • Tự lưu chuyển vốn, công nghệ, nhân công • Thiết lập và thực thi quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ • Đơn giản hóa thủ tục hải quan, thủ tục hành chính, • Giải quyết tranh chấp thương mại theo quy định quốc tế,… Ngo Minh Hai, VNUA Những nhân tố dẫn tới sự hội nhập KTQT • Lý của hội nhập kinh tế: → tăng suất – Dựa lợi thế so sánh – Tính kinh tế của quy mô – Yếu tố khác: chính trị • Động lực dẫn tới hội nhập: – Sự phát triển KHCN→ phá vỡ biên giới quốc gia – Sự phát triển phân công lao động quốc tế: thị trường lao động quốc tế – Sự phát triển của các công ti đa quốc gia (multi-national coporations – MNCs): Coca-cola, Microsoft,… – Sự hình thành các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế: WB, IMF, ADB,… Ngo Minh Hai, VNUA Mức độ hội nhập Các cấp độ hội nhập KTQT Khu vực mậu dịch tự (FTA) Thị trường chung Liên minh thuế quan (Common (Customs Market) Union) Liên minh kinh tế (Economic Union) Đồng tiền chung, hệ thống ngân hàng chung: EU từ 1999 Thống nhất chính sách tài khóa, tiền tệ, Liên minh kinh tế…: EU kinh tế và Các yếu tố sản xuất (Vốn, lao động,….) di tiền tệ (Economic chuyển dễ dàng: EC and Biểu thuế quan monetary chung: EEC trước Union) 1992 Tự thương mại (về hàng hóa dịch vụ), AFTA, NAFTA, ASEANChina FTA Mức độ phức tạp Ngo Minh Hai, VNUA Cơ hội của hội nhập KTQT tới VN • Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài • Áp dụng tiến bộ kĩ thuật, công nghệ và lực quản lý từ nước ngoài • Tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế • Mở rộng thương mại (xuất nhập khẩu) • Đối xử bình đẳng chính sách thương mại toàn cầu • Thúc đẩy cải cách nước • Nâng cao mức sống dân cư, tăng cường lực quốc gia Ngo Minh Hai, VNUA Thách thức của hội nhập KTQT • Xuất phát điểm thấp (kinh tế yếu kém, lực quản trị thấp,…) • Hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế còn bất cập, chưa phù hợp với yêu cầu hội nhập • Nhận thức về hội nhập KTQT còn hạn chế • Khả cạnh tranh (cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia) thấp • Tính chủ động và tích cực tham gia hội nhập chưa cao • Năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý với hội nhập KTQT còn hạn chế • Thông tin về hội nhập KTQT còn chưa phổ biến và hiệu quả • Tác động tiêu cực của hội nhập tới môi trường, an ninh, văn hóa… Ngo Minh Hai, VNUA Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam 1986-1990 Chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế, khoa học và kĩ thuật Hội nhập mới ở sơ khai Quan điểm chính sách KT đối ngoại: -Thúc đẩy XNK -Thống nhất quản lý ngoại hối -Nhận vốn viện trợ -Khuyến khích FDI -Phát triển du lịch, vận tải quốc tế 1991-1995 Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại khu vực Thiết lập quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế (WB, IMF, ADB) -Gia nhập ASEAN (1995), AFTA -Đệ đơn gia nhập WTO 1996-2000 Thúc đẩy hội nhập KTQT Tăng XK, thu hút đầu tư nước ngoài và ODA, phát triển dịch vụ XK Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) Gia nhập APEC (1998) -Kí hiệp định Thương mại Việt nam – Hoa kì (2000) Ngo Minh Hai, VNUA 2000 -2015 Mở rộng hội nhập song phương và đa phương, hội nhập cấp độ sâu rộng thế giới -Hưởng quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn với Mĩ (2006) -Gia nhập WTO (2007) - Đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên TBD (TPP) 2015+ ? Chiến lược? Thành tựu chính tiến trình hội nhập • Hợp tác song phương: – Quan hệ ngoại giao >170 nước – Quan hệ thương mại, XNK hàng hóa – dv > 230 quốc gia và vùng lãnh thổ – Hiệp định thương mại song phương > 90 – Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư: khoảng 60 – Hiệp định chống đánh thuế lần: 54 • Hợp tác đa phương và khu vực: – ASEAN (1995), AFTA (1996), ASEM (1998), APEC (1998), WTO (2007) Ngo Minh Hai, VNUA ASEAN và khu vực mậu dịch (thương mại) tự • Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (2002) • Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc (2006) • Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Nhật Bản (2008) • Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc – Niu Di lân (2009) • Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Ấn Độ (2009) Ngo Minh Hai, VNUA 10 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)  Khái quát – Thành lập: 8/8/1967 – Thành viên sáng lập: Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Singapo Thái Lan – Số thành viên hiện tại: 10 – Tôn chỉ mục đích: – Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa – Thúc đẩy hòa bình, ổn định – Thúc đẩy sự hợp tác tích cực và trợ giúp – Nâng cao hiệu quả nền nông nghiệp, công nghiệp, thương mại – Thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á Ngo Minh Hai, VNUA 11 Cơ chế hợp tác Kinh tế của ASEAN • Thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA – Preference Trade Agreement) – Các thành viên dành ưu đãi về thuế quan cho nhau, nhằm thúc đẩy tự hóa thương mại • Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) – Tự hóa thương mại: phá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan – Thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường khu vực nhờ các ưu đãi của các nước khu vực Ngo Minh Hai, VNUA 12 ASEAN • Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) 1996 – Mục tiêu: tăng cường hợp tác công nghiệp, thúc đẩy đầu tư và ngoài ASEAN, khuyến khích chuyển giao công nghệ, khuyến khích doanh nghiệp ASEAN tiếp cận sản phẩm công nghiệp chế tạo – Nội dung trọng tâm: dành ưu đãi thuế quan thấp (0 – 5%) với các sản phẩm công nghiệp chế tạo • Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) - 1998 – Công bố danh mục các ngành lĩnh vực sản xuất, nông nghiệp, khai khoáng, dịch vụ và mở cửa cho nhà đầu tư với chế độ ưu đãi cao – Cam kết dành đối xử quốc gia (National Treatment - NT) cho các nhà đầu tư ASEAN (2010) và ngoài ASEAN (2020) Ngo Minh Hai, VNUA 13 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - 2003 • Mục đích: tạo lập thị trường chung đó sản phẩm hàng hóa, dịch vụ vốn và lao động có tay nghề được phép di chuyển tự toàn lãnh thổ vùng • AEC thúc đẩy liên kết ASEAN theo chiều sâu và đối phó với những thách thức kinh tế – chính trị và an ninh quốc tế Ngo Minh Hai, VNUA 14 Vai trò của ASEAN đối với VN • Tổng quy mô thị trường của ASEAN (Tổng GDP): 2,3 nghìn tỉ USD • ASEAN: Đối tác lớn thứ cung cấp hàng hóa cho VN sau Trung Quốc • ASEAN: Thị trường XK lớn thứ của VN (sau Mĩ, EU) Ngo Minh Hai, VNUA 15 APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) • Thành viên sáng lập (12):Úc, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Singapore, Brunei, Indonesia, New Zealand, Canada Hoa Kỳ • Thành viên chính thức hiện tại (21): thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Mexico, Papua New Guinea, Chile, Peru, Nga và Việt Nam • APEC chiếm khoảng 59% dân số thế giới, 70% nguồn tài nguyên thiên nhiên và chiếm 57% GDP thế giới, 46% thương mại toàn cầu Ngo Minh Hai, VNUA 16 Mục tiêu bản của APEC • Giữ vững sự tăng trưởng và phát triển khu vực; • Tăng cường hệ thống thương mại đa phương mở chứ không phải việc hình thành khối thương mại khu vực; • Tập trung vào các vấn đề kinh tế và tạo sự phụ thuộc lẫn mang tính xây dựng bằng việc khuyến khích luồng hàng hoá, dịch vụ vốn và công nghệ Ngo Minh Hai, VNUA 17 Vai trò của APEC với kinh tế VN • APEC là khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất, chiếm tới 65% tổng số vốn đầu tư nước ngoài, • Chiếm 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu, • Và chiếm khoảng 75% tổng số khách du lịch quốc tế tới Việt Nam Ngo Minh Hai, VNUA 18 Việt Nam và WTO • WTO (World Trade Organization): thành lập 1/1/1995, kế thừa và phát triển Hiệp định chung về thương mại và Thuế quan (GATT) 1947 • Mục tiêu: thiết lập và trì nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch • Số thành viên hiện tại: 161 • Việt Nam chính thức gia nhập 11/1/2007, thành viên thứ 150 Ngo Minh Hai, VNUA 19 Thực hiện các cam kết • Cải cách chính sách thương mại theo hướng minh bạch và tự hóa hơn: • Thực hiện các cam kết đa phương về pháp luật và thể chế, các cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ • Tham gia các đàm phán khuôn khổ WTO các nội dung có liên quan đến Việt Nam nông nghiệp, công nghiệp, sở hữu trí tuệ, trợ cấp thủy sản và chương trình hỗ trợ thương mại WTO,… Ngo Minh Hai, VNUA 20 XNK VN 1996 - 2012 Tỉ USD 140 120 Export 100 Import 80 60 40 20 2012 2011 2010 2009 Ngô Minh Hải, FERD-VNUA 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2013 21 Thị trường XNK VN 2010-2012 Tỉ USD 35 Export 30 Import 25 20 15 10 2010 2011 2012 2010 2011 2012 America China Ngô 2013 Minh Hải, FERD-VNUA Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2010 2011 2012 Japan 22 Kết luận về tác động của Hội nhập KTQT tới kinh tế VN • Quan hệ ngoại giao, thương mại, quốc tế được mở rộng • Hội nhập KTQT giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân • Thu hút nhiều vốn FDI, ODA, FFI cho phát triển kinh tế • Kim ngạch thương mại tăng nhanh, hội nhập ngày càng sâu rộng – XK và NK năm 2014 là khoảng 150 tỉ USD Tổng kim ngạch XNK khoảng 300 tỉ USD Ngo Minh Hai, VNUA 23 Hạn chế của hoạt động Thương mại • Chất lượng tăng trưởng XK còn thấp, không ổn định • XK chủ yếu là sản phẩm thô, gia công XK còn chiếm tỉ trọng lớn, hiệu quả XK thấp • Khả cạnh tranh hàng hóa Xk còn kém • Nhập siêu thường xuyên xảy • Thị trường XK còn phụ thuộc bên ngoài Ngo Minh Hai, VNUA 24

Ngày đăng: 27/08/2016, 00:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan