Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi.doc

23 2K 15
Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi

Trang 1

Mục lục

Mục lục 1

Lời mở đầu 2

Chơng I: Các vấn đề về quản trị 3

1 Khái niệm về quản trị 3

2 Vai trò và ý nghĩa của hoạt động quản trị 3

3 Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề 4

2.1 Quản trị viên cao cấp (Top managers) 6

2.2 Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian (Middle Managers) 7

2.3 Các quản trị viên cấp cơ sở (Fist- Line Managers) 7

3 Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị 7

3.1 Vai trò của nhà quản trị 7

3.1.1 Vai trò quan hệ với con ngời……… 7

Chơng III: Chân dung các nhà quản trị tài ba 25

I Ford và vơng quốc ô tô của ông 25

II WARRENBUFFETTVΜ CôNGTYBERKSHIREHATHAWAY 27

III ANDREWCARNEGIE - ôNGVUASắTTHéP 28

LờI KếT 32

Tài liệu tham khảo 33

Trang 2

Lời mở đầu

Gần 60 năm đã trôi qua kể từ khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, nhìn lại lịch sử nhânloại, tôi bỗng giật mình khi nhìn thấy Đức, Nhật, ý, các nớc bại trận trong cuộc chiến khốcliệt đó nay đã trở thành các cờng quốc về kinh tế Nền kinh tế của Tây Đức thịnh vợng hơnnền kinh tế của Anh, Pháp, mức sống của họ hiện cao nhất ở Tây âu Nhật còn thịnh vợnghơn nữa: khắp thế giới, ngay cả ở Mỹ, đều mua máy chụp ảnh, ô tô của Nhật, xe honda, xeSuzuki tràn ngập thị trờng Việt nam, kỹ nghệ đóng tàu của họ đứng vào bậc nhất thế giới.Không một chính phủ nào dám coi thờng các dân tộc bại trận đó, họ đã vợt đợc nhiều dântộc đã thắng họ 60 năm trớc Vì sao vậy? Câu trả lời rất đơn giản: thế giới ngày nay đãkhông còn là thiên hạ của các nhà quân sự nữa mà là thiên hạ của những nhà quản trị,những nhà kinh doanh Chiến tranh giờ đã thay bằng cạnh tranh, chiến trờng đã thay bằngthị trờng Chính vì vậy mà ngày nay, tài nguyên thiên nhiên đã không còn đóng vai tròquan trọng hàng đầu trong việc phát triển kinh tế nữa mà thay vào đó là tài nguyên conngời.

Nhìn lại tình cảnh nớc ta mà thấy đau lòng Toàn thắng trong hai cuộc chiến tranhchống hai cờng quốc quân sự lớn là Mỹ và Pháp, ai cũng nghĩ tơng lai sẽ thuộc về chúngta, nhng mọi ngời đã lầm Gần 30 năm sau chiến tranh, so với một số nớc trong khu vực,chúng ta đã kém xa họ về nhiều mặt chứ cha nói đến các cờng quốc kinh tế trên thế giới,dù rằng đất nớc ta có “rừng vàng biển bạc”, có tài nguyên thiên nhiên phong phú Hiệnnay trong 5 giai đoạn phát triển của một xã hội, đất nớc ta mới đang ở giai đoạn thứ hai,cứ nh vậy không biết mấy kiếp nữa chúng ta mới theo kịp Nhật Bản.

Cho nên, tôi cho rằng, muốn cho nền kinh tế quốc gia phát triển, phải khuyến khích,đào tạo một lớp thanh niên tin ở sự tiến bộ, tin ở khả năng của mình, có óc mạo hiểm, kiênnhẫn chiến đấu, cơng quyết làm việc, tức một hạng nhà kinh doanh theo tinh thần Âu- Mỹ,chứ không phải theo tinh thần hởng thụ của rất nhiều thanh niên nớc ta hiện nay.

Đề tài: các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi

Viết bài này, tôi mong muốn các thanh niên Việt Nam hãy cố gắng rèn luyện hơn nữa,để trở thành những nhà kinh doanh giỏi, những nhà quản trị giỏi, để cứu lấy đất nớc củachúng ta Tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà tôi đã sử dụng và tham

khảo cho bài viết của mình, xin chân thành cảm ơn cô giáo, TS Nguyễn Thị Hồng Thuỷ

đã có những đóng góp quý báu để tôi có thể hoàn thành bài viết tốt hơn.

Chơng I: Các vấn đề về quản trị

1 Khái niệm về quản trị

Quản trị là thuật ngữ có nhiều cách định nghĩa khác nhau tuỳ từng tác giả nghiên cứu.Chẳng hạn, James H.Donnelly, James L.Gibson trong giáo trình “Quản trị học căn bản” đãcho rằng “Quản trị là một quá trình do một hoặc nhiều ngời thực hiện, nhằm phối hợpnhững hoạt động của những ngời khác để đạt đựơc những kết quả mà một ngời hành độngriêng rẽ không thể nào đạt đợc

Lý thuyết hành vi lại định nghĩa “Quản trị là hoàn thành công việc thông qua con ời”.

ng-Có ngời lại cho quản trị là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra cácnguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt đợc mục đích của tổ chức với kết quả vàhiệu quả cao trong điều kiện môi trờng luôn biến động.1

Nói một cách tổng quát, quản trị là hoạt động cần thiết phải thực hiện khi con ngời kếthợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt đợc những mục tiêu chung.

2 Vai trò và ý nghĩa của hoạt động quản trị

Để tồn tại và phát triển con ngời không thể hành động riêng lẻ mà cần phối hợp nhữngnỗ lực cá nhân hớng tới những mục tiêu chung Chính vì vậy mà từ hàng ngàn năm trớcđây đã có những nỗ lực có tổ chức dới sự trông coi của những ngời hoạch định, tổ chức,điều khiển và giám sát để chúng ta có đợc những công trình vĩ đại cho đến ngày nay nh

1 Giáo trình khoa học quản lý, tập 1-Khoa khoa học quản lý- Đại học Kinh tế quốc dân

Trang 3

Vạn lý trờng thành, Kim tự tháp Nghĩa là hoạt động quản trị đã xuất hiện rất lâu trớc khinó chính thức trở thành một môn khoa học.

Quản trị giúp cho các thành viên của nó thấy rõ mục tiêu và hớng đi của mình, giúp tổchức thực hiện đợc sứ mệnh của mình Đây là yếu tố quan trọng nhất đối với mọi con ngờitrong tổ chức Cứ thử tởng tợng xem nếu một doanh nghiệp có hàng chục ngàn công nhân,có trụ sở và chi nhánh ở nhiều nớc khác nhau, nếu không có các hoạt động quản trị thì làmsao các công nhân viên có thể hớng tới mục tiêu của tổ chức, lúc đó tổ chức nh một độiquân ô hợp, và sớm muộn sẽ đi đến phá sản.

Quản trị giúp cho tổ chức đối phó đợc với các cơ hội và thách thức từ môi trờng.Trongthực tế không có một tổ chức nào mà lại hoạt động mà không có môi trờng Quản trị tốtgiúp cho tổ chức thích nghi đợc với môi trờng, nắm bắt tốt hơn các cơ hội và giảm bớt cáctiêu cực do môi trờng đem lại.

Chính vì các vai trò hết sức to lớn của hoạt động quản trị mà đã có rất nhiều nhà khoahọc đã nghiên cứu về nó và đã biến nó trở thành một môn khoa học thực thụ Có thể nóimột cách chắc chắn rằng quản trị học có vai trò to lớn trong những sự thay đổi và pháttriển cực kỳ nhanh chóng của thế giới hiện đại ngày nay và nớc Mỹ có thể tự hào rằng mộttrong những đóng góp quý báu của họ cho nền văn hoá nhân loại chính là nền khoa họcquản trị hiện đại.

3 Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật, một nghề

3.1 Quản trị là một khoa học

Tính khoa học của quản trị tổ chức trớc hết đòi hỏi các nhà quản trị phải nắm vữngnhững quy luật liên quan đến quá trình hoạt động của tổ chức, đó là các quy luật về kinhtế, các quy luật tâm lý xã hội.

Mặt khác nó cũng đòi hỏi các nhà quản trị phải biết vận dụng các phơng pháp đo lờnghiện đại, những thành tựu tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại.

Những tác phẩm xuất sắc nh “Principles and Methods of Scientific Management” củaFredrich W.Taylor (Mỹ) hay “Industrial and General Administration” của Henry Fayol(Pháp) là một bớc phát triển quan trọng của khoa học quản trị hiện đại Ngày nay khoahọc quản trị đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một môn khoa học độc lập Trong quátrình phát triển của mình, quản trị học đã kết hợp với nhiều môn khoa học khác, sử dụngnhững luận điểm và những thành tựu của chúng để giải quyết nhiều vấn đề của lý luận vàthực tiễn quản trị.

3.2 Quản trị là một nghệ thuật

Một nhà quản trị nổi tiếng đã nói rằng: “Một vị tớng tài thì không cần biết kỹ thuậtđiều khiển tên lửa nh thế nào, kỹ thuật lái máy bay ra sao và làm thế nào để xe tăng vợtqua đợc chớng ngại vật, nhng phải biết khi nào thì dùng pháo và loại pháo cỡ nào sẽ manglại hiệu quả mong muốn Khi nào thì dùng máy bay, khi nào dùng xe tăng Sự phối hợpcủa chúng nh thế nào và có thể mang lại những hiệu quả gì? Phải làm gì để có thể sử dụngtốt nhất các loại vũ khí đó? Ngời làm tớng phải nắm chắc những kiến thức loại này và phảiluôn sáng tạo Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh cũng vậy”.

Nh vậy có thể nhận thấy tính nghệ thuật của quản trị xuất phát từ tính đa dạng phongphú, muôn hình muôn vẻ của các sự vật và hiện tợng trong quá trình quản trị vì dù đã cókhoa học về quản trị nhng không phải mọi hiện tợng đều mang tính quy luật và khôngphải mọi quy luật có liên quan đến quá trình quản trị đều đã đợc nhận thức thành lý luận.

Không nên quan niệm nghệ thuật quản trị nh ngời ta thờng hay nghĩ đó là cha truyềncon nối Cũng không đợc phủ nhận mặt khoa học của quản trị Sẽ là sai lầm khi cho rằngngời lãnh đạo là một loại nghệ sĩ có tài năng bẩm sinh không ai có thể học đ ợc cách lãnhđạo Cũng không ai có thể dạy đợc việc đó nếu ngời học không có năng khiếu Thực rakhoa học và nghệ thuật trong quản trị luôn luôn song hành với nhau, mà ngời quản trị luônphải vận dụng khéo léo những kinh nghiệm trong thực tiễn để giải quyết rất nhiều nhữngtình huống cụ thể phát sinh trong sản xuất kinh doanh nh nghệ thuật sử dụng con ngời( đặt đúng chỗ, đúng khả năng), nghệ thuật mua hàng (làm sao mua đợc nguyên vật liệutốt, rẻ, nhanh), nghệ thuật bán hàng, “câu khách” và trong thực tế ngời ta nghiên cứunghệ thuật quản trị không chỉ từ những kinh nghiệm thành công mà cả những kinh nghiệmthất bại.

Trang 4

3.3 Quản trị là một nghề

Đặc điểm này đợc hiểu theo nghĩa có thể đi học nghề để tham gia các hoạt động quảntrị nhng có thành công hay không, có giỏi nghề hay không lại còn tuỳ thuộc vào nhiều yếutố của nghề (học ở đâu?, ai dạy cho?, cách học nghề ra sao? chơng trình học thế nào?, ng-ời dạy có thực tâm truyền hết nghề hay không? Năng khiếu nghề nghiệp, ý chí làm giàu, l-ơng tâm nghề nghiệp của ngời học nghề ra sao? các tiền đề tối thiểu về vật chất ban đầucho sự hành nghề có bao nhiêu?).

Nh vậy, muốn quá trình quản trị có kết quả thì trớc tiên nhà quản trị tơng lai phải đợcphát hiện năng lực, đợc đào tạo về nghề nghiệp, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm mộtcách chu đáo để phát hiện, nhận thức một cách chuẩn xác và đầy đủ các quy luật kháchquan, đồng thời có phơng pháp nghệ thuật thích hợp nhằm tuân thủ đúng các đòi hỏi củacác quy luật đó.

Chơng II: Nhà quản trịI Nhà quản trị

1 Thế nào là nhà quản trị

Nhà quản trị là những ngời làm việc trong các tổ chức, công việc của họ là phối hợp,định hớng, lựa chọn, quyết định và kết dính các công việc không phải là quản trị trongmột tổ chức lại với nhau để đạt mục tiêu chung của chính tổ chức đó.

Các nhà quản trị làm việc trong các tổ chức nhng không phải ai trong tổ chức cũng lànhà quản trị Các thành viên trong tổ chức có thể chia làm hai loại: ngời thừa hành và nhàquản trị.

Ngời thừa hành là ngời trực tiếp thực hiện một công tác và không có trách nhiệmhoạch định, tổ chức, lãnh đạo và giám sát hoạt động của những ngời khác Trái lại các nhàquản trị có trách nhiệm chỉ huy điều khiển, giám sát hoạt động của những ngời khác Vídụ trong một xí nghiệp, công nhân trực tiếp sản xuất là những ngời thừa hành, còn tổ tr-ởng, quản đốc, giám đốc là những nhà quản trị.

2 Các cấp quản trị

Hoạt động quản trị cũng là một dạng hoạt động xã hội của con ngời, và chính vì vậy nócũng cần đợc chuyên môn hoá Trong mỗi tổ chức các công việc về quản trị không chỉ cótính chuyên môn hoá cao mà nó còn mang tính thứ bậc rõ nét Tuỳ theo cấp bậc có thểchia các nhà quản trị thành 3 loại: các nhà quản trị cao cấp, các nhà quản trị cấp giữa vàcác nhà quản trị cấp cơ sở Thứ bậc của 3 cấp quản trị này đợc mô tả trong mô hình sau:

Trang 5

Cấp Các quyết định chiến lợccao

Cấp giữa Các quyết định chiến thuậtCấp cơ sở Các quyết định tác nghiệp

Những ngời thực hiện Thực hiện quyết định

2.1 Quản trị viên cao cấp (Top managers)

Đó là các nhà quản trị hoạt động ở cấp bậc tối cao trong một tổ chức Họ chịu tráchnhiệm về những thành quả cuối cùng của tổ chức Nhiệm vụ của các nhà quản trị cấp caolà đa ra các quyết định chiến lợc, tổ chức thực hiện chiến lợc, duy trì và phát triển tổ chức.Các chức danh chính của quản trị viên cao cấp trong sản xuất kinh doanh thờng là: Chủtịch hội đồng quản trị, các uỷ viên hội đồng quản trị, các tổng giám đốc, các phó tổnggiám đốc, giám đốc, các phó giám đốc.

2.2 Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian (Middle Managers)

Đó là các nhà quản trị hoạt động ở dới các quản trị viên cao cấp, nhng ở trên các quảntrị viên cấp cơ sở Nhiệm vụ của họ là đa ra các quyết định chiến thuật thực hiện các kếhoạch và chính sách của doanh nghiệp, phối hợp các hoạt động các công việc để hoànthành mục tiêu chung.

Các quản trị viên cấp giữa thờng là các trởng phòng, ban, các phó phòng, phó quảnđốc

2.3 Các quản trị viên cấp cơ sở (Fist- Line Managers)

Đây là các quản trị viên ở cấp bậc cuối cùng trong hệ thống cấp bậc của các nhà quảntrị trong cùng một tổ chức Nhiệm vụ của họ là đa ra các quyết định tác nghiệp nhằm đốcthúc, hớng dẫn điều khiển các nhân viên trong các công việc sản xuất kinh doanh, côngviệc cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mục tiêu chung.

Các quản trị viên cấp cơ sở thờng là đốc công, trởng ca, tổ trởng sản xuất, tổ trởng cáctổ bán hàng.

3 Vai trò và kỹ năng của các nhà quản trị

3.1 Vai trò của nhà quản trị

Trong tác phẩm “Tính chất công việc của giám đốc”, Henry Minzberg cho rằng côngviệc của một nhà quản trị đặc biệt là của nhà quản trị cấp cao khác với công việc của mộtcông nhân cơ khí, một kỹ s, một tổng biên tập, một nhân viên bán hàng bởi tính chất gấpgáp,đa dạng và lặt vặt của nó, khối lợng công việc của họ rất lớn, chính vì vậy họ có vaitrò đặc biệt quan trọng trong tổ chức Sau khi nghiên cứu một cách cẩn thận, ông đã đ a rakết luận rằng nhà quản trị thực hiện 10 vai trò khác nhau trong 3 nhóm và rất liên quanđến nhau.

3.1.1 Vai trò quan hệ với con ngời

Sống và làm việc trong một tổ chức mọi cá nhân thờng có quan hệ chặt chẽ và mậtthiết với nhau, nhng với t cách là nhà quản trị họ thờng có những vai trò cơ bản sau:

- Vai trò đại diện cho tổ chức: Với quyền uy chính thức của mình, nhà quản trị làngời tợng trng cho tổ chức và phải thực hiện nhiều chức trách thuộc tính chất này.Trongnhững chức trách này có một số mang tính hành chính, một số mang tính cổ vũ lòng ngời,nhng đều là những việc có liên quan đến quan hệ giữa ngời với ngời, không liên quan đếnviệc xử lý thông tin quan trọng và ra quyết định quản lý Trong một số tình huống, sựtham gia của nhà quản trị là điều mà pháp luật đòi hỏi nh ký kết một văn bản Trong mộtsố trờng hợp khác sự tham gia của nhà quản trị đợc coi nh một nhu cầu xã hội, nh chủ trìmột số cuộc họp hoặc một số nghi lễ để tăng thêm ý nghĩa và tầm quan trọng của chúng.

Trang 6

- Vai trò ngời lãnh đạo: Nhà quản trị là ngời chịu trách nhiệm động viên và dẫn dắtcấp dới, bao gồm việc thuê, dùng, huấn luyện, đánh giá, đãi ngộ, đề bạt, biểu dơng, canthiệp và cho thôi việc Sự thành công của tổ chức là do tâm sức và khả năng nhìn xa trôngrộng của các nhà quản trị quyết định Nếu nhà quản trị bất tài thì tổ chức sẽ rơi vào tìnhtrạng đình đốn Vai trò lãnh đạo của các nhà quản trị là ở chỗ kết hợp các nhu cầu cá nhâncủa các thành viên trong tổ chức với mục tiêu của tổ chức đó, do đó mà thúc đẩy quá trìnhtác nghiệp một cách hữu hiệu.

- Vai trò ngời liên lạc: Vai trò này liên quan đến mối quan hệ giữa nhà quản trị vớivô số những cá nhân và đoàn thể ở bên ngoài tổ chức Nhà quản trị thông qua các kênhchính thức, thiết lập và duy trì mối quan hệ của tổ chức với những cá nhân và đoàn thể ởbên ngoài tổ chức Vai trò liên lạc là một bộ phận then chốt trong các chức năng của giámđốc Thông qua vai trò này, nhà quản trị liên lạc với thế giới bên ngoài sau đó lại thôngqua vai trò ngời phát ngôn, ngời truyền bá thông tin và ngời đàm phán để phát triển hơnnữa mối quan hệ ấy và nhận thức đợc những điều bổ ích, những thông tin mà mối quan hệấy tạo ra.

3.1.2 Vai trò thông tin

Thời đại ngày nay là thời đại bùng nổ thông tin, thông tin đợc xem là nguồn lực thứt ở mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp Các hoạt động về quản trị chỉ thực sự có cơ sở khoahọc và có hiệu quả khi nó đợc xử lý, đợc thực thi trên cơ sở các thông tin chính xác đầy đủvà kịp thời Thông tin không chỉ cần cho các nhà quản trị mà chính bản thân họ cũng giữnhững vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực này Nghiên cứu về vai trò thông tin củacác nhà quản trị chúng ta thấy:

- Trớc hết nhà quản trị có vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin liên quan đếntổ chức và hoạt động của đơn vị mình.

Nhà quản trị đảm nhận vai trò thu thập thông tin bằng cách thờng xuyên xem xét, phântích bối cảnh xung quanh tổ chức để nhận ra những tin tức, những hoạt động, những sựkiện có thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe doạ đối với hoạt động của tổ chức Công việc nàyđợc thực hiện qua việc đọc báo chí, văn bản và qua trao đổi tiếp xúc với mọi ngời

- Vai trò thông tin thứ hai của nhà quản trị là vai trò ngời truyền bá thông tin, nghĩalà nhà quản trị phổ biến những thông tin liên hệ đến ngời có liên quan Ngời có liên quancó thể là thuộc cấp, đồng cấp hay thợng cấp Thông tin có thể là về những sự thật đangdiễn ra hoặc những thông tin có liên quan đến việc lựa chọn quyết định quản lý và nhữngviệc phải làm Chẳng hạn, khi công ty làm ăn thua lỗ, giám đốc có thể sẽ phải trình báocáo lên chủ tịch hội đồng quản trị công ty về việc sẽ xa thải một số nhân viên, sau đó ôngta thông báo quyết định này cho trởng phòng nhân sự.

-Vai trò thông tin thứ ba của nhà quản trị là vai trò ngời phát ngôn Có thể nói vaitrò ngời truyền bá thông tin là vai trò trong nội bộ tổ chức, còn vai trò ngời phát ngôn làvai trò đối ngoại Đó là việc truyền bá những thông tin của tổ chức cho những cơ quan vàcá nhân bên ngoài tổ chức Mục tiêu của sự phát ngôn có thể là để giải thích, bảo vệ haytranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức

3.1.3 Vai trò quyết định

Loại vai trò cuối cùng của nhà quản trị bao gồm 4 vai trò: Vai trò nhà doanhnghiệp, vai trò ngời khắc phục khó khăn, vai trò ngời phân phối nguồn lực và vai trò ngờiđàm phán (hay nhà thơng thuyết).

- Vai trò nhà doanh nghiệp đợc thể hiện ở chỗ nhà quản trị là ngời khởi xớng vàthiết kế nhiều cải cách của tổ chức trong phạm vi quyền hạn của mình Mục đích của vaitrò này là tạo ra những chuyển biến tốt hơn trong đơn vị Việc này có thể đ ợc thực hiệnbằng cách áp dụng một kỹ thuật mới vào một tình huống cụ thể, hoặc nâng cấp điều chỉnhmột kỹ thuật đang áp dụng.

- Trong vai trò ngời khắc phục khó khăn, nhà quản trị phải xử lý những tình huốngngoài ý muốn và những biến đổi hàm chứa những nhân tố không thể điều khiển đợc.Chẳng hạn nh khi một cỗ máy chủ yếu bị hỏng, khi nguồn điện bị cúp, khi khách hàngchủ yếu đột ngột không mua hàng nữa, khi mặt hàng kinh doanh đột nhiên bán khá chạy Khi đó vai trò của nhà quản trị trong các tình huống này là phải nhanh chóng, kịp thời vàquyết đoán để đa tổ chức trở lại hoạt động bình thờng và hạn chế đến mức thấp nhất nhữngthiệt hại có thể có hoặc là tận dụng tối đa các cơ hội mới, những yếu tố mới để phát triển.

Trang 7

- Khi nhà quản trị ở trong tình huống phải quyết định nên phân phối nguồn lực choai và với số lợng nh thế nào, thì đó là lúc nhà quản trị đóng vai trò là ngời phân phốinguồn lực Vai trò này gồm có 3 phần:

* Sắp xếp thời gian của bản thân: Thời gian của nhà quản trị là một trongnhững nguồn lực quý báu nhất của tổ chức Điều quan trọng hơn nữa là việc sắp xếp thờigian của nhà quản trị có ý nghĩa quyết định đối với lợi ích của tổ chức và đợc thực hiệntheo thứ tự u tiên của tổ chức.

* Sắp xếp công việc: Chức trách của nhà quản trị là thiết lập một chế độ làmviệc của tổ chức mình, làm việc gì, ai làm, thông qua tổ chức nào để làm Vấn đề này liênquan đến việc phân phối những nguồn lực cơ bản và nói chung, liên quan đến những ph-ơng án làm việc mang tính chất cải tiến Thực chất của vấn đề này là sắp xếp công việccho cấp dới Đó là một vấn đề quan trọng trong phân phối nguồn lực.

* Những quyết định quan trọng phải đợc nhà quản trị phê chuẩn trớc khithực hiện: Điều này sẽ giúp nhà quản trị có thể duy trì sự điều khiển liên tục đối với việcphân phối nguồn lực Nhà quản trị phải là ngời giữ quyền phê chuẩn mọi quyết định quantrọng để đảm bảo cho việc phối hợp các quyết định đó, khiến cho các quyết định đó bổsung cho nhau, không trái ngợc nhau và lựa chọn đợc phơng án tốt nhất trong tình hìnhnguồn lực có hạn Nếu quyền lực này bị phân tán thì có thể dẫn đến những quyết địnhquản lý không ăn khớp và sự không nhất trí trong chiến lợc.

* Cuối cùng nhà quản trị còn đóng vai trò là nhà thơng thuyết, đàm phán,thay mặt cho tổ chức trong quá trình hoạt động Sở dĩ nhà quản trị phải thay mặt cho tổchức tham gia những cuộc đàm phán quan trọng vì họ là ngời tợng trng cho tổ chức Sựtham gia của họ có thể làm tăng thêm sự tin cậy cho đối phơng Với t cách là ngời phátngôn của tổ chức, ông ta là ngời đại diện về mặt đối ngoại của những thông tin và tiêuchuẩn giá trị của tổ chức Điều quan trọng hơn nữa là, với t cách là ngời phân phối nguồnlực, ông ta có quyền chi phối nguồn lực của tổ chức Đàm phán là trao đổi nguồn lực, nóđòi hỏi ngời tham gia đàm phán phải có đủ nguồn lực chi phối và nhanh chóng quyết địnhvấn đề.

Tóm lại với chức năng và vai trò của mình, nhà quản trị giữ vai trò quan trọng trong sựthành công hay thất bại của tổ chức và đó cũng là lý do chính của nhu cầu cấp bách phảiđào tạo các nhà quản trị, vì sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nớc.

3.2 Các kỹ năng quản trị

Robert Katz, trong bài viết “Skills of an effective administrator” đăng trên tạp chíHarvard Business Rewiew trình bày 3 loại kỹ năng mà mỗi quản trị viên cần có, đó là kỹnăng kỹ thuật, kỹ năng nhân sự, kỹ năng nhận thức hay t duy Tầm quan trọng của 3 loạikỹ năng trên là tuỳ thuộc vào các cấp quản trị khác nhau trong tổ chức Điều này đựơc thểhiện trong sơ đồ sau:

Quản trị viên cấp cao Quản trị viên cấp giữaQuản trị viên cấp thấp

Kỹ năng kỹ thuậtKỹ năng nhân sự

Kỹ năng t duy

3.2.1 Kỹ năng kỹ thuật (technichcal skills): hoặc chuyên môn nghiệp vụ

Đây là kỹ năng rất cần cho quản trị viên cấp cơ sở hơn là cho các quản trị viên cấptrung gian hoặc cao cấp Ví dụ soạn thảo hợp đồng, lập trình, thiết kế sản phẩm

3.1.2 Kỹ năng nhân sự (Human skills):

Liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự Một vàikỹ năng nhân sự cần thiết cho bất cứ quản trị viên nào là biết cách diễn đạt một cách hiệuquả suy nghĩ của mình, có thái độ quan tâm tích cực đến ngời khác, xây dựng không khíhợp tác trong lao động, biết cách tác động và hớng dẫn nhân sự trong tổ chức để hoàn

Trang 8

thành các kết quả kỳ vọng Kỹ năng nhân sự đối với mọi cấp quản trị viên đều cần thiếtnh nhau trong bất kỳ tổ chức nào, dù kinh doanh hay phi kinh doanh.

3.1.3 Kỹ năng nhận thức hay t duy (Conceptual skills):

Là cái khó hình thành nhất và khó nhất nhng lại có vai trò đặc biệt quan trọng nhấtlà đối với các nhà quản trị cao cấp Họ cần có t duy chiến lợc tốt để đề ra đúng đờng lốichính sách đối phó hiệu quả với những bất trắc, đe doạ, kìm hãm sự phát triển đối với tổchức Nhà quản trị cần phải có phơng pháp tổng hợp t duy hệ thống, biết phân tích mốiliên hệ giữa các bộ phận, các vấn đề, biết làm giảm những sự phức tạp rắc rối xuống mộtmức độ có thể chấp nhận đợc trong một tổ chức.

Nh vậy nhìn vào sơ đồ ta thấy ngay rằng ở những cấp quản trị càng cao thì càng cần nhiềunhững kỹ năng về t duy Ngợc lại ở những cấp quản trị càng thấp thì càng cần nhiều nhữngchuyên môn về kỹ thuật Kỹ năng nhân sự thì ở đâu, ở cấp nào cũng cần và cũng đều làquan trọng Mặc dù vậy trên thực tế những đòi hỏi cụ thể về mức độ kỹ năng nhân sự cóthể có sự khác nhau tuỳ từng loại cán bộ quản trị, nhng xét theo quan điểm của nhiều nhàkinh tế thì nó thì nó lại đóng vai trò quan trọng nhất, góp phần làm cho các nhà quản trịthực hiện thành công các loại kỹ năng khác của mình vì theo họ “ quản trị là đạt đợc mụctiêu thông qua ngời khác”

II Các phẩm chất cần thiết của một nhà quản trị giỏi

Nhà quản trị giỏi là ngời luôn hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ của mình, với kết quả vàhiệu quả cao, bất kể trong môi trờng thuận lợi hay khó khăn Chính vì vậy họ là ngời màmọi xã hội đều cần đến bất kể trong một chế độ xã hội nào Sự thành công của một tổchức thờng gắn liền với quá trình hoạt động của nhà quản trị, chính vì vậy có một nhàquản trị giỏi trong tổ chức nh có một kho báu tiềm tàng Tuy nhiên không phải ai cũng cóthể trở thành nhà quản trị giỏi, họ phải có những phẩm chất cần thiết cho quá trình quản trịcủa mình Có rất nhiều ý kiến khác nhau về các phẩm chất của một nhà quản trị giỏi, nh ngtựu chung lại nhà quản trị cần có những phẩm chất sau:

1 Khả năng nhận thức và t duy

Khả năng t duy là khả năng tuyệt vời nhất của con ngời mà nhờ đó loài ngời mới làchúa tể của muôn loài Mặc dù quý giá nh vậy nhng không phải ai cũng có khả năng t duynh nhau Điều hiển nhiên là các nhà quản trị cần phải có khả năng t duy tốt Chức vụ càngcao đòi hỏi khả năng t duy càng lớn.

Một trong những phẩm chất quan trọng về khả năng t duy ở mỗi nhà quản trị là khảnăng xét đoán Xét đoán là khả năng đánh giá và dự đoán các sự kiện, sự việc tin tức mộtcách khôn ngoan Muốn có khả năng xét đoán tốt, các nhà quản trị phải có lơng tri, sựchín chắn, am hiểu lý luận sâu sắc và kinh nghiệm thực tế phong phú Ngời ta thờng thấyrằng năng lực xét đoán thờng tăng lên cùng với tuổi tác, trình độ học vấn và kinh nghiệm.Điều này giải thích tại sao khi tuyển ngời vào các vị trí quản trị các doanh nghiệp thờngyêu cầu các ứng viên phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng Tuy nhiên khôngphải ai học nhiều, tuổi cao hoặc có nhiều kinh nghiệm là có khả năng xét đoán tốt.

Ngời có trí xét đoán tốt có thể suy xét vấn đề một cách khách quan, nhanh chóng tìmra lời giải đáp thông minh, dự báo đợc các sự việc với độ chính xác cao và ra đợc nhữngquyết định sáng suốt ngay cả trong những tình huống xấu, hiểm nghèo mà ngời bình th-ờng không làm nổi.

Khả năng t duy của nhà quản trị thờng đợc đánh giá qua các khía cạnh cơ bản là: trực giácnhạy cảm, nhạy bén, năng động quyết đoán.

Có một tấm gơng sáng về khả năng t duy nhạy bén, óc xét đoán tốt, một trực giác nhạycảm hơn ngời đó là Bao Ngọc Cơng- vua thuyền của thế giới2.

Bao Ngọc Cơng bắt đầu từ một con tàu đốt than cũ kỹ chở không đến một vạn tấn, kinhdoanh ở mức không đầy 100 vạn đô la Mỹ, trong thời gian 10 năm ngắn ngủi đã xây dựngđợc 1 đội thơng thuyền có tên tuổi với mức chở 18 triệu tấn, đạt đến mức của những nhà tbản vận chuyển hàng hải nổi tiếng có đội thuyền đã xây dựng trớc ông 10 năm Độithuyền của tập đoàn vận tải hàng hải Hơng Cảng mang nhãn W của ông có mặt trên khắp

2 Chân dung các nhà tỷ phú trên thế giới-Nhà xuất bản văn hoá thông tin- Trang 393.

Trang 9

các đại dơng của thế giới Chiếc mũ “vua thuyền của thế giới” không thể không thuộc vềông Câu chuyện kể về ông nh sau:

Năm 1949, trớc ngày giải phóng Thợng Hải, ngân hàng Thợng Hải giải thể, Bao NgọcCơng cùng gia quyến chuyển đến ở Hơng cảng Lúc đầu ông cố gắng xuất khẩu đờng,nhập vitamin về bán, song tình hình không tốt đẹp cho lắm Đến giữa năm 50, Bao TriệuLong- cha ông cho rằng chính trị và kinh tế của Hơng cảng có vị trí khá ổn định Ông hyvọng tập trung vốn liếng để kinh doanh nhà đất Song năm 1955, Bao Ngọc Cơng sau khiphân tích đến động thái kinh tế thế giới đã không đoái đến sự khuyên can của gia đình vàbạn hữu,dứt khoát quyết định sẽ kinh doanh ngành vận tải hàng hải Ông cho rằng làmkinh doanh nhà đất là chết, chỉ có thể cho thuê, bị hạn chế rất lớn, khó tin cậy đ ợc, mà làmnghề tàu thuyền là sống, bởi Hơng cảng có bến cảng rất tốt, nghành vận tải hàng hải cóliên quan với các nghành tiền tệ, mậu dịch, bảo hiểm, đóng thuyền, là một hoạt độngmang tính quốc tế có tiền đồ rộng lớn Song cả nhà lại phản đối chủ trơng của ông, họ đềucho rằng nghành vận tải hàng hải gặp phải mạo hiểm rất lớn, hơi có một chút không thậntrọng đã có thể rơi vào sự phá sản Mà Bao Ngọc Cơng lúc bấy giờ với nghành vận tải ấycòn không thông hiểu, đến nh đầu thuyền hay đuôi thuyền cũng không phân biệt đợc Phụthân của Bao Ngọc Cơng nói với ông rằng: “Anh định kinh doanh tàu bè là căn bản khônghiểu biết, sao làm đợc ? Tiền vốn sẽ rất dễ bị mất đấy” Ông thiếu vốn phải đến n ớc Anhđể vay, bạn hữu ở Luân Đôn khuyên ông rằng: “Ông còn trẻ, đối với vận tải hàng hải lạichẳng biết gì, cẩn thận, không khéo đến cái áo lót cũng mất sạch” Song Bao Ngọc Cơngđã quyết tâm, ông cuối cùng đã thuyết phục đợc ngời trong nhà.

Năm1955 Bao Ngọc Cơng tập hợp đợc số tiền 77 vạn đôla Mỹ, mua đợc môt con tàuđã dùng 28 năm, đó là con tàu cũ đốt than có sức chở 8700 tấn, ông đặt tên là Kim An vàsáng lập ra tập đoàn tàu thuyền Hoàn Cầu Năm 1956 tình hình vận tải trên biển tăng lênkhá mạnh Bao Ngọc Cơng đem chiếc tàu Kim An cho một công ty vận tải hàng hải củaNhật Bản thuê, sau đó ông dùng số lợi nhuận từ việc cho thuê ấy để mua thêm tàu Đếncuối năm 1956 đội tàu của ông đã tăng lên 7 chiếc.

Mấy năm sau đó, Bao Ngọc Cơng lại mua thêm một số tàu cũ, đội tàu của ông mauchóng khuếch đại thêm Năm 1960 Bao Ngọc Cơng giành đợc cổ phần của công ty vận tảiá châu từ tập đoàn Đức Phong Cuối những năm 60 Bao Ngọc Cơng thấy cần phải mua tầumới để thay thế cho tàu cũ của mình Ông nắm thời cơ có lợi, hớng đến xởng đóng tàuNhật Bản đặt mua tàu, lại đem những chiếc tàu ấy cho các công ty Nhật Bản thuê lại.Nguy cơ ở Trung Đông tháng 6 năm 1967, khiến việc vận chuyển qua kênh Xuyê bị bếtắc, Nhật Bản và các nớc phơng Tây có nhu cầu rất lớn đối với tàu chở dầu, công ty HoànCầu lập tức mua thêm nhiều tàu chở dầu loại 10 vạn tấn, lực lợng của đội tàu mau chónglớn mạnh, Bao Ngọc Cơng leo lên vị trí hàng đầu vận tải hàng hải thế giới Tập đoàn HoànCầu là do hơn 250 công ty cấu thành, lực lợng của nó có thể cân bằng đựơc với bất cứ tậpđoàn quốc tế nào.

Nh vậy với óc phán đoán tinh tờng, nhãn quan xa rộng, ông đã nắm bắt đợc một xu thếmới của thời đại bấy giờ đó là nghành vận tải hàng hải Thử hỏi, nếu lúc đầu ông khôngquyết tâm đi theo con đờng đã chọn, nghe theo lời khuyên, sự ngăn cấm của gia đình thìlàm sao có tập đoàn Hoàn Cầu, làm sao có thể trở thành “Vua thuyền của thế giới” lẫylừng thiên hạ.

Tóm lại có thể nói rằng, để trở thành nhà quản trị giỏi dứt khoát phải có một t duy sángsuốt, có tầm nhìn xa trông rộng, một sự nhạy bén với thời cuộc, có nh vậy mới có thể vợtlên trên đối thủ cạnh tranh của mình, giành đợc những thắng lợi vẻ vang, không những chobản thân, gia đình, mà còn cho tổ quốc.

2 ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm

Kinh doanh là công việc cực kỳ khó khăn và phức tạp, là lĩnh vực hoạt động gắn liềnvới rủi ro và bất trắc, nên trong thực tiễn sản xuất kinh doanh, không phải lúc nào doanhnghiệp cũng đạt đợc thành công nh mong muốn, thậm chí đứng bên bờ vực của sự phá sản,khi đó nhà quản trị cần có ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm mới có thể lèolái con thuyền kinh doanh ra khỏi cơn sóng gió và đi tới sự thành công.

Nhà quản trị có những đức tính này, khi gặp sự cố thờng hết sức bình tĩnh và sáng suốt.Còn đối với những nhà quản trị không có các đức tính này, ngay khi găp thử thách đãhoang mang lo sợ, hành động rối loạn, kết quả là đa tổ chức đến chỗ đổ vỡ Trong thực tế

Trang 10

để có ý chí và nghị lực sắt đá, có lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm cao, nhà quản trị phảikhông ngừng rèn luyện, đặc biệt từ lúc còn trẻ Phải rèn luyện đợc tinh thần không đợc lùibớc trớc bất cứ khó khăn thử thách nào, nếu thất bại thì không đợc nản lòng, không đợc từbỏ con đờng mình đã chọn chỉ vì có khó khăn ngáng đờng.

Có biết bao tấm gơng sáng cho chúng ta noi theo về những ngời nhờ có ý chí, nghị lực,lòng kiên nhẫn và sự quyết tâm mà đã vơn tới đỉnh cao của sự thành công, để lại danhtiếng lẫy lừng trên thế giới Ví dụ mà tôi đa ra đó chính là Trịnh Chu Vĩnh- “Nhà doanhnghiệp giàu nhất châu á”3.Tập đoàn của ông hoạt động và nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực nhđóng tàu, kiến trúc, ô tô Tuy nhiên có một điều đáng lu ý là ông sinh ra và lớn lên trongmột gia đình nghèo khó và đông con, sau biết bao gian nan khổ cực tìm đờng thoát ra khỏinơi “rừng thiêng nớc độc”, ông đã tìm ra đợc con đờng đi của mình Câu chuyện về nghịlực ý chí của ông mãi là một bài học đáng quý cho chúng ta noi theo Có thể tóm l ợc conđờng đi đến thành công của ông nh sau:

Trịnh Chu Vĩnh sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo, các thế hệ ông bà làmnghề nông, cha mẹ đều là những ngời lao động chăm chỉ nổi tiếng trong thôn, ngoài ôngra trong gia đình còn có năm em trai và một em gái Thời niên thiếu, Trịnh Chu Vĩnh từnghọc ở trờng công lập Songtian quận Tongchuan (Hàn Quốc) Sau khi học xong tiểu học,hoàn cảnh gia đình khó khăn không cho phép ông tiếp tục học, Trịnh Chu Vĩnh đành phảivề nhà ở cùng cha, thức khuya dậy sớm cấy cày Cho dù cả nhà làm vất vả đến mấy vẫnkhông thể thay đổi cảnh nghèo Trong một năm khẩu phần lơng thực cơ bản không thể lonổi Lao động trong một ngày đều dựa vào bữa sáng, tối chỉ có cháo để lót dạ Cuộc sốngnông thôn nghèo nàn khó khăn khiến Trịnh Chu Vĩnh lúc đó còn nhỏ rất khó chịu Cậu bắtđầu mơ ớc phải dời bỏ rừng thiêng nớc độc, nơi không có hy vọng này, tìm đến một miềnđất thuộc về cậu Thế là cậu đi nhờ mấy bạn cùng lớp làm việc trên thị trấn giúp đỡ, muốnhọ giúp tìm một công việc trên thị trấn Song bạn cậu không nghĩ ra cách gì, ngợc lại ýmuốn “rời bỏ nơi mình đã sinh ra” còn bị ngời bố cố chấp mắng cho một trận, lý do rấtđơn giản: là con trai trởng phải ở nhà để kế thừa nghiệp ông cha, chăm chỉ cấy cầy, nuôidỡng gia đình.

Trịnh Chu Vĩnh không hề đánh mất mông ớc của mình, cậu cho rằng nên nhân lúc còntrẻ đi vào đời để va chạm “đời ngời có mấy lần đợc vật lộn, không phải lúc này thì là lúcnào?”.

Mùa xuân sau khi cậu bé Trịnh Chu Vĩnh khi 16 tuổi trong một lần tình cờ đã đến đọcbáo ở nhà trởng thôn, phát hiện thành phố Thanh Tân ở phía Bắc đang xây dựng cửa biểnvà đờng sắt Cậu lập tức nghĩ rằng, xây dựng cửa biển và đờng sắt nhất định sẽ cần nhiềulao động Đây có lẽ là một cơ hội hiếm có, Trịnh Chu Vĩnh dờng nh cảm thấy mình nh đ-ợc bao bọc bởi tiếng máy ầm ầm, rất nhiều công nhân xây dựng đi lại một cách bận rộn, ởđó tất nhiên có cả cậu.

Song sau khi tìm thấy thành phố Thanh Tân trên một tấm bản đồ cũ nát, đột nhiên cảmthấy hụt hẫng –thành phố Thanh Tân cách nơi cậu ở hơn một nghìn dặm Trịnh Chu Vĩnhhạ quyết tâm “có xa nữa mình cũng phải đi” Cậu lập tức hành động: đầu tiên đi tìm TrìChu Nguyên ngời bạn thân nhất của mình, hai cậu bé bán củi và dành dụm đợc bốn xu bảyhào Một ngày tháng tám hai cậu đã dời bỏ cha mẹ, bí mật ra khỏi làng đi về phía ThanhTân với số lệ phí ít ỏi đó Trên đờng họ phải ăn sơng nằm gió, ban ngày duy trì sức lựcbằng chút thức ăn chỉ mấy xu, buổi tối ngủ ở chỗ khuất gió mà không có gì cho vào bụng.Trịnh Chu Vĩnh suốt ngày bôn ba trên đờng cực kỳ mệt mỏi, cậu không thể ngủ đợc, cậunhìn lên bầu trời đen kịt, nghĩ về quê nhà nghèo khó, nhớ đến bố mẹ và các em, nghĩ đếnbố mẹ sẽ phải rất lo lắng vì cậu con trai mất tích, cậu cảm thấy có lỗi với bố mẹ, đau lòngvà khóc Trịnh Chu Vĩnh cắn chặt miệng: để thoát khỏi cái nghèo, để cả nhà đợc sốngnhững ngày hạnh phúc, mình nhất định phải ra đi Sau mấy ngày vật lộn hai cậu đến đợcthành phố Cao Nguyên Khi đợc biết ở đây cũng có công trình đờng sắt, liền quyết địnhkiếm ít lệ phí rồi lại lên đờng đi đến Thanh Tân Công việc làm đờng vất vả hơn làm ruộngrất nhiều, một ngày làm từ sáng đến tối khiến cậu toàn thân đau nhức, mệt mỏi rã rời.Những cứ nghĩ cảnh nhà nghèo khó và tơng lai mù mịt, cậu chỉ còn cách nghiến răng chịuđựng Tiền công mỗi tháng là bốn hào năm xu, trừ tiền cơm, mỗi tháng nếu đi làm đủ chỉcòn một hào năm xu Hai tháng trôi qua rất nhanh, tết trung thu đến rồi,Trịnh Chu Vĩnhmuốn làm cho bố mẹ vui, cậu đã thuyết phục đợc ngời phụ trách trả cho mình trớc một ít

3 Tính cách và những quan hệ giao tiếp để thành công- Vơng Vĩ- Nhà xuất bản văn hoá thông tin- Trang 115.

Trang 11

tiền một cách không hề dễ dàng, và gửi tiền về cho nhà Khi cậu đang vui vẻ từ lầu của ời quản lý bớc ra, đột nhiên một giọng quen thuộc cất lên khiến cậu lặng đi “Chu Vĩnh”!.“Cha” Bố cậu bé bất ngờ đứng trớc mặt cậu Nhìn con trai vừa gầy vừa đen, bố cậu rất đaulòng, Trịnh Chu Vĩnh nhào vào lòng bố khóc ầm lên, cậu nhớ nhà quá, cậu chỉ là một đứatrẻ mời sáu tuổi.

ng-Hoá ra sau khi cậu ra đi, bố cậu lúc đó cực kỳ lo lắng, khó khăn lắm mới tìm đợc mộtchút manh mối từ chỗ con gái ông trởng thôn, liền lên đờng đi tìm không ngờ tìm thấy cậuở Cao Nguyên Vì vậy Trịnh Chu Vĩnh bị bố lôi về khe núi nghèo khó Mặc dù Trịnh ChuVĩnh là một cậu bé nghèo khổ lớn lên từ vùng núi đó, nhng ớc mơ từ thủa thiều thời và mơớc về tơng lai lúc nào cũng quấn lấy cậu Cậu không thể chịu đựng cảnh nghèo này, cậucần phải thay đổi tất cả, nghèo thì phải thay đổi t tởng, Trịnh Chu Vĩnh đã hạ quyết tâmcho dù trở ngại nhiều nh thế nào, cậu cũng phải thoát khỏi khe núi này

Một lần khi cậu đọc đợc tiểu thuyết đăng nhiều kỳ “Đất sét”, lập tức cậu bị nhân vậtchính Hứa Sùng hấp dẫn, cậu thấy rằng Hứa Sùng có thể một mình dời bỏ quê nhà lênthành phố vừa học vừa làm, thì tại sao mình không thể đi lăn lộn một chuyến Thế là mộtkế hoạch mới lại xuất hiện trong đầu cậu Mùa xuân sau vào một buổi đêm cậu cùng vớihai cậu bé khác trong thôn, chạy một mạch hơn một trăm dặm đi về phía seul Tuy nhiêncậu lại thất bại khi cậu đến nhà một ngời họ hàng ở Kim Hoa lại bị bố cậu đi tìm bắt về.

Về đến nhà Trịnh Chu Vĩnh hối hận đã muộn, cậu tìm ra nguyên nhân thất bại lần nàylà lệ phí không đủ, nếu lần sau đi thì phải có đủ lệ phí, không thể lại đi nhờ vả ngời thânbạn bè Mùa thu năm đó cậu bất chấp tất cả làm một việc có lỗi với mọi ngời, cậu tìm thấysố tiền bán trâu mà bố cậu dùng để mua ruộng Lần này cậu trở nên thông minh, không đitìm bạn, cũng không trốn vào buổi tối, để tránh gây sự chú ý của bố Thừa lúc trong nhàkhông có ai, Trịnh Chu Vĩnh đã lên tàu xuống thành phố seul ở phía nam Trên đờng đicậu ngắm cảnh ngoài cửa sổ, trong lòng suy nghĩ miên man Mục đích chính của lần điseul lần này là vào học lớp ngắn hạn của trờng kế toán Mẫu Đơn Cậu đã đọc đợc điều nàytrong một tờ báo cũ ở nhà cô bạn Ngọc Thiện hè năm đó Thời gian học sáu tháng, sau khitốt nghiệp mỗi tháng ít nhất cũng phải kiếm đợc ba mơi đồng, lơng lúc đó mỗi năm sẽ cóba trăm sáu mơi đồng, trừ đi một trăm hai mơi đồng tiền ăn, vẫn còn thừa một hai trămbốn mơi đồng Nh vậy ít nhất mỗi năm cũng mua đợc hai t bao gạo, nhiều hơn rất nhiều sovới số lơng thực mà cả nhà cậu làm vất vả trong một năm Càng nghĩ càng vui, tin rằngchờ đến lúc bố mẹ nhận đợc tiền gửi về nhất định có thể tha thứ cho cậu

Sau khi đến Seul, Trịnh Chu Vĩnh nhanh chóng làm xong thủ tục nhập học Do đã khaigiảng đợc ba ngày, giáo viên lại giảng rất nhanh, Trịnh Chu Vĩnh phải cố gắng rất nhiều,bởi vì Trịnh Chu Vĩnh biết rằng nhà trờng sẽ phân phối công việc theo kết quả học tập.Trong lúc cậu đang rất do dự một việc bất ngờ đã xảy ra Một buổi sáng cậu đang vội vàngđi đến trờng, khi đi đến cổng cậu lại đụng ngay bố cậu, mặt cậu lập tức biến sắc Mặc dùTrịnh Chu Vĩnh đã nói hết lời với bố cậu, ông vẫn khóc đòi cậu về Nớc mắt của cha đãcuốn trôi mọi ớc mơ của cậu trong tức khắc Hai bố con, kẻ trớc ngời sau lầm lũi ra bếnxe Thực ra làm bố mẹ có ai lại không muốn con mình đợc vẻ vang? Bố cậu năm lần bảy l-ợt đi tìm cậu không chỉ mong muốn cậu làm tròn nghĩa vụ của một ngời con trởng, cáichính là trong con mắt của ông, cậu vẫn là một đứa trẻ, ông lo con trai ra ngoài sẽ phảichịu khổ, ở nhà có khổ mấy thì cả gia đình vẫn sống đợc qua ngày Nhìn con đau khổ, ôngcũng đau lòng lắm Khi sắp đến bến xe bố cậu nói: “Con à, con đến Seul hơn m ời ngàyrồi, con không đi chơi đâu à?” “Không ạ” Ông đau lòng dắt con quay trở lại, đến vờn thú.Ông muốn cho con mở rộng tầm mắt, sau này e không còn cơ hội nào nữa, ông đành mócra năm xu, đa cho Trịnh Chu Vĩnh: “Con vào xem đi, chúng ta đi chuyến tối, con chơi vuiđi, bố ở ngoài này chờ con” Mấy câu nói chân thành của cha đã khiến Trịnh Chu Vĩnhkhóc nh ma, cậu không vào vờn bách thú mà dẫn cha đến bến tàu.

Năm 1934, là năm hạn hán nhất mà Trịnh Chu Vĩnh từng biết, hoa màu trong ruộngthất thu Trong thôn xuất hiện căn bệnh truyền nhiễm đáng sợ Ước mơ cháy bỏng củaTrịnh Chu Vĩnh lại quay trở lại, anh không thể dễ dàng thay đổi quyết định của mình Đểnuôi sống cả nhà, bố anh cũng không ngăn cản nữa Và thế là Trịnh Chu Vĩnh lúc đó mờichín tuổi đã lần đầu tiên chia tay cha mẹ một cách chính thức, đến thẳng Seul, đi tìm ớcmơ mà anh đã ấp ủ lâu nay – ớc mơ thuộc về anh Sau một đợt bôn ba và cố gắng, cuốicùng anh cũng đã tìm đợc một công việc khá tốt, làm ngời xuất hàng gạo trong một tổchức buôn bán có tên là Phúc Hng, lơng tháng là mời tám đồng Do anh rất cần cù chịu

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:39

Hình ảnh liên quan

Là cái khó hình thành nhất và khó nhất nhng lại có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp - Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị giỏi.doc

c.

ái khó hình thành nhất và khó nhất nhng lại có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan