TIỂU LUẬN TRIẾT phân tích cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học hy lạp cổ đại

18 1.3K 4
TIỂU LUẬN TRIẾT phân tích cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học hy lạp cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài làm:Triết học hiểu theo cách khái quát đó là 1 trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Nó xuất hiện vào thời kì phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ thời cổ đại, khoảng từ thế kỉ thứ VIII đến thế kỉ thứ VII trước công nguyên với những thành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp.Khi nghiên cứu triết học nói chung và triết học thời kì cổ đại nói riêng, chúng ta thấy nổi lên vấn đề xuyên suốt chiều dài lịch sử triết học là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm nhằm giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Cuộc đấu tranh này đồng thời là sự phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội đã phân chia thành giai cấp đối kháng. Thông thường (trừ một vài trường hợp ngoại lệ), chủ nghĩa duy vật thể hiện thế giới quan của những lực lượng tiến bộ trong xã hội, là đại diện cho những tư tưởng tiên tiến của thời đại). Ngược lại, chủ nghĩa duy tâm (không phải bao giờ cũng vậy) là biểu hiện cho thế giới quan của những lực lượng bảo thủ,phản động trong xã hội, đại diện cho những tư tưởng trì trệ của từng thời đại.Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, vật chất và ý thức, chủ nghĩa duy vật cho rằng: vật chất có trước và vật chất quyết định ý thức, ý thức có sau và là sự phản ánh những mặt, những yếu tố của vật chất đồng thời khẳng định con người có khả năng sáng tạo ra thế giới. Những người theo chủ nghĩa duy tâm lại quả quyết rằng ý thức có trước, ý thức quyết định vật chất. Suy đến cùng, họ thừa nhận sự sáng tạo ra thế giới theo cách này hay cách khác. Theo đó, những người theo chủ nghĩa duy tâm phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người và cho rằng sự nhận thức chỉ có thể có được ở thế giới thần linh, thượng đế và do thượng đế quyết định.Sự mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh không ngừng giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật đã trở thành động lực cho sự phát triển của triết học.Để hiểu rõ hơn cuộc đấu tranh đó, trong bài tiểu luận dưới đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học Hy Lạp cổ đại – một trong những cái nôi đầu tiên của nền triết học nhân loại.

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Phân tích đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Bài làm: Triết học hiểu theo cách khái quát hình thái ý thức xã hội, hệ thống quan điểm chung người giới nhận thức giới Nó xuất vào thời kì phát sinh phát triển xã hội chiếm hữu nô lệ thời cổ đại, khoảng từ kỉ thứ VIII đến kỉ thứ VII trước công nguyên với thành tựu rực rỡ triết học cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp Khi nghiên cứu triết học nói chung triết học thời kì cổ đại nói riêng, thấy lên vấn đề xuyên suốt chiều dài lịch sử triết học đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm nhằm giải vấn đề triết học Cuộc đấu tranh đồng thời phản ánh đấu tranh giai cấp xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng Thông thường (trừ vài trường hợp ngoại lệ), chủ nghĩa vật thể giới quan lực lượng tiến xã hội, đại diện cho tư tưởng tiên tiến thời đại) Ngược lại, chủ nghĩa tâm (không phải vậy) biểu cho giới quan lực lượng bảo thủ,phản động xã hội, đại diện cho tư tưởng trì trệ thời đại Khi giải vấn đề triết học mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức, chủ nghĩa vật cho rằng: vật chất có trước vật chất định ý thức, ý thức có sau phản ánh mặt, yếu tố vật chất đồng thời khẳng định người có khả sáng tạo giới Những người theo chủ nghĩa tâm lại ý thức có trước, ý thức định vật chất Suy đến cùng, họ thừa nhận sáng tạo giới theo cách hay cách khác Theo đó, người theo chủ nghĩa tâm phủ nhận khả nhận thức giới người cho nhận thức có giới thần linh, thượng đế thượng đế định.Sự mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh không ngừng chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật trở thành động lực cho phát triển triết học.Để hiểu rõ đấu tranh đó, tiểu luận đây, tìm hiểu đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học Hy Lạp cổ đại – nôi triết học nhân loại 1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội Hy Lạp cổ đại : 1.1/Mặc dù xuất muộn so với văn minh cổ đại mà giới ngày biết tới, văn minh Hy Lạp – La Mã lại đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt triết học Có thể lí giải phần điều tính chất điển hình chế độ chiếm hữu nô lệ biểu mặt sau: - Sự phân hóa giai cấp rõ rệt dẫn tới hình thành hai giai cấp chủ yếu giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ - Mâu thuẫn hai giai cấp ngày gay gắt kéo theo mức độ ác liệt đấu tranh giai cấp chủ nô giai cấp nô lệ ngày tăng - Giai cấp chủ nô phân hóa thành chủ nô quý tộc chủ nô dân chủ Chủ nô quý tộc gắn liền với sản xuất nông nghiệp, bảo thủ chuyên chế Chủ nô dân chủ gắn liền với công thương nghiệp, tiến hơn, thường đề xuất chủ trương dân chủ chống lại chủ nô quý tộc Theo đó, đấu tranh hai trường phái triết học vật tâm Hy Lạp – La Mã thời kì thực chất biểu đấu tranh chủ nô quý tộc chủ nô dân chủ 1.2/Hy Lạp có vị trí địa lí nằm ven bờ Địa Trung Hải,rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp Đặc biệt, chiến tranh Hy Lạp Ba Tư vào kỉ thứ V trước công nguyên với chiến thắng thuộc Hy Lạp mở thời kì hưng thịnh kinh tế, trị, đồng thời tạo điều kiện để văn hóa Hy Lạp kế thừa thành tựu văn hóa từ phương Đông Mặt khác, phát triển mạnh mẽ chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp thời kì mở rộng phân công lao động xã hội, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay, tạo điều kiện cho tầng lớp trí thức chủ nô nghiên cứu triết học, khoa học sáng tạo văn học, nghệ thuật 1.3/Với đặc thù lãnh thổ quốc gia bao gồm 300 quốc gia nhỏ tập hợp thành thành bang Hy Lạp, lịch sử Hy Lạp thời kì nội chiến liên miên làm cho kinh tế suy yếu nặng nề Điều khiến cho quốc gia rơi vào cảnh nước vào kỉ thứ IV trước công nguyên hoàng đế Macedonia thống tất thành bang quyền lực mình.Tới cuối kỉ thứ III trước công nguyên, Hy Lạp lại trở thành phận La Mã Mặc dù, bị xâm chiếm văn hóa Hy Lạp phát triển mạnh mẽ Những tinh hoa văn hóa Hy Lạp sức sống chinh phục lại người xâm chiếm.Tất hoàn cảnh lịch sử phản ánh vào triết học Sự đời phát triển triết học : Từ nét đặc thù kinh tế, xã hội nêu trên, triết học Hy Lạp thời kì có đặc điểm sau: • Thứ : Nét bật trình hình thành phát triển triết học thời kì phân chia đối lập hai trường phái triết học tâm vật biện chứng, siêu hình vô thần hữu thần Trong đó, điển hình đấu tranh hai đường lối triết học : Đường lối Duy Vật Đêmôcrit đường lối Duy Tâm Platon • Thứ hai: Các trường phái triết học nói chung có xu hướng sâu vào giải vấn đề thể nhận thức luận vấn đề quan hệ vật chất ý thức, tồn tư duy, người có khả nhận thức giới hay không • Thứ ba : Triết học Hy Lạp cổ đại nói chung dừng lại trình độ trực quan, chất phác Đặc biệt hệ thống triết học vật Tuy vậy, đặt cho nhân loại hầu hết vấn đề triết học chứa đựng mầm mống giới quan vật Mặc dù tồn nhiều thiếu sót song, triết học Hy Lạp cổ đại có vai trò quan trọng lịch sử triết học giới Nó không đơn phân biệt hai triết học cổ đại phương Đông phương Tây mà tảng cho phát triển triết học Tây Âu vào 2000 năm sau Có thể nói rằng, triết học Hy Lạp cổ đại từ đời xảy đấu tranh mạnh mẽ hai trường phái triết học Duy Vật Duy Tâm Điển hình cho đấu tranh thời kì đấu tranh đường lối Duy Vật Đêmôcrit đường lối Duy Tâm Platon 3.Cuộc đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Duy Tâm biểu qua hệ thống triết học Đêmôcrit Platon 3.1.Cuộc đời tác phẩm Đêmôcrit (460 – 370 TCN) Theo lịch sử truyền lại, Đêmôcrit sinh thành Áp-Đe,1 thành phố thương mại lớn vùng Tơ-ra-xơ Bố ông thương gia giàu có, cho phép ông có nhiều điều kiện thuận lợi để chu du, học hỏi nhiều nước giới Khi cha ông qua đời để lại cho em trai Đêmôcrit phần lớn tài sản, ông lấy phần nhỏ tiền mặt số để du lịch Trong nhiều tài liệu cho thấy, Đêmôcrit tới phương Đông Trong chuyến hành trình mình, ông đặt chân tới Ai Cập để học hình học, tiếp sau đó, ông rời sang Babilon Cũng có người cho rằng, ông làm quen với phái Loga Ấn Độ, ông qua Êtiôpia Đêmôcrit tự hào tuyên bố ông qua nhiều vùng đất rộng để chiêm ngưỡng,để trải nghiệm nhìn thấy nhiều so với thời với ông Ông bàn luận với số đông nhà bác học Tương truyền lại, Đêmôcrit luận bàn với Xôcrát Ai len, gặp Anaxagô Về tác phẩm Đêmôcrit, theo tương truyền lại, ông có khoảng 70 tác phẩm tất mảng đạo đức, khoa học tự nhiên, toán, âm nhạc, mĩ thuật Nhưng, theo thời gian, phần lớn chúng không lưu lại đến ngày Vì rằng, theo nhà triết học Aristot-xen truyền lại: "Platon nhớ rõ hầu hết trường hợp, ông ta phải phản đối lại ông (Đêmôcrit) Rõ ràng, Platon biết ông ta buộc phải tranh luận với nhà triết học tốt số nhà triết học" Và, Platon sau tranh luận gay gắt muốn đốt hết sách Đêmôcrit Điều đáng tiếc đến thời kì trung cổ, tác phẩm Đêmôcrit bị đốt hay thất lạc hầu hết Cho đến nay, người ta sưu tầm 300 trích đoạn sót lại Như vậy, nói, Đêmôcrit “một nhà Duy Vật lớn thời kì cổ đại, chiếm vị trí bật triết học vật Hy Lạp cổ đại” Bằng nỗ lực tích lũy tri thức thân qua hành trình qua nước phương đông, Babilon để mở rộng tầm nhìn, Đêmôcrit trở thành nhà bác học toàn năng,nhà triết học vật lớn, đời sau ca tụng “trí tuệ vạn người Hy Lạp” (C.Mác) 3.2/ Cuộc đời tác phẩm Platon (427 - 347 TCN) Platon chào đời Athen (Hy Lạp) vào năm 472 TCN Ông thuộc dòng dõi gia đình quý phái phía cha lẫn mẹ Cha Platon tên Ariston thuộc họ quốc vương Codre, vị vua cuối thành Athens, coi cháu thần Poseidon Mẹ Platon tên Périctiana, có họ hàng với Salon, nhà luật học lừng danh Hy Lạp Platon có người tên Critias, 30 nhân vật thuộc Hội Đồng Hoạt Đầu Platon tên thật Aristocles, người thân hình cao lớn vạm vỡ lực sĩ, nên người gọi Platon Năm 18 tuổi, Platon học hỏi triết gia nhà ngụy biện Từ năm 20 tuổi, Platon theo học Socrates năm liền nhanh chóng trở thành học trò xuất sắc Socrates Sau chết người thầy yêu quí, Platon phần lo lắng cho an toàn mình, phần lòng căm phẫn nên với vài môn đệ Socrates tới ẩn náu tạm thời Megara Tại nơi đây, Platon theo học Euclid, nhà toán học danh tiếng Năm 396 TCN, Platon trở lại Athens phục vụ hàng ngũ kị binh tham chiến trận Corinth trận kết thúc thất bại xứ Athens trước xứ Spacta Vì ghê tởm chiến tranh vừa qua, Platon tìm đường sang Ai Cập Đầu tiên, ông dừng lại Crete Cyrene Ở nơi này, ông nghiên cứu toán học với Theodorus Đến năm 390, ông tới Ai Cập Tại Heliopolis, Platon học hỏi thiên văn, tôn giáo, hiến pháp Nhờ thời gian sống Ai Cập, ông quan sát kĩ lưỡng phong tục suy tưởng Sau này, Platon bàn luận điều tác phẩm ông Sau rời Ai Cập, Platon sang Đại Hy Lạp, tới Tarentrun quen với Archytas Các xa giúp cho Platon nhiều hội làm quen với số nhà sáng lập vài trường phái học thuật Pythagoras, Heraclite, nhà triết học Eleatic Từ nhận xét thực tế điều học hỏi từ Socrates, cộng với sở thích liên quan đến vấn đề trị, Platon đến kết luận người có kiến thức phẩm chất đạo đức đáng giao phó quyền lực để điều khiển người khác Lý tưởng triết học Platon cần có hội để áp dụng Sau này, Platon đến Syracuse triều đình nơi coi thượng khách Đây đồng thời hội để Platon áp dụng lý thuyết quyền vào hoàn cảnh thực tế Về sau, Platon bị Dionysiuss bạo chúa thành Syracuse ghét bỏ, ông bị tống giam bị giao cho viên thuyền trưởng Pollis, người xứ Sparta Pollis bán Platon Egina tên nô lệ Nhưng thật may cho Platon, người theo triết học ông Cyrene cứu thành lập viện Hàn Lâm Athene, xem trường đại học tổng hợp Châu Âu, trung tâm triết học tâm chống lại triết học vật Viên Hàn Lâm Athene thu hút nhiều người theo học nước Platon giảng dạy rấy nhiều môn học, ông làm việc khoảng 20 năm Trong năm cuối đời, Platon sống thành Athens soạn tác phẩm như: Timaeus, Crite sách dang dở The laws Platon qua đời vào năm 348 hay 347 TCN,giữa thời kì nước Hy Lạp bị Philip II,vua miền Makedonia xâm chiếm tác phẩm Platon,các tác phẩm lưu tới ngày Platon gồm 35 tập đối thoại 13 thư song, số tập thư bị nghi ngờ tính đích thực 3.3/ Cuộc đấu tranh hai hệ thống triết học Đêmôcrit Platon *) Về vấn đề khởi nguyên giới : - Đêmôcrit coi khoảng trống nguyên tử sở giới Theo đó, ông xây dựng cho học thuyết vật mà người đời sau gọi thuyết nguyên tử Đêmôcrit cho đối lập với tồn không tồn trống rỗng Cái trống rỗng không xác định vô hình bất động vô hạn Nó không ảnh hưởng đến vật thể nằm nó, nhờ mà vật thể hoạt động Phần vật chất thuộc tồn mà không chứa đựng trống rỗng để phân chia nhỏ gọi nguyên tử Vì mà nguyên tử phân chia nữa, hoàn toàn nhỏ bé mà cảm, xảy Nguyên tử có hình dạng Theo quan niệm Đêmôcrit, vật nguyên tử liên kết với tạo nên Tính đa dạng làm nên tính đa dạng giới vật Nguyên tử tự thân, không vận động, kết hợp với thành vật thể giới vận động không ngừng Thuyết nguyên tử Lơ-xíp (Leucippe) nêu lên từ trước phải tới Đêmôcrit, học thuyết trở nên chặt chẽ Đêmôcrit khẳng định, vũ trụ cấu thành từ thực thể nguyên tử chân không Đêmôrit cho nguyên tử hạt vật chất cực nhỏ, nhìn thấy được, phân chia nhỏ Nguyên tử không biến đổi, tồn vĩnh viễn vận động không ngừng Nguyên tử không khác chất, chúng có mùi vị, âm thanh, màu sắc Nguyên tử khác hình thức, kích thước, vị trí trình tự kết hợp chúng Có nguyên tử hình cầu, có nguyên tử hình tam giác, hình móc câu Nhờ đó, chúng bám dính với Mọi vật thể kết hợp nguyên tử nên tách rời chúng vật thể bị tiêu diệt Thậm chí, Đêmôrit cho rằng, linh hồn người nguyên tử hình cầu, nhẹ nóng tạo nên Khi người ta chết, linh hồn không còn, chúng rời thể xác tồn nguyên tử khác Chân không lại khoảng thời gian trống rỗng Với Đêmôcrit, chân không cần thiết nguyên tử Nhờ nó, nguyên tử vận động Nếu tất đặc sệt nguyên tử điều kiện cho vận động Khác với nguyên tử có kích thước, hình dáng, chân không vô hạn hình dáng Trong vũ trụ có hàng sa số nguyên tử vận động theo nhiều hướng, tản ra, tụ lại Khi tụ vào điểm đó, chúng va chạm vào tạo thành xoáy tròn (cơn lốc nguyên tử) Cơn lốc đẩy nguyên tử nhỏ, nhẹ chu vi Còn, nguyên tử to, nặng 10 quy vào tâm Nhờ đó, hành tinh, kể trái đất hình thành, Những hành tinh xuất cách tự nhiên, không thần thánh hay tạo Như vậy, Đêmôcrit cho nguyên tử tồn Vì, từ nguyên tử sinh vật Chân không không sinh Chân không không gian để nguyên tử vận động, kết hợp tan rã Do đó, chân không theo ông không tồn Những phán đoán nguyên tử Đêmôcrit nhiều điểm hạn chế (như cho hạt vật chất nhỏ phân chia được) nhưng, khẳng định chất giới vật chất, vũ trụ vô cùng, vô tận Hơn nữa, Đêmôcrit chưa giải thích nguyên nhân vận động nhưng, ông gắn liền vận động với nguyên tử.Và cho rằng, vô vô tận nguyên tử Đó đóng góp quan trọng với phát triển khoa học tự nhiên chủ nghĩa vật Chính quan niệm vật vô thần ấy, ông bị tầng lớp thống trị coi phủ nhận thần linh trục xuất khỏi quê hương - Ngược lại với Đêmôcrit, Platon - đại diện tiêu biểu chủ nghĩa tâm thời kì lại coi "ý niệm tồn chân thực vĩnh cửu",ý niệm nguồn gốc sinh giới, vật chất không tồn Trong quan hệ với vật cảm tính, "ý niệm" vừa nguyên nhân, vừa hình mẫu, mục đích vật cảm tính Ý niệm tồn người, cảm giác người “Ý niệm tồn vĩnh viễn, bất biến, bất động” Các vật cụ thể 11 cảm nhận cảm giác ý niệm, dựa vào ý niệm hay giới ý niệm Platon thừa nhận giới tồn : giới ý niệm giới tồn vĩnh viễn, bất biến, bất động, tuyệt đối chân thực, sở tồn giới vật cảm tính Còn giới vật cảm tính giới tồn không chân thực, luôn biến đổi, bóng ý niệm, ý niệm sản sinh ra, phụ thuộc vào ý niệm, loài người thuộc giới *) Về vũ trụ : - Đêmôcrit cho vũ trụ vô tận, vĩnh cửu, có vô số giới phát sinh, phát triển tiêu diệt - Ngược lại với quan điểm Đêmôcrit, Platon cho vũ trụ không tồn thực mà, tất phức hợp ý niệm, ý niệm quy định, thượng đế định không tồn *) Về vấn đề linh hồn: - Đêmôcrit bác bỏ quan niệm sản sinh sống người thần thánh Theo ông, sống kết biến đổi từ thấp đến cao tự nhiên Sinh vật xuất môi trường nước tác động nhiệt độ Sinh vật sống nước, sau xuất sinh vật có vú sống cạn Cuối là, người sinh đất Đêmôcrit mặt khác phân biệt rõ ràng vật sinh vật chúng khác chỗ vật linh hồn, sinh vật có linh hồn Linh hồn cấu tạo nguyên tử hình cầu, giống nguyên tử lửa vận động với vận tốc cao Nguyên tử linh 12 hồn sinh nhiệt, nhiệt làm cho thể hưng phấn vận động Ông coi chết phân tán nguyên tử cấu tạo nên thể xác nguyên tử cấu tạo nên linh hồn linh hồn lìa khỏi thể xác Tuy quan niệm Đêmôcrit linh hồn mang tính mộc mạc, song giữ vai trò quan trọng việc chống lại quan điểm tâm, tôn giáo tính linh hồn Còn Platon cho người bao gồm linh hồn thể xác tồn độc lập với “Linh hồn người phận linh hồn vũ trụ thượng đế sáng tạo tồn vĩnh hằng” Khi người chết linh hồn thoát khỏi người bay lên trú ngụ Khi thể xác đời, linh hồn bay xuống nhập vào thể xác tạo người hoàn chỉnh bao gồm linh hồn thể xác Trong bay xuống nhập vào thể xác người, linh hồn lãng quên điều quan sát giới ý niệm Vì thế, nhận thức người thực chất hồi tưởng, nhớ lại linh hồn điều mà lãng quên *) Về vấn đề nhận thức : - Đêmôcrit người có công lao to lớn lịch sử triết học vấn đề xây dựng lí luận nhận thức, vai trò cảm giác với tính cách điểm khởi đầu nhận thức và, vai trò tư việc nhận thức giới xung quanh” Theo Đêmôcrit, người có cảm giác khác màu sắc, mùi vị, âm nóng lạnh nguyên tử khối hợp tạo nên chủ thể nhận thức Điều có nghĩa đối tượng nhận 13 thức vật chất, giới xung quanh ngượi nhờ tác động đối tượng nhận thức vào người nên người nhận thức Ông chia nhận thức thành nhận thức mờ tối nhận thức chân lí Nhận thức mờ tối nhận thức giác quan đem lại Nhận thức chân lí nhận thức phân tích sâu sắc vật để nắm chất bên Ông quan niệm hai dạng nhận thức có liên quan với chặt chẽ Trong đó, cảm giác bước đầu nhận thức Ông xây dựng nên thuyết “hình ảnh” (I-dô-lơ) mộc mạc Ông quan niệm bề vật toát thở tinh tế tạo thành hình ảnh chúng Những thở tinh tế tác động vào quan cảm giác người, làm cho người cảm nhận vật Song, cảm giác nhận thức “mờ tối” chưa làm cho người hiểu chất tinh tế nằm sâu vật Do đó, người phải dựa vào nhận thức sâu sắc Qua thấy theo Đêmôcrit “lý tính phải dựa vào “những dẫn chứng” cảm tính đem lại sau cần phải sâu vào phân tích tính chân lý nằm sâu đáy bể Điều cho thấy rằng, ông không phủ nhận khả nhận thức chân lí khách quan người Còn Platon cho có nhận thức lí tính đưa khái niệm đạt tới tri thức chân thực, nhận thức cảm tính không đạt tới tri thức chân thực mà đưa lại dư luận Thực chất vấn đề Platon đề cao vai trò nhận thức lý tính hạ thấp vai trò nhận thức cảm tính Ông cho nhận thức chẳng qua hồi tưởng lại ý niệm *) Về quan điểm trị - xã hôi : 14 - Đêmôcrit đứng lập trường phái chủ nô dân chủ, kịch liệt chống lại phái chủ nô quý tộc Ông sức bảo vệ tuyên truyền cho chế độ dân chủ chủ nô, thể quyền lợi gắn liền với phát triển ngày mạnh mẽ thương mại công nghiệp.Ông đề cao, ca ngợi, cổ vũ cho tình thân ái, tính ôn hòa, lợi ích chung quyền lợi chung công dân tự Theo ông, “cần phải ưa thích nghèo nhà nước dân chủ so với gọi sống hạnh phúc chế độ chuyên chế tựa tự tốt nô lệ” Đương nhiên xuất thân từ tầng lớp chủ nô dân chủ, Đêmôcrit đề cập đến dân chủ chủ nô, thân nô lệ nhà tư tưởng khác, ông cho phải biết tuân theo người chủ nô Ông đề cao Nhà nước, Nhà nước đóng vai trò trì trật tự điều hành xã hội Theo Đêmôcrit cần phải trừng trị nghiêm khắc kẻ vi phạm pháp luật hay chuẩn mực đạo đức Phương châm tư tưởng Đêmôcrit sống nghèo khổ giàu có tự dân chủ Mục tiêu người sống hạnh phúc hạnh phúc không đơn giàu có Ông khẳng định, hạnh phúc thản tâm hồn tự Chỉ có người biết lòng với hưởng lạc vừa phải hạnh phúc - Còn Platon lại đề cao vai trò chế độ quý tộc đứng lập trường cùa phái chủ nô quý tộc chống lại chế độ dân chủ tiến xã hội Ông cho rằng, linh hồn gồm phận lý tính, ý chí cảm tính Trong xã hội có hạng người tương ứng với 15 phận linh hồn Lý tính sở đức tính cao có nhà triết học, nhà thông thái Ý chí sở đức tính can đảm Nó thể người lính, chiến binh Cảm tính sở đức tính thận trọng Đức tính thường có người dân tự do, người thợ thủ công Platon đặc biệt miệt thị nô lệ Theo ông, nô lệ người mà động vật biết nói, đạo đức Platon chủ trương trì hạng người xã hội, có nghĩa trì bất bình đẳng người Nhà nước đời để đáp ứng nhu cầu Theo Platon, hình thức cộng hòa “Nhà nước tư tưởng” Trong đó, quyền thống trị tuyệt đối tầng lớp chủ nô quý tộc Nhà nước, thân ba đức tính thông thái, lòng can đảm thận trọng Trong “Nhà nước tư tưởng”, ông chia xã hội thành đẳng cấp dựa vào đặc trưng đạo đức Đẳng cấp thứ nhà triết học, nhà thông thái giữ vai trò lãnh đạo xã hội Đẳng cấp thứ hai quân nhân có trách nhiệm bảo vệ “Nhà nước tư tưởng” Đẳng cấp thứ ba dân lao động tự do, thợ thủ công người tự khác làm sản phẩm nuôi sống Nhà nước Như vậy, thấy, từ đời, triêt học Hy Lạp cổ đại xảy đấu tranh mạnh mẽ Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm mà đại biểu tiêu biểu Đêmôcrit phái vật Platon phái tâm Bên cạnh đó, nhiều nhà triết học khác phái vật Anatago, Ampêđốclơ hay Ê pi crát… 16 Có thể thấy từ thời cổ đại, nhận thức người nhiều hạn chế song Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm hình thành nên đấu tranh gay gắt điều hòa mặt xã hội.Mặt khác, đấu tranh Chủ Nghĩa Duy Vật Chủ Nghĩa Duy Tâm động lực cho phát triển triết học nhân loại 17 MỤC LỤC 18

Ngày đăng: 26/08/2016, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Hoàn cảnh lịch sử xã hội Hy Lạp cổ đại :

  • 2. Sự ra đời và phát triển của triết học :

  • 3.Cuộc đấu tranh giữa Chủ Nghĩa Duy Vật và Duy Tâm biểu hiện qua 2 hệ thống triết học của Đêmôcrit và Platon.

  • 3.1.Cuộc đời và tác phẩm Đêmôcrit (460 – 370 TCN)

  • 3.2/ Cuộc đời và tác phẩm của Platon (427 - 347 TCN).

  • 3.3/ Cuộc đấu tranh giữa hai hệ thống triết học của Đêmôcrit và Platon

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan