Vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề vào dạy học chương “cân bằng của vật rắn” vật lý 10 trung học phổ thông ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

67 406 0
Vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề vào dạy học chương “cân bằng của vật rắn” vật lý 10 trung học phổ thông ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH MILAYPHANH ANOUSONH VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành Phố Hồ Chí Minh 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH MILAYPHANH ANOUSONH VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ MÃ SỐ: 601410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THẾ DÂN Thành Phố Hồ Chí Minh 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ phòng Đào Tạo Ban Chủ Nhiệm Khoa Vật lý trường ĐHSP TP.HCM, phịng KHCN&SĐH, thầy khoa Vật lý, tạo điều kiện tốt để thực luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ PHẠM THẾ DÂN tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu suốt trình em thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè học viên Việt Nam lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học môn vật lý khóa 20 ln động viên, khun răn, giúp đỡ chia sẻ lúc khó khăn thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Morpai Khong, huyện Khong Se Don, tỉnh SaRaVanh , Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào, nơi công tác, tạo điều kiện để tơi thực nghiệm q trình làm luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC V PHẠM VI NGHIÊN CỨU VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1.Khái niệm dạy học theo chủ đề [5],[6],[7],[9] 1.2.Những sở việc vận dụng dạy học theo chủ đề [5] 1.2.1.Mục tiêu chung giáo dục [2],[5],[10] 1.2.2.Các quan điểm đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm [5; 10; 11] 10 1.2.3.Cơ sở triết học [5].[6] 11 1.2.4.Cơ sở sư phạm [5],[6],[7] 12 1.2.5.Cơ sở sinh học [5], [6] 13 1.3.So sánh dạy học theo chủ đề với dạy học truyền thống 14 1.4 Những nét đặc trưng dạy học theo chủ đề [5],[6] 16 1.4.1 Mục tiêu dạy học theo chủ đề 16 1.4.2.Vai trò GV 16 1.4.3.Vai trò HS 17 1.4.4.Nội dung học dạy học theo chủ đề 17 1.4.5.Phương pháp dạy học 18 1.4.6.Hình thức tổ chức dạy học 18 1.4.7.Phương tiện dạy học 19 1.4.8.Kiểm tra đánh giá 19 1.5.Những nét dạy học theo chủ đề [5],[6],[8],[9] 19 1.5.1.Những định hướng chung 19 1.5.2.Câu hỏi định hướng cho chủ đề học tập 20 1.5.3.Bài tập cho chủ đề học tập 20 1.6.Các bước chuẩn bị thực dạy học theo chủ đề [5],[6] 21 1.7 Kết luận chương 1: 22 Chương 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” – VẬT LÝ 10 THPT Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 23 2.1 Nội dung kiến thức chương “ Cân vật rắn” – Vật lý 10 THPT Nước CHDCND Lào 23 2.1.1 Mục tiêu dạy học chương “ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” –Vật lý 10 THPT Nước CHDCND Lào 23 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương “ Cân vật rắn” theo SGK vật lý 10 THPT Nước CHDCND Lào 25 2.2 Những khó khăn dạy học chương “ Cân vật rắn”- Vật lý 10 THPT Nước CHDCND Lào 26 2.3 Vận dụng dạy học theo chủ đề vào dạy học chương “ Cân vật rắn” – Vật lý 10 THPT Nước CHDCND Lào 26 2.3.1 Cấu trúc lại nội dung chương “ Cân vật rắn” – Vật lý 10 THPT nước CHDCND Lào 26 2.3.2 Xây dựng nội dung giảng 27 2.3.2.1 Định hướng chung 27 2.3.2.2 Các hồ sơ dạy 27 2.4.Kết luận chương 2: 45 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích, nghiệm vụ thực nghiệm sư phạm 46 3.2 Đối tượng, nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 46 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 46 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 48 3.2.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 48 3.3 Diễn biến tiết học thực nghiệm sư phạm 48 3.4 Kết kiểm tra đợt thực nghiệm sư phạm 50 3.5 Kết luận thực nghiệm sư phạm 54 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 57 DANH MỤC CÁC VIẾT TẮT CHDC ND : Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh SGK: sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng kết kiểm tra trước tiến hành thực nghiệm hai lớp thực nghiệm đối chứng Bảng kết kiểm tra số thực nghiệm hai lớp thực nghiệm đối chứng Bảng kết kiểm tra số thực nghiệm hai lớp thực nghiệm đối chứng Bảng kết kiểm tra số thực nghiệm hai lớp thực nghiệm đối chứng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ kết kiểm tra trước tiến hành thực nghiệm hai lớp Biểu đồ kết kiểm tra số thực nghiệm hai lớp thực nghiệm đối chứng Biểu đồ kết kiểm tra số thực nghiệm hai lớp thực nghiệm đối chứng Biểu đồ kết kiểm tra số thực nghiệm hai lớp thực nghiệm đối chứng DANH MỤC CÁC HÌNH 3.5.1 Hình ảnh em HS học bình thường lớp 3.5.2 Hình ảnh em HS chia theo nhóm để học tập 3.5.3 Hình ảnh em HS đọc phiếu tập GV giao cho nhóm 3.5.4 Hình ảnh em HS nhóm thảo luận kết với 3.5.5 Hình ảnh em HS nhóm nhận xét kết với MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mặc dù Nước Lào bước vào chiến lược đổi mục tiêu, chương trình, nội dung định hướng đổi phương pháp giảng dạy cho giáo viên học sinh, cụ thể là, tại, triển khai biên soạn thử nghiệm chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới, qua tổng kết, bên cạnh số ưu điểm, việc đổi đánh giá chưa đồng bộ, nên việc thực mục tiêu giáo dục đặt gặp khó khăn Đa số khó khăn quan tâm bàn luận nhiều, mâu thuẫn mục tiêu đào tạo với nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy với chương trình, SGK, mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy với tảng kiến thức người học phương tiện kiểm tra đánh giá, Vì cần phải đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học làm cho học sinh có hứng thú học tập với kỹ vốn có Trong trình đổi phương pháp dạy học, việc vận dụng cách sáng tạo chiến lược dạy học tiên tiến giới vào thực tiễn giáo dục nước Lào đường thích hợp Tuy nhiên, việc đổi theo phương pháp cụ thể phải lựa chọn cho phù hợp với đối tượng người nội dung dạy học Vừa qua, theo khảo sát thực tế trường Mpai Khong, huyện Khong Se Don, tỉnh SaRaVanh, Nước CHDCND Lào, kiến thức vật lí học sinh trường trung học phổ thông (THPT) hạn chế, tỉ lệ học sinh nhiều đa số rơi vào mơn vật lí Vấn đề đặt cho đồng nghiệp phải tìm giải pháp cải thiện kết Chính mà tơi cần phải định chọn lựa phương pháp dạy học phù hợp với nhu cầu phát triển không xa so với phương pháp truyền thống để học sinh thích ứng được, dạy học theo chủ đề Tuy nhiên, cịn thử nghiệm nên chọn chương “CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” thuộc chương trình vật lí lớp 10 THPT Nước CHDCND Lào chương mà tơi cảm thấy thuận lợi vận dụng mơ hình dạy học theo chủ đề Nếu thành công, vận dụng cho chương khác chương trình vật lí THPT có đủ lí lẽ để thuyết phục giáo viên thay đổi quan điểm giảng dạy Với tất lý trình bày trên, tơi định chọn đề tài “Vận dụng mơ hình dạy học theo chủ đề vào dạy học chương “Cân vật rắn” – Vật lý 10 THPT Nước CHDCND Lào” làm đề tài nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu mơ hình dạy học theo chủ đề vận dụng vào việc giảng dạy chương “Cân vật rắn” – Vật lí 10 THPT Nước CHDCND Lào nhằm tăng cường tham gia học sinh, hạn chế can thiệp áp đặt người dạy trình học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học  III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể: trình học tập chương “Cân vật rắn” học sinh lớp 10 THPT Nước CHDCND Lào  Đối tượng: nội dung phương pháp dạy học chương “Cân vật rắn” – Vật lí 10 THPT Nước CHDCND Lào theo mơ hình dạy học theo chủ đề IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng mơ hình dạy học theo chủ đề vào dạy học chương “Cân vật rắn” thành cơng nâng cao chất lượng nắm kiến thức học sinh đồng thời giúp học sinh động hơn, tự lực trình học V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng mơ hình dạy học theo chủ đề vào dạy học chương “Cân vật rắn” – Vật lí 10 trường THPT Mpai Khong, huyện Khong Se Don, tỉnh SaRaVanh, Nước CHDCND Lào  VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo chủ đề  Xây dựng tiến trình dạy học theo chủ đề chương “Cân Bằng ” – Vật lí 10 THPT Nước CHDCND Lào  Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Morpai Khong Se Don, huyện Khong Se Don, tỉnh SaRaVanh, Nước CHDCND Lào  VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận  Vận dụng lí luận vào việc xây dựng tiến trình dạy học  Tiến trình thực nghiệm sư phạm VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương nội dung, kết luận chung luận văn, tài liệu tham khảo phụ lục Trong phần mở đầu có trình bày lý chọn đề tài, mục đích, khách thể đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phạm vi, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Ba chương nội dung có tên cụ thể là: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học theo chủ đề Chương 2: Vận dụng dạy học theo chủ đề vào dạy học chương “Cân vật rắn” – Vật lý 10 THPT Nước CHDCND Lào Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Trong phần phụ lục có trình bày số hình ảnh thực nghiệm sư phạm, bảng điểm lớp thực nghiệm đối chứng, nội dung phiếu thăm dò ý kiến học sinh sau thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1.1.Khái niệm dạy học theo chủ đề [5],[6],[7],[9] Dạy học theo đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống mơ hình dạy học đại, nhiều chiến lược dạy học cụ thể hóa mơ hình dạy – tự học quan điểm “lấy người học làm trung tâm” GV không dạy học cách truyền thụ tri thức mà yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mơ hình dạy học có khả đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kì đổi Mơ hình dạy học thay cho mơ hình dạy học truyền thống việc trọng nội dung học tập có tính chất tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp thành chủ đề mang tính thực tiễn Dạy học theo chủ đề cấp THPT cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức,làm cho kiến thức có mối liên hệ màng lưới nhiều chiều,là tích hợp vào nội dung học ứng dụng kỹ thuật đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn 1.2.Những sở việc vận dụng dạy học theo chủ đề [5] Việc vận dụng quan điểm dạy học theo chủ đề vào dạy học môn vật lý xuất phát từ sở sau đây: 1.2.1.Mục tiêu chung giáo dục [2],[5],[10] Mục tiêu chung giáo dục môn khoa học tự nhiên khoảng sau năm 90 đến Từ bắt đầu cải cách giáo dục năm 2007 đến nay, mục tiêu giáo dục phổ thơng Nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào giữ vững quan điểm toàn diện, trọng bốn mặt đức, trí, thể, mỹ nhằm đào tạo người lao động có khả xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh nhấn mạnh thêm số điểm cho phù hợp với tình hình mới: coi trọng giáo dục tư tưởng, trọng , giữ gìn phát huy sắc dân tộc, phát huy tiềm dân tộc người Lào; người lao động vừa phải có ý thức cộng đồng , tinh thần tập thể nghiệp chung hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, vừa phải phát huy tính Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên 77,52%, tỉ lệ học sinh đạt điểm 16,32% Tỉ lệ học sinh yếu 22,44%, giỏi chưa có  Kết kiểm tra số hai lớp thực nghiệm đối chứng Bảng tổng hợp kết kiểm tra số Lớp Tổng Số % HS đạt điểm số 48 0 4,16 27,08 41,66 20,83 4,16 2,08 Đối chứng 49 0 2,04 8,16 32,65 36,73 14,28 2,04 2,04 2,04 Thực 10 nghiệm Biểu đồ kết kiểm tra số 45 Số % HS đạt điể 40 35 30 25 Th 20 Đ ự ối c 15 10 5 Điểm số 10 ♦ Nhận xét kết kiểm tra số - Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên 95,81%, đó, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 2,08%, 24,99%, trung bình 68,66% Tỉ lệ học sinh yếu 4,16% - Lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên 89,78%, đó, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 4,08%, 16,32%, trung bình 69,38% Tỉ lệ học sinh yếu 10,20%  Kết kiểm tra số hai lớp thực nghiệm đối chứng Bảng tổng hợp kết kiểm tra số Tổng Số % học sinh đạt điểm Lớp số Thực 48 0 2,08 8,33 49 0 10,2 24,48 38,77 14,28 4,08 10 45,83 22,91 14,58 4,16 2,08 nghiệm Đối 4,08 4,08 chứng Biểu đồ kết kiểm tra số 50 Số % HS đạt điể 45 40 35 30 Th 25 Đ 20 ự ối c 15 10 5 Điểm số 10 ♦ Nhận xét kết kiểm tra số - Lớp thực nghiệm: Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên 97,89%.Trong đó, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 6,24%, 37,49%, trung bình 54,16% Tỉ lệ học sinh yếu 2,08% - Lớp đối chứng: Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên 89,77% Trong đó, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 8,16%, 18,36%, trung bình 63,25% Tỉ lệ học sinh yếu 10,20% ● Trước thực nghiệm, kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng tương đương Qua tuần thực nghiệm, kết thực nghiệm hai lớp có khác rõ rệt thể cụ thể kết kiểm tra cuối chương Ở lớp thưc nghiệm, tỉ lệ học sinh đạt điểm trung từ bình trở lên 97,89% tăng 37,49% Trong đó, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 6,24%, 37,49%, trung bình 54,16% Tỉ lệ học sinh yếu giảm xuống 2,08% (so với trước thực nghiệm giảm 37,50%) Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên 89,77% tăng 28,56% Trong đó, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi 8,16%, 18,36%, trung bình 63,25% Tỉ lệ học sinh yếu giảm 10,2% so với lúc đầu 38,77% Kết kiểm tra lần có 16,32% học sinh đạt điểm so với lần 14,28 %, tăng 2,24 % Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh yếu chưa giảm nhiều Kết kiểm tra lần có 24,48% học sinh yếu kém, kết kiểm tra lần hai có 10,2 % học sinh yếu (giảm xuống 14,28%) Dựa vào phân phối điểm biểu đồ hình cột biểu thị học lực hai lớp lần kiểm tra cuối chương, nhận thấy điểm số có chênh lệch Lớp thực nghiệm có tỉ lệ học sinh đạt từ điểm trung bình trở lên 97,89%, cao lớp đối chứng 8,12 % Lớp thực nghiệm có tỉ lệ học sinh yếu 2,08%, lớp đối chứng 10,2% Tuy nhiên, số học sinh đạt điểm giỏi lớp đối chứng nhiều lớp thực nghiệm thấy mức độ phán hóa điểm số lớp đối chứng khơng có em đạt điểm cao (điểm 9-10) có nhiều em đạt điểm thấp (điểm 4) Điều chứng tỏ phương pháp dạy học truyền thống tác động cách đồng lên số đơng học sinh Nó chưa bao quát đối tượng học sinh nên ý thức học tập phát huy tính tích cực, chủ động học sinh chưa tốt, học sinh có học lực yếu.kém Cách thức tổ chức trình dạy học nguyên nhân quan trọng làm cho kết học tập hai lớp thực nghiệm đối chứng có khác biệt Quan sát cho thấy lớp thực nghiệm khơng khí học tập thoái mái, em sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ tiến bộ, em động học kết học tập có tiến rõ rệt Thái độ em học khơng mệt mỏi, uể oải hay có tượng ngủ gật lớp,…mà sẵn sàng tham gia phát biểu trước lớp dù có sai khơng nản, tinh thần đồn kết, giúp đỡ, hợp tác nhóm phát huy Sau tiến hành thực nghiệm khảo sát ý kiến học sinh nhóm thực nghiệm để biết thái độ hưởng ứng em phương pháp dạy học theo chủ đề Qua kết thăm dò ý kiến cho thấy thái độ hưởng ứng em lớp thực nghiệm có thái độ tích cực, đa số em có biểu hứng thú với phương pháp học tập 3.5 Kết luận thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm theo phương pháp dạy học chủ đề cho thấy giả thuyết nghiên cứu ban đầu đề tài hợp ý: - Chất lượng nắm vững kiến thức học sinh nâng cao hơn, thể kết học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Học sinh động, tự lực học tập chiếm lĩnh kiến thức - Thực nghiệm cho thấy học sinh khá, giỏi phù hợp với kiểu học mà với đối tượng học sinh bình thường chí học sinh yếu thích ứng KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Qua kết nghiên cứu thực đề tài “Vận dụng mơ hình dạy học theo chủ đề vào dạy học chương “Cân vật rắn” – Vật lý 10 trung học phổ thơng Nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào, rút số kết luận sau: - Khơng thể áp dụng cách máy móc kiểu dạy học đại vào thực tiễn giáo dục nước ta mà phải nghiên cứu, chọn lọc cho phù hợp Yếu tố bảo đảm thành công việc áp dụng sáng tạo kiểu dạy học chuyển đổi bước mục tiêu dạy học, nội dung, hình thức tổ chức cách thức kiểm tra đánh giá - Đề tài nghiên cứu, vận dụng quan điểm mơ hình dạy học theo chủ đề nhằm góp phần khơi gợi, phát huy lực tự học, tính tích cực người học đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi với chất lượng hiệu tốt - Qua nghiên cứu tơi phân tích, tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Cân vật rắn” trường THPT Từ đó, phát khó khăn người dạy người học để xây dựng chủ đề học tập nhằm khắc phục khó khăn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT - Kết đề tài phần khẳng định tính khả thi dạy học theo chủ đề môi trường giáo dục Nước CHDCND Lào Đồng thời cho thấy giáo dục nước ta hịa nhập với xu đổi chung giáo dục nhiều nước giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), SGK Vật lý 10 THPT Nước CHDCND Lào UNESCO (2009), Kế hoạch thực mục tiêu giáo dục cho người từ năm 20082015, NXB Giáo dục (tiếng Lào) Lê Nguyên Long, Nguyên Khắc Mão (2004), Vật lý – công nghệ - đời sống, NXB Giáo dục Lê Văn Thông (2006), Lý thuyết tập trắc nghiệm vật lý 10 nâng cao, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Thùy Dung (2008), Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “Chất khí” Lớp 10 THPT ban Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Uy Đức (2009), Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “Từ vi mô đến vi mô” lớp 12 THPT ban nâng cao.Luận văn thạc sĩ Giáo dục học,Trường DDHSP Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Hoàng (2006), Giải tập Vật lý 10, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lý, Trường THPT, NXB Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường THPT DDHSP Tp.Hồ Chí Minh 10 Trần Văn Hữu (2006), Dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT với hỗ trợ CNTT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học,Trường DDHSP Tp.Hồ Chí Minh 11 Tăng Thị Ngọc Thắm (2006), Dạy học theo chủ đề vận dụng vào việc giảng dạy phần “Từ trường cảm ứng điện tử” chương trình Vật lý 11 THPT, Luận văn thác sĩ giáo dục học, Trường DDHSP Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm PHỤ LỤC Phụ lục 1.Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 3.5 1.Hình ảnh em HS học bình thường lớp 3.5.2.Hình ảnh em HS chia theo nhóm để học tập 3.5.3 Hình ảnh em HS nhóm đọc phiếu tập GV giao cho người 3.5.4 Hình ảnh em HS nhóm thảo luận kết tập với 3.5.5 Hình ảnh em HS nhận xét kết với GV Phụ lục Bảng điểm lớp thực nghiệm đối chứng ♦ Lớp thực nghiệm Lớp thực nghiệm TT Tên Kết Kết TN Kết TN Kết trước TN số số TN số Keo kay sone Nữ Kon Sa Vanh Nam Kob Nam Keo Ta Nam 6 Kẹ Nam 6 Kham Nam 5 Kham Phu Mi Nam 5 Khăn Vi Lay Nam Chăn Tha Vi Nữ 6 10 Chonh Nam 11 Chăn Tha Nom Nam 5 6 12 Su Pha Phon Nữ 6 13 Sud Sa Da Nữ 6 14 Sin Na Lak Nữ 5 15 Suk Khi Nữ 6 16 Súc Sa Khon Nữ 7 17 Sôm Văng Nam 5 18 Sôm Xay Nam 6 19 Sôm Khit Nam 6 20 Súc Sa Văn Nam 6 21 Đa La Mon Nữ 7 22 Đon Keo Nữ 6 23 Đuông Nữ 4 24 Đuông Pi Nữ 6 25 Đuông ku Sôn Nam 6 26 Tọi Nam 6 27 Thu Nam 6 28 Thong khan Nam 29 Bị Kham Nam 6 30 Bun Mi Nam 6 31 Bua La Pha Nam 4 32 Pẹo Nữ 5 33 Phud Vi Lay Nam 5 34 Phay Văn Nam 5 35 Phud Tha Son Nam 5 36 Phon Phêt Nữ 5 37 Meo Nữ 5 38 Or La Văn Nữ 4 39 Ar Nu Lak Nam 40 Lơm Nam 6 41 Lăt Thị Đa Nữ 6 42 Mec Chin Đa Nữ 7 43 Vi Lay Konh Nam 44 Văn Xay Nam 10 45 Jo Nữ 6 46 Nu Hăc Nam 6 47 Xay Nam 48 Xay Lăm Phưng Nam 5 6 ♦ Lớp đối chứng Lớp đối chứng TT Tên Kết trước Kết TN Kết TN Kết TN số số TN số Keo Lăm Mon Nữ 8 10 10 Kị Ma Ni Nữ Kao My Xay Nam Kẹo Chay 5 Kiệt Ti Sắc 6 Ki Lạ Nam 6 Ka Lu Na Nam 4 Khach Kẹo Nữ 6 Khen Si Nam 4 6 10 Kham Phu Thon.Nam 5 11 Khon Sa Văn Nam 12 Khiêu Nam 4 5 13 Khăn Thon Nam 14 Khan Ta Văn Nữ 15 Choi Nữ 6 16 Cha Tu Phon Nam 7 10 17 Chăn Thon Nam 6 18 Chin Đa Nam 5 19 Suông Nữ 5 6 20 Sôt Chin Đa Nam 5 21 Sô Đa Đêt Nam 5 22 Si Li Phăn Nam 6 23 Sôm Măc 4 24 Súc Pa Sât 25 Sôm Pong Nam 6 26 Sôm Pong Nữ 5 27 Tit Tị Nữ 6 Nam Nam Nam Nam 28 Tộn 29 Bua Loi 30 Nam 6 Nam 6 Nu Phonh Nữ 5 31 Phim Chay Nữ 6 32 Pha Phon Nữ 5 33 Phud Pha Chăn Nữ 5 6 34 Phon Phi Lôm Nam 5 6 35 Phon Đa Vi Nam 36 Phêt Sôm Phon Nam 7 37 Pậu Nữ 5 38 Pu Pệ Nữ 5 39 Pan Ta Văn Nam 40 Pa La Mi Nữ 41 Vông Vi Lay A 42 Vông Vi Lay B Nữ 43 Lât Sa Na Nữ 9 44 A Nu Sa Nữ 7 45 A Nữ 6 46 Ar Thit Nam 7 47 Lạ Ma Ni Nữ 48 Hăt Sa Đi Nữ 6 49 Súc Sa Văn Nữ Nữ ♦ Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến Để thức tốt việc giảng dạy nhằm tạo thuận lợi cho em việc tiếp thu kiến thức, mong em trả lời khách quan câu hỏi Hãy đánh giá vào chỗ trống phía trước câu trả lời em chọn Với câu hỏi chọn nhiều đáp án Số HS chọn Em có thích cách học theo nhóm khơng? A Rất thích…………….…………………………………………………… …40 B Hơi thích……………………………………………………………………… C Khơng thích……………………………………… ……………………… … Em có thích với nội dung kiến thức phải có hình ảnh họa sinh động cho dễ hiểu khơng? A Rất thích…………………………………………………….……………… 39 B Hơi thích……………………………………………………… ………………7 C.Khơng thích…….…………………………………… …….… ……………….2 Khi học kiến thức mới, em thích học theo cách đây? A Thành hệ thống ngắn gọn có mối liên hệ chặt chẽ………………… ….19 B Chỉ cần nghe giáo viên giảng chép bài…………………………………….3 C Được thực hành, quan sát hình ảnh họa…… ……………………… 21 D Được tham gia xây dựng, tìm hiểu kiến thức bạn hướng dẫn giáo viê…………………………………………………………… …….3 F Được giáo viên tôn trọng ý kiến kinh nghiệm xem em chưa biết … ………………………………………………………………………… … Nếu phép chọn, em thích mơi trường lớp học nào? A Bình thường nay………………………………… .….……… 11 B Phịng kín, số lượng học sinh ít, trang bị đầy đủ trang thiết bị để cập nhật thông tin…………………… ……………………………………………………33 C Thế được, lớp học không ảnh hưởng gì? Trong năm học lớp 10 vừa qua, học chương “ Cân vật rắn” , em cảm thấy: A Giờ học vui hơn………………………………………………… …………43 B Giờ học không hứng thú…………………………………………… ….……2 C Bình thường khi………………………………….……… ……… Đối với kiến thức chương “Cân vật rắn” , em A Hiểu, vận dụng được………………………………………………… ……28 B Nhớ lâu……………………………………………………………… …….14 C Thuộc lịng…………………………………………………………………….5 D Khơng hiểu, không nhớ, không vận dụng được……………………… …… So với học chương khác chương “Cân vật rắn” , em cảm thấy: A Tiếp thu dễ hơn……………………………… ……………….…………….14 B Hiểu, vận dụng dễ dàng hơn………………………………… …………….18 C Không hiểu, không vận dụng chương khác… ……… ………2 D Nhớ lâu hơn……………………………………………….………….…… 13 F Rất khó nhớ……………………………………………… …………….… Trong học chương “Cân vật rắn” , em thấy A Tiết học sinh động hơn, bạn làm việc nhiều hơn… …….…………… 34 B Khơng khí lớp học bình thường khi…………… ……… ……….14 C Khơng khí lớp học chán…….…………………………………….……….0 Đối với kiểm tra chương “Cân vật rắn” , em thực A.Tích cực, cố gắng làm thật tốt bạn…………………………………40 B.Làm cách miễn cưỡng……………………………………………….……1 C Khơng thích làm…………………………………………………………….…0 D Khơng đủ khả làm…………………………………………………….…7 10 Em có muốn tất kiến thức vật lý lớp10 học theo phương pháp giống học chương “Cân vật rắn” không? A Rất muốn…………………………………………………………… ………40 B Sao được…………………………………………………… ………….7 C Không muốn………………………………………………….… .……….1

Ngày đăng: 26/08/2016, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

    • VIII. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN.

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ.

      • 1.1.Khái niệm dạy học theo chủ đề [5],[6],[7],[9].

      • 1.2.Những cơ sở của việc vận dụng dạy học theo chủ đề [5].

        • 1.2.1.Mục tiêu chung của giáo dục [2],[5],[10].

        • 1.2.2.Các quan điểm về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm [5; 10; 11].

        • 1.2.3.Cơ sở triết học [5].[6]

        • 1.2.4.Cơ sở sư phạm [5],[6],[7].

        • 1.2.5.Cơ sở sinh học [5], [6].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan