Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia

43 690 0
Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 nâng cao, ôn thi THPT quốc gia

TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC CHƯƠNG I : ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN BÀI : CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Tọa độ góc kí hiệu : ϕ (rad ) Tốc độ góc a Tốc độ góc trung bình (kí hiệu ω tb ) ∆ϕ ωtb = ∆t b Tốc độ góc tức thời (kí hiệu ω ) ∆ϕ dϕ rad = = ϕ' ) + Cơng thức : ω = lim đơn vị : ω ( dt s ∆t →0 ∆t + Tốc độ góc tức thời đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh , chậm chuyển động quay vật rắn quanh trục thời điểm t xác định đạo hàm tọa độ góc theo thời gian Gia tốc góc a Gia tốc góc trung bình (kí hiệu γ tb ) ∆ω γ tb = ∆t b Gia tốc góc tức thời (kí hiệu γ ) ∆ω dω rad = = ω ' = ϕ '' + Cơng thức : γ = lim đơn vị : γ ( ) dt s ∆t →0 ∆t + Gia tốc góc tức thời vật rắn quanh trục thời điểm t đại lượng đặc trưng cho biến thiên tốc độ góc thời điểm xác định đạo hàm tốc độ góc theo thời gian Vật quay nhanh dần : ω.γ > Chú ý:  Vật quay chậm dần : ω γ < Các phương trình động học chuyển động quay a Chuyển động quay Tốc độ góc: ω = const Gia tốc góc: γ = Tọa độ góc: ϕ = ϕ + ω t b Chuyển động quay biến đổi Gia tốc góc: γ = const Tốc độ góc: ω = ω0 + γ t Tọa độ góc: ϕ = ϕ0 + ω0t + γ t 2 Phương trình độc lập với thời gian: ω − ω0 = 2γ (ϕ − ϕ0 ) Liên hệ tốc độ dài với tốc độ góc ; gia tốc dài gia tốc góc LÊ MINH GIÁP LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC v = ω.r dv dω = r = γ r dt dt v2 a ht = =ω r r att = a= r ω + r γ = r ω + γ uu r r uu r r + Gia tốc tiếp tuyến att : Đặc trưng cho biến thiên nhanh hay chậm độ lớn véc tơ vận tốc v; att ↑↑ v r uu r r v; att ↑↓ v uu r uur + Gia tốc pháp tuyến an (hay gia tốc hướng tâm aht ) : Đặc trưng cho biến thiên nhanh hay chậm hướng r uur r véc tơ vận tốc v; a ht ⊥ v v a an γ a t (+) r = M + Véc tơ a hợp với bán kính OM góc α với tan α = a t ω2 ϕ O an x ………………… ………………… BÀI : PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Mối liên hệ gia tốc góc mơmen lực a Mơmen lực trục quay M = F.d b Mối liên hệ gia tốc góc mơmen lực + Mơmen lực td lên chất điểm liên hệ với gia tốc góc phương.trình: M i =(mi ri )γ + Mơmen lực td lên tồn vật rắn tổng mơmen lực tác dụng lên chất điểm vật rắn: M= ∑ M i =(∑ mi ri2 )γ i i Mơmen qn tính a Định nghĩa : Moomen qn tính I trục đại lượng đặc trưng cho mức qn tính vật rắn chuyển động quay quanh trục n b Cơng thức : I = ∑ mi ri i =1  Chú ý: Mơ men qn tính số dạng hình học đặc biệt: Hình trụ rỗng hay vành tròn: I = m R • Hình trụ đặc hay đóa tròn: I = m R 2 • LÊ MINH GIÁP LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Hình cầu đặc: I = m.R • , R(m): bán kính Thanh mảnh có trục quay đường trung trực thanh: I = m.l 12 • • Thanh mảnh có trục quay qua đầu thanh: I = m.l , l(m): chiều dài 3 Phương trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định M = Iγ ………………… ………………… BÀI : MƠMEN ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN MƠMEN ĐỘNG LƯỢNG Mơmen động lượng dω d ( Iω ) = dt dt dL ⇒ M= L = Iω Đặt dt L : gọi mơmen động lượng (kg.m2/s) Định luật bảo tồn mơmen động lượng I = const ⇒ L1 + L2 + = const dL ⇒ M= =0 ⇒ L = const dt I ≠ const ⇒ I1ω1 = I 2ω2 M = Iγ hay M =I ………………… ………………… BÀI : ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Động vật rắn Wđ = I ω 2 CHƯƠNG II : DAO ĐỘNG CƠ Bài : DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA Dao động : a Thế dao động : Chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt , gọi vị trí cân b Dao động tuần hồn : Sau khoảng thời gian gọi chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ LÊ MINH GIÁP LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Phương trình dao động điều hòa : a Định nghĩa : Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cosin ( hay sin) thời gian b Phương trình : li độ: x = Acos( ωt + ϕ ) (cm , m) + A biên độ dao động (li độ cực đại xmax ) ( A> ) (cm , m) + ( ωt + ϕ ) pha dao động thời điểm t (rad) + ϕ pha ban đầu (rad) Chu kỳ, tần số tần số góc dao động điều hòa : a Chu kỳ, tần số : + Chu kỳ T : Khoảng thời gian để vật thực dao động tồn phần – đơn vị giây (s) + Tần số f : Số dao động tồn phần thực giây – đơn vị Héc (Hz) b Tần số góc : 2π ω= = 2πf f = hay T T Vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa : a Vận tốc : v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ ) = ω.Acos(ω.t + ϕ + π/2) E Ở vị trí biên : x = ± A ⇒ v = E Ở vị trí cân : x = ⇒ vmax = Aω v2 Liên hệ v x : x + = A ω b Gia tốc : a = v’ = x”= -ω2Acos(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + π ) E Ở vị trí biên : a max = ω A E Ở vị trí cân a = Liên hệ a x : a = - ω2x Con lắc lò xo : Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo khơng đáng kể Khảo sát dao động lắc lò xo mặt động lực học : a Lực tác dụng : F = - kx k b Định luật II Niutơn : a = − x = - ω2x m k m c Tần số góc chu kỳ : ω = ⇒ T = 2π m k g ∆l ⇒ T = 2π ∆l g F = - kx * Đối với lắc lò xo thẳng đứng: ω = d Lực kéo : Tỉ lệ với li độ + Hướng vị trí cân + Có độ lớn tỉ lệ với x + Gây gia tốc cho vật dao động điều hòa Đồ thị dao động điều hòa : Đồ thị biểu diễn phụ thuộc x vào t đường hình sin ………………… ………………… BÀI : CON LẮC ĐƠN – CON LẮC VẬT LÍ LÊ MINH GIÁP LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Con lắc đơn Con lắc đơn gồm vật nặng có kích thước nhỏ , có khối lượng m , treo đầu sợi dây mềm khơng dãn có độ dài l có khối lượng khơng đáng kể Phương trình động lực học Ta có ⇔ Đặt ω = g l ⇒ ms '' = −mg sin α = −mgα = −mg s '' + ω s = s l ⇒ s '' + g s=0 l ⇒ nghiệm phương trình : hay biên độ biên độ góc lắc 2π l T= = 2π + Chu kì : ω g l : chiều dài (m) Cơng thức tính vận tốc lực căng dây v = gl (cos α − cos α ) a Vận tốc + VTCB : α = ⇒ vmax = gl (1 − cos α ) + Vị trí Biên : α = ±α ⇒ vmin = T = mg (3 cos α − cos α ) b Lực căng dây + VTCB : α = ⇒ T = mg (3 − cos α ) + Vị trí Biên : α = ±α ⇒ T = mg cos α Con lắc vật lí LÊ MINH GIÁP LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC + Tần số góc + Chu kì : T= 2π I = 2π ω mgd I : mơmen qn tính (kgm2) d : khoảng cách (m) 5, Hệ dao động + Là hệ vật gồm vật dao động với vật tác dụng lực kéo lên vật dao động + Dao động hệ xảy tác dụng có nội lực gọi dao động tự dao động riêng + Tần số góc hệ dao động tự gọi tần số góc riêng hệ ………………… ………………… BÀI : NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA Sự bảo tồn Cơ vật dao động bawo tồn Biểu thức kx = mω A2 cos (ωt + ϕ ) 2 2 2 b Động : Wđ = mv = mω A sin (ωt + ϕ ) 2 1 2 c Cơ : W = Wđ + Wt = kA = mω A = Const 2 o Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động o Cơ lắc bảo tồn bỏ qua ma sát v2 d Cơng thức lien hệ a , v ω A2 = x + ω a Thế : Wt = ………………… ………………… BÀI 10 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG DUY TRÌ Dao động tắt dần : a Thế dao động tắt dần : Biên độ dao động giảm dần b Giải thích : Do lực cản khơng khí, lực ma sát lực cản lớn tắt dần nhanh c Ứng dụng : Thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc Dao động trì : LÊ MINH GIÁP LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Giữ biên độ dao động lắc khơng đổi mà khơng làm thay đổi chu kỳ dao động riêng cách cung cấp cho hệ phần lượng phần lượng tiêu hao ma sát sau chu kỳ ………………… ………………… BÀI 11 : DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC CỘNG HƯỞNG Dao động cưỡng + Tác dụng vào vật dao động ngoại lực biến thiên tuần hoàn : F = F 0cos Ωt + Biên độ vật dao động tăng dần sau thời gian đònh biên độ vật không đổi * Lí thuyết thực nghiệm chứng tỏ: + Dao động cưỡng điều hòa + Tần số góc dao động cưỡng tần số góc Ω ngoại lực + Biên độ dao động cưỡng tỉ lệ thuận với biên độ F0 ngoại lực phụ thuộc vào tần số góc Ω ngoại lực Cộng hưởng + Với biên độ F0 xác đònh , biên độ A dao động cưỡng đạt giá tri cực đại gọi tượng cộng hưởng + Điều kiện xảy cộng hưởng: Ω ≈ ω0 * Lưu ý: + Hiện tượng cộng hưởng xãy có ma sát môi trường biên độ dao động nhỏ ma sát Ảnh hưởng ma sát Phân biệt dao động cưỡng với dao động trì (SGK) Ứng dụng tượng cộng hưởng ………………… ………………… BÀI 12 : TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG Tổng hợp hai dao động Giả sử xét hai dao động điều hòa phương , tần số có dạng ; x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) x2 = A2 cos(ωt + ϕ2 ) ⇒ Dao động tổng hợp x = x1 + x2 có dạng x = A cos(ωt + ϕ ) Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp a Tính A : A2 = A12 + A22 + A1 A2 cos(ϕ − ϕ1 ) + Trường hợp : (x1 , x2 pha) LÊ MINH GIÁP LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC ϕ2 − ϕ1 = 2kπ (k ∈ Z ) ⇒ A = A1 + A2 + Trường hợp : (x1 , x2 ngược pha) ϕ2 − ϕ1 = (2k + 1)π (k ∈ Z ) ⇒ A = A1 − A2 + Trường hợp : (x1 , x2 vng pha) π ϕ − ϕ1 = ⇒ A = A12 + A22 A + Tổng qt : − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 b Tính ϕ : A sin ϕ1 + A2 sin ϕ tan ϕ = A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ ………………… ………………… CHƯƠNG III : SĨNG CƠ BÀI 14 : SĨNG CƠ PHƯƠNG TRÌNH SĨNG sóng : a sóng : Dao động lan truyền mơi trường b Sóng ngang : + Phương dao động vng góc với phương truyền sóng + Sóng ngang truyền chất rắn bề mặt chất lỏng c Sóng dọc : + Phương dao động trùng với phương truyền sóng + Sóng dọc truyền chất khí , chất lỏng chất rắn Các đặc trưng sóng hình sin : a Biên độ sóng : Biên độ A sóng biên độ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua b Chu kỳ sóng : Chu kỳ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua t Số lần nhơ lên mặt nước N khoảng thời gian t giây T = N −1 c Tốc độ truyền sóng : Tốc độ lan truyền dao động mơi trường d Bước sóng : Qng đường mà sóng truyền chu kỳ v : (m / s ) v  λ = vT =  f : ( Hz ) f  λ : ( m) + Hai phần tử cách bước sóng dao động pha = Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha e Năng lượng sóng : Năng lượng dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua Phương trình sóng : + Phương trình sóng gốc tọa độ : u0 = acosωt + Phương trình sóng M cách gốc tọa độ d : LÊ MINH GIÁP LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC P Sóng truyền theo chiều dương : t d − 2π ) T λ t d = a cos(2π + 2π ) T λ u M = a cos( 2π P Nếu sóng truyền ngược chiều dương : u M (d khoảng cách hai điểm xét) Phương trình sóng hàm tuần hồn thời gian khơng gian ………………… ………………… BÀI 15 : PHẢN XẠ SĨNG – SĨNG DỪNG Sự phản xạ sóng + Sóng truyền mơi trường mà gặp vật cản bị phản xạ + Tính chất: - Có tần số bước sóng sóng tới - Vật cản cố định : sóng phản xạ ngược pha sóng tới - Vật cản tự do: sóng phản xạ pha sóng tới Sóng dừng a Định nghĩa : Sóng dừng sóng có nút bụng cố định khơng gian b Điều kiện xảy sóng dừng : * Hai đầu cố định : λ l = k (k = 1,2 ) + Số bụng = k + Số nút = k + + Hai đầu dây nút λ + Khoảng cách nút hay bụng liên tiếp + Chiều dài dây số ngun lần nửa bước sóng * Hai đầu tự : λ l = (k + ) (k = 1,2 ) 2 λ + Chiều dài dây nửa số bán ngun nửa bước sóng + Trên dây có : k + bó sóng + Số bụng = số nút = k + Ứng dụng : Có thể ứng dụng tượng sóng dừng để đo vận tốc truyền sóng dây + Khoảng cách nút bụng liên tiếp ………………… ………………… BÀI 16 : GIAO THOA SĨNG Hiện tượng giao thoa hai sóng mặt nước : LÊ MINH GIÁP LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC a Định nghĩa : + Hiện tượng sóng gặp tạo nên gợn sóng ổn định + Các gợn sóng có hình đường hypebol gọi vân giao thoa b Giải thích : + Những điểm đứng n : sóng gặp triệt tiêu + Những điểm dao động mạnh : sóng gặp tăng cường Cực đại cực tiểu : π ( d − d1 ) d + d2   cos ωt − π  a Phương trình giao thoa: x = 2a cos λ λ   b Dao động điểm vùng giao thoa : π ( d − d1 )  A = 2a cos  λ   c Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa : d Vị trí cực đại giao thoa : d2 – d1 = kλ ⇒ (hai sóng kết hợp giao thoa tăng cường nhau) Những điểm dao động có biên độ cực đại điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số ngun lần bước sóng λ e Vị trí cực tiểu giao thoa : d − d = (k + )λ ⇒ (hai sóng kết hợp giao thoa triệt tiêu nhau) a Những điểm dao động có biên độ triệt tiêu điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số ngun lần bước sóng λ Điều kiện giao thoa Sóng kết hợp : a Điều kiện để có giao thoa : nguồn sóng nguồn kết hợp + Dao động phương, chu kỳ (hay tần số) + Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian b Hiện tượng giao thoa tượng đặc trưng sóng Ứng dụng (SGK) Sự nhiễu xạ sóng Hiện tượng sóng khơng truyền theo đường thẳng mà qnh phía sau vật cản, gọi nhiễu xạ sóng ………………… ………………… BÀI 17 : SĨNG ÂM – NGUỒN NHẠC ÂM Nguồn gốc âm cảm giác âm LÊ MINH GIÁP 10 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC MÀU SẮC CÁC VẬT Hấp thị ánh sáng Hấp thụ ánh sáng tượng mơi trường vật chất làm giảm cường độ chùm sáng truyền qua a Định luật hấp thụ ánh sáng Cường độ I chùm sáng đơn sắc truyền qua mơi trường hấp thụ , giảm theo định luật hàm mũ độ dài d đường tía sáng I = I e −α d I0 : cường độ chùm sáng tới mơi trường α : hệ số hấp thụ mơi trường b Hấp thụ lọc lựa (SGK) Phản xạ (tán xạ) lọc , lựa Màu sắc vật (SGK) ………………… ………………… BÀI 49 : SƠ LƯỢC VỀ LAZE Laze + nguồn sáng phát chùm sáng có cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng +Tia laze có đặc điểm : Tính đơn sắc cao , tính định hướng , tính kết hợp cao cường độ lớn Hiện tượng phát xạ cảm ứng Nếu ngun tử trạng thái kích thích, sẵn sàng phát phơtơn có lượng ε = hf , bắt gặp phơtơn có lượng ε ' hf , bay lướt qua , lập tứcngun tử phát phơtơn ε , phơtơn ε có lượng bay phương với phơtơn ε ' , ngồi ra, sóng điện từ ứng với phơtơn ε hồn tồn pha với dao động mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động sóng điện từ ứng với phơtơn ε ' Cấu tạo laze : a loại laze : Laze khí , laze rắn , laze bán dẫn b Laze rubi : Gồm rubi hình trụ hai mặt mài nhẵn, mặt mạ bạc mặt mạ lớp mỏng cho 50% cường độ sáng truyền qua Ánh sáng đỏ rubi phát màu laze Ứng dụng laze : Laze dùng phòng thí nghiệm Laze dùng cơng nghiệp o o o o Trong y học : Làm dao mổ , chữa số bệnh ngồi da Trong thơng tin liên lạc : Vơ tuyến định vị, truyền tin cáp quang Trong cơng nghiệp : Khoan, cắt kim loại, compơzit Trong trắc địa : Đo khoảng cách, ngắm đường CHƯƠNG VIII : SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP LÊ MINH GIÁP 29 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC BÀI 50 : THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Các tiên đề Einstein: a Tiên đề I (ngun lí tương đối): Các tượng vật lí diễn hệ quy chiếu qn tính b Tiên đề II (ngun lí bất biến vận tốc ánh sáng): Vận tốc ánh sáng chân khơng có giá trị c hệ quy chiếu qn tính, khơng phụ thuộc vào phương truyền vận tốc nguồn sáng hay máy thu Các hệ quả: v2 ♦ Sự co độ dài: Độ dài bị co lại dọc theo phương chuyển động nó: l = l0 − < l0 c ♦ Sự dãn khoảng thời gian : Đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động chạy chậm đồng hồ gắn với ∆t0 ∆t = > ∆t0 quan sát viên đứng n: v2 1− c ………………… ………………… BÀI 51 : HỆ THỨC ANH—XTANH GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG Khối lượng tương đối tính : Động lượng tương đối tính : Năng lượng tương đố tính : m= m0 v2 c2 ur r m0 p = mv = 1− E = mc = r v v2 1− c m0 1− v c2 c2  2  E = m0c + m0 v Chú ý:   E = m c + p2 c  Đối với photon: + Năng lượng photon: ε = hf = hc = mε c λ + Khối lượng tương đối tính photon: mε = ε hf h = = = cλ c c Mà v = c nên m0ε = m0ε v2 v , suy m0ε = mε − 1− c c CHƯƠNG IX : HẠT NHAN NGUN TỬ BÀI 52 : CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUN TỬ LÊ MINH GIÁP 30 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC ĐỘ HỤT KHỐI Cấu tạo hạt nhân - Nuclơn + Hạt nhân cấu tạo hai loại hạt prơtơn nơtron , gọi chung nuclon A + Kí hiệu hạt nhân Z X VD : + Trong Z: ngun tử số A: Số khối N = A - Z : Số nơtron Bán kính hạt nhân: R = 1,2.10 −15 A (m) Đồng vị : hạt nhân có số prơton Z , khác số nơtron Khối lượng hạt nhân + Khối lượng hạt nhân lớn so với khối lựơng êlectron , khối lượng ngun tử gần tập trung tồn hạt nhân + Khối lượng hạt nhân tính đơn vị u 12 1u = ≈ 1,66055.10 −27 kg = 931,5MeV / c 23 12 6,0221.10 Hệ thức Anh-xtanh : E = m c Năng lượng liên kết a Lực hạt nhân : Lực tương tác nuclon gọi lực hạt nhân Lực hạt nhân khơng có chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn Lực hạt nhân phát huy tác dụng phạm vi kích thước hạt nhân b Độ hụt khối – Năng lượng liêm kết A  Độ hụt khối : Xét hạt nhân Z X + Khối lượng nuclon tạo thành hạt nhân X là: Z m p + ( A – Z ) mn + Khối lượng hạt nhân mX  Độ hụt khối : ∆m =[ Z m p + ( A – Z ) mn ] - mX P Vậy khối lượng hạt nhân ln nhỏ tổng khối lượng nuclon tạo thành hạt nhân  Năng lượng liên kết : Năng lượng liên kết hạt nhân tính tích số độ hụt khối hạt nhân với thừa số c ∆E = ∆m.c ∆E  Năng lượng kiên kết riêng : ∆E r = A LƯU HÀNH NỘI BỘ 31-LÊ MINH GIÁP TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Mức độ bền vững hạt nhân tùy thuộc vào lượng kiên kết riêng, Năng lượng kiên kết riêng lớn hạt nhân bền vững ………………… ………………… BÀI 53 : PHĨNG XẠ Ngay từ cuối kỉ XX, năm 1886, Béc-cơ-ren (Becquerel) tìm tượng muối uran phát tia tác dụng lên kính ảnh, Béc-cơ-ren lại chứng minh rằng, khơng phải tượng phát tia Rơn-ghen khơng phải tượng lân quang Béc-cơ-ren đặt tên cho tượng phóng xạ Tiếp sau đó, hai ơng bà Pi-e Ma-ri Quy-ri tìm thêm hai chất phóng xạ pơlơni radi, đó, radi có tính phóng xạ mạnh nhiều so với uran Năm 1934, hai ơng bà I-ren Quy-ri Frê-đê-ríc Jơ-li-ơ Quy-ri tìm tượng phóng xạ nhân tạo Vậy chất phóng xạ gì? Vai trò khoa học đời sống sao? Hai ơng bà I-ren Quy-ri Frê-đê-ríc Jơ-li-ơ Quy-ri Hiện tượng phóng xạ: q trình phân hủy tự phát hạt nhân khơng bền vững( tự nhiên hay nhân tạo ) Q trình phân hủy kèm theo tạo hạt kèm theo phát xạ địên từ Hạt nhân tự phân hủy gọi hạt nhân mẹ, hạt nhân tạo thành sau phân hủy gọi hạt nhân Đặc điểm: + Khơng phụ thuộc tác động bên ngồi mà ngun nhân bên + Là phản ứng hạt nhân toả lượng Các dạng tia phóng xạ Tia phóng xạ Tia α Bản chất Chùm hạt Hêli 24 He Tia β+ Chùm hạt Pơzitron +1 e Tia β- Chùm hạt electron −1 e LÊ MINH GIÁP Tính chất + Bị lệch điện trường từ trường + Có tốc độ 2.107m/s + Khả ion hố mạnh đâm xun yếu + Bị lệch điện trường từ trường + Tốc độ 3.108m/s + Khả ion hố yếu tia α khả đâm xun mạnh tia α + Bị lệch điện trường từ trường + Tốc độ 3.108m/s + Khả ion hố yếu tia α khả 32 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Tia γ đâm xun mạnh tia α + Khơng bị lệch điện trường từ trường + Tốc độ 3.108m/s + Khả đâm xun mạnh nhung khả ion hố yếu + Khơng làm biến đổi hạt nhân ngun tử Sóng điện từ < 10-11m VD : +Phóng xạ Hạt nhân bố X phân rã tạo thành hạt nhân Y, đồng thời phát tia phóng xạ theo phản ứng sau: + Phóng xạ Dạng tổng qt q trình phóng xạ + Phóng xạ sau : Dạng tổng qt q trình phóng xạ sau : Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ a Định luật phóng xạ Trong q trình phân rã , số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ b Cơng thức ln t   T   N (t ) =  N e  = N e −λt   ln 0,693 = gọi số phóng xạ (đặc trưng cho loại phomhs xạ) T T ln + Chu kỳ bán rã : T = + Khối lượng: m = m e − λ t t λ +λ= Chu kì bán rã số nuclit phóng xạ LÊ MINH GIÁP 33 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC c Độ phóng xạ : Độ phóng xạ lượng chất phóng xạ thời điểm t tích số phóng xạ số lượng hạt nhân phóng xạ chứa lượng chất thời điểm t + Độ phóng xạ ban đầu : H = λN − λ t + Độ phóng xạ thời điểm t : H = H e H : (Bq) , 1Ci = 3,7.1010 Bq Lưu ý: m.N A , NA = 6,02.1023mol-1 (NA : số Avơgađơ) A H ( Bq) ln 2.m.N A  + Hệ thức liên hệ H , m , T : H = m( g ) A.T T ( s )  + Số ngun tử có m(g) chất : N = Nt ∆N 100% 100% ; N0 N0 ∆m mt 100% 100% ; + Phần trăm khối lượng lại , bị phân rã : m0 m0 + Phần trăm số ngun tử lại , bị phân rã : + Độ phóng xạ giảm: H H0 + Phần trăm độ phóng xạ giảm : H0 − H 100% H0 BÀI 54 : PHẢN ỨNG HẠT NHÂN LÊ MINH GIÁP 34 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Phản ứng hạt nhân Phản ứng hạt nhân q trình biến đổi hạt nhân chia làm loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát + Phản ứng hạt nhân kích thích VD : Phương trình phản ứng viết dạng A + B → C + D Trong : A , B : hạt tương tác ; C D hạt sản phẩm Trong trường hợp phóng xạ : A → B + C Trong : A hạt nhân mẹ ; B hạt nhân ; C hạt α β Các định luật bảo tồn phản ứng hạt nhân + Bảo tồn điện tích Z + Z = Z + Z + Bảo tồn số nuclon A1 + A2 = A3 + A4 + Bảo tồn lượng tồn phần K A + K B + Q = K C + K D     + Bảo tồn động lượng PA + PB = PC + PD Năng lượng phản ứng hạt nhân 2 + Tính theo khối lượng hạt nhân : Q = ( m A + mB − mC − mD ) c = ( M − M ) c + Tính theo độ hụt khối : Q = ( ∆mC + ∆mD − ∆m A − ∆mB ) c Q > phản ứng hạt nhân toả lượng Q < phản ứng hạt nhân thu lượng ………………… ………………… BÀI 56 : PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH Phản ứng phân hạch Là phản ứng hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ Sự phân hạch Urani A1 A2 n + 235 92 U → Z1 X + Z X + k n Trong : + X1 , X2 hạt nhân có số khối A thuộc loại trung bình (từ 80 → 160) hạt nhân phóng xạ + k : số hạt nơtron trung bình sinh + Phản ứng sinh nơtron + Năng lượng tỏa 200 MeV LÊ MINH GIÁP 35 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Đặc điểm chung phản ứng phân hạch Sau phản ưng có nơtron phóng phân hạch giải phóng lượng lướn Người ta thường gọi lượng hạt nhân Phản ứng phân hạch tỏa lượng Phản ứng phân hạch phản ứng tỏa lượng , lượng gọi lượng phân hạch Phản ứng phân hạch dây chuyền Gỉa sử lần phân hạch có k nơtron giải phóng đến kích thích hạt nhân 235U tạo nên phân hạch Sau n lẩn phân hạch liên tiếp, số nơtron giải phóng k n kích thích k n phân hạch Điều kiện xảy phản ứng phân hạch dây chuyền + k1 → phản ứng phân hoạch dây chuyền trì Khối lượng tối thiểu chất phân hạch để phản ứng phân hoạch trì gọi khối lượng tối hạn Phản ứng phân hạch có điều khiển Khi k = phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì lượng phát khơng đổi theo thời gian Đây phản ứng phân hạch có điêu khiển thực lò phản ứng hạt nhân ………………… ………………… BÀI 57 : PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH LÊ MINH GIÁP 36 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Phản ứng nhiệt hạch : phản ứng hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng VD : H + H → He+ n Điều kiện để có phản ứng nhiệt hạch xảy ra: + Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ + Mật độ hạt nhân plasma phải đủ lớn + Thời gian trì trạng thái plasma nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn Năng lượng nhiệt hạch : + Phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng lớn + Năng lượng nhiệt hạch nguồn gốc lượng hầu hết Ưu điểm lượng nhiệt hạch : + Nguồn ngun liệu dồi + Phản ứng nhiệt hạch khơng gây nhiễm mơi trường 2 ………………… ………………… CHƯƠNG X : TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ BÀI 58 , 59 , 60 : CÁC HẠT SƠ CẤP MẶT TRỜI , HỆ MẶT TRỜI - SAO THIÊN HÀ Hạt sơ cấp : hạt vi mơ , có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống Các đặc trương hạt sơ cấp : a Khối lượng nghỉ m0 : Phơtơn ε , nơtrinơ ν , gravitơn có khối lượng nghỉ khơng b Điện tích : Các hạt sơ cấp có điện tích điện tích ngun tố Q = , khơng mang điện Q gọi số lượng tử điện tích c Spin s : Mỗi hạt sơ cấp đứng n có momen động lượng riêng momen từ riêng Các momen đặc trưng số lượng tử spin Prơtơn, nơtrơn có s = , phơtơn có s = , piơn có s = d Thời gian sống trung bình T : Trong hạt sơ cấp có hạt khơng phân rã (proton, electron, photon, notrino) gọi hạt nhân bền Còn hạt khác gọi hạt khơng bền phân rã thành hạt khác Notron có T = 932s , hạt khơng bền có thời gian ngắn từ 10 −24 s đến 10 −6 s Phản hạt : Các hạt sơ cấp thường tạo thành cặp; cặp gồm hai hạt có khối lượng nghỉ spin có điện tích trái dấu Trong q trình tương tác sinh cặp hủy cặp Phân loại hạt sơ cấp : dựa vào khối lượng đặc tính tương tác Các hạt sơ cấp gồm có loại sau: a Phơtơn : khối lương băng b Leptơn : khối lượng từ đến 200me c Hađrơn : khối lượng 200me LƯU HÀNH NỘI BỘ 37-LÊ MINH GIÁP TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC +Mêzơn π, K : nhỏ khối lượng nuclơn + Nuclơn : n, p + Hipêron : lớn khối lượng nuclơn Tương tác hạt sơ cấp Có loại tương tác sau : + Tương tác điện từ : Tương tác phơtơn hạt mang điện, hạt mang điện + Tương tác mạnh : Tương tác hadrơn + Tương tác yếu : Tương tác leptơn + Tương tác hấp dẫn : Tương tác hạt có khối lượng Hạt quark: a Hạt quark: Tất hạt hađrơn tạo nên từ hạt nhỏ b Các loại quark : Có loại quark u, d, s, c, b, t phản quark tương ứng Điện tích quark e 2e ± ; ± 3 c Các baraiơn : Tổ hợp quark tạo nên baraiơn MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI a Hệ Mặt Trời: Gồm hành tinh lớn, tiểu hành tinh, chổi + Các hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh , Diêm Vương tinh LƯU HÀNH NỘI BỘ 38-LÊ MINH GIÁP TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC + Để đo đơn vị hành tinh người ta dùng đơn vị thiên văn: 1đvtv = 150trKm + Các hành tinh quay quanh mặt trời theo chiều thuận phẳng, Mặt Trời hành tinh tự quay quanh quay theo chiều thận trừ Kim tinh b Mặt Trời: + Cấu trúc Mặt Trời: Gồm quang cầu khí - Quang cầu: Khối khí hình cầu nóng sáng, nhìn từ Trái Đất có bán kính góc 16 phút, bán kính khối cầu khoảng 7.105 Km , khối lượng riêng trung bình vật chất quang cầu 1400kg/m , nhiệt độ hiệu dụng 6000K - Khí quyển: Bao quanh Mặt Trời có khí Mặt Trời: Chủ yếu Hiđrơ, Heli Khí chia hai lớp có tính chất vật lí khác nhau: Sắc cầu nhật hoa - Sắc cầu lớp khí nằm sát mặt quang cầu có độ dày 10000km có nhiệt độ khoảng 4500K - Phía sắc cầu nhật hoa : Các phân tử vật chất tồn trạng thái ion hóa mạnh (trạng thái plasma), nhiệt độ khoảng triệu độ Nhật hoa có hình dạng thay đổi theo thời gian + Năng lượng Mặt Trời: Năng lượng Mặt Trời trì nhờ lòng diễn phản ứng nhiệt hạch Hằng số Mặt Trời H = 1360W/m lượng lượng xạ Mặt trời truyền vng góc tới đơn vị diện tích cách đơn vị thiên văn đơn vị thời gian Cơng suất xạ lượng Mặt Trời P = 3,9.1026 W + Sự hoạt động Mặt Trời : - Quang cầu sáng khơng đều, có cấu tạo dạng hạt, gồm hạt sáng biến đổi tối đối lưu mà tạo thành: vết đen, bùng sáng, tai lửa: Vết đen có màu sẫm tối, nhiệt độ vào khoảng 4000K Bùng sáng thường xuất có vết đen, bùng sáng phóng tia X dòng hạt tích điện gọi gió Mặt Trời.Tai lửa lưỡi phun lửa cao sắc cầu - Năm Mặt Trời có nhiều vết đen xuất gọi Năm Mặt Trời hoạt động Năm Mặt Trời có vết đen xuất gọi Năm Mặt Trời tĩnh Chu kì hoạt động Mặt Trời có trị số trung bình 11 năm Sự hoạt động Mặt Trời có nhiều ảnh hưởng đến Trái Đất Tia X dòng hạt tích điện từ bùng sáng truyền đến Trái Đất gây nhiều tác động: Làm nhiễu thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến ngắn.Làm cho từ trường Trái Đất biến thiên, gây bão từ: bão từ xuất sau khoảng 20 kể từ bùng sáng xuất sắc cầu Sự hoạt động Mặt Trời có ảnh hưởng đến trạng thái thời tiết Trái Đất, đến q trình phát triển sinh vật, … Trái Đất: Mặt Trời LÊ MINH GIÁP Thủy Tinh Kim Tinh 39 Trái Đất Hỏa Tinh LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Mộc Tinh Thổ Tinh Thiên Vương Tinh Hải Vương Tinh Diêm Vương Tinh a Cấu tạo : Trái Đất có dạng hình cầu, bán kính xích đạo 6378km , bán kính hai cực 6357km , khối lượng riêng trung bình 5520kg/m Lõi Trái Đất: bán kính 3000km ; chủ yếu sắt, niken; nhiệt độ khoảng 3000 - 40000 C Vỏ Trái Đất: dày khoảng 35km ; chủ yếu granit; khối lượng riêng 3300kg/m b Từ trường Trái Đất : Trục từ nam châm nghiêng so với trục địa cực góc 110 thay đổi theo thời gian c Mặt Trăng – vệ tinh Trái Đất : Mặt Trăng cách Trái Đất 384000km ; có bán kính 1738km ; có khối lượng 7,35.1022 kg ; gia tốc trọng trường 1,63m/s2 ; quay quanh Trái Đất với chu kì 27,32 ngày; Mặt Trăng quay quanh Trái Đất với chu kì chu kì quay Trái Đất quanh trục; quay chiều với chiều quay quanh trái Đất , nên Mặt Trăng ln hướng nửa định vào Trái Đất; nhiệt độ lúc trưa 1000 C , lúc nửa đêm −1500 C Mặt Trăng có nhiều ảnh hưởng đến Trái Đất thủy triều, … Các hành tinh khác Sao chổi: a Các đặc trưng hành tinh Thiên thể Khoảng Bán Khối Khối Chu kì Chu kì Số vệ cách đến kính lượng lượng tự quay chuyển động tinh Mặt (km) (so với riêng quanh Mặt biết Trời Trái (10 kg/ Trời (đvtv) Đất) m3) Thủy tinh 0,39 2440 0,052 5,4 59 ngày 87,0 ngày Kim tinh 0,72 6056 0,82 5,3 243 ngày224,7 ngày Trái Đất 6375 5,5 23g56ph365,25 ngày (1 năm) Hỏa tinh 1,52 3395 0,11 3,9 24g37ph1,88 năm Mộc tinh 5,2 71,490 318 1,3 9g50ph 11,86 năm > 30 Thổ tinh 9,54 60,270 95 0,7 14g14ph29,46 năm 19 Thiên Vương19,19 25,760 15 1,2 17g14ph84,00 năm 15 tinh Hải Vương tinh 30,07 25,270 17 1,7 16g11ph164,80 năm >8 Diêm Vương39,5 1160 0,002 0,2 6,4 ngày248,50 năm tinh b Sao chổi: Sao chổi chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elíp; có kích thước khối lượng nhỏ Được cấu tạo từ chất dễ bốc tinh thể băng, amoniac, mêtan, … Ngồi có chổi thuộc thiên thể bền vững 10 Các – Thiên hà a Các sao: + Định nghĩa : Sao thiên thể nóng sáng giống Mặt Trời Các xa, biết ngơi gần cách đến hàng chục tỉ kilơmet; ngơi xa cách xa đến 14 tỉ năm ánh sáng ( năm ánh sáng = 9, 46.1012 Km ) + Độ sáng : Độ sáng mà ta nhìn thấy ngơi thục chất độ rọi sáng lên mắt ta, phụ thuộc vào khoảng cách độ sáng thực Độ sáng thực lại phụ thuộc vào cơng suất xạ Độ sáng khác Chẳng hạn Sao Thiên Lang có cơng LÊ MINH GIÁP 40 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC suất xạ lớn Mặt Trời 25 lần; sáng có cơng suất xạ nhỏ Mặt Trời hàng vạn lần + Các loại đặc biệt: Đa số tồn trạng thái ổn định; có kích thước, nhiệt độ, … khơng đổi thời gian dài Ngồi ra; người ta phát thấy có số đặc biệt biến quang, mới, nơtron, … Sao biến quang có độ sáng thay đổi, có hai loại: •Sao biến quang che khuất hệ đơi (gồm vệ tinh), độ sáng tổng hợp mà ta thu biến thiên có chu kì •Sao biến quang nén dãn có độ sáng thay đổi thực theo chu kì xác định Sao có độ sáng tăng đột ngột lên hàng ngàn, hàng vạn lần sau từ từ giảm Lí thuyết cho pha đột biến q trình biến hóa hệ Punxa, nơtron ngồi xạ lượng có phần xạ lượng thành xung sóng vơ tuyến •Sao nơtron cấu tạo bỡi hạt nơtron với mật độ lớn 1014 g/cm •Punxa (pulsar) lõi nơtron với bán kính 10km tự quay với tốc độ góc 640 vòng/s phát sóng vơ tuyến Bức xạ thu Trái Đất có dạng xung sáng giống sáng hải đăng mà tàu biển nhận b Thiên hà : Các tồn Vũ trụ thành hệ tương đối độc lập với Mỗi hệ thống gồm hàng trăm tỉ gọi thiên hà + Các loại thiên hà: •Thiên hà xoắn ốc có hình dạng dẹt đĩa, có cánh tay xoắn ốc, chứa nhiều khí •Thiên hà elip có hình elip, chứa khí có khối lượng trải dải rộng Có loại thiên hà elip nguồn phát sóng vơ tuyến điện mạnh •Thiên hà khơng định hình trơng đám mây (thiên hà Ma gien-lăng) + Thiên Hà chúng ta: LÊ MINH GIÁP 41 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Thiên Hà NASA hình xoắn ốc •Thiên Hà thiên hà xoắn ốc, có đường kính khoảng 90 nghìn năm ánh sáng có khối lượng khoảng 150 tỉ khối lượng Mặt Trời Nó hệ phẳng giống đĩa dày khoảng 330 năm ánh sáng, chứa vài trăm tỉ ngơi •Hệ Mặt Trời nằm cánh tay xoắn rìa Thiên Hà, cách trung tâm khoảng 30 nghìn năm ánh sáng Giữa có bụi khí •Phần trung tâm Thiên Hà có dạng hình cầu dẹt gọi vùng lồi trung tâm tạo bỡi già, khí bụi •Ngay trung tâm Thiên Hà có nguồn phát xạ hồng ngoại nguồn phát sóng vơ tuyến điện (tương đương với độ sáng chừng 20 triệu ngơi Mặt Trời phóng luồng gió mạnh) •Từ Trái Đất, nhìn hình chiếu thiên Hà vòm trời gọi dải Ngân Hà nằm theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam trời + Nhóm thiên hà Siêu nhóm thiên hà: - Vũ trụ có hàng trăm tỉ thiên hà, thiên hà thường cách khoảng mười lần kích thước Thiên Hà - Các thiên hà có xu hướng hợp lại với thành nhóm từ vài chục đến vài nghìn thiên hà - Thiên Hà thiên hà lân lận thuộc Nhóm thiên hà địa phương, gồm khoảng 20 thành viên, chiếm thể tích khơng gian có đường kính gần triệu năm ánh sáng Nhóm bị chi phối chủ yếu bỡi ba thiên hà xoắn ốc lớn: Tinh vân Tiên Nữ (thiên hà Tiên Nữ M31 hay NGC224); Thiên Hà chúng ta; Thiên hà Tam giác, thành viên lại Nhóm thiên hà elip thiên hà khơng định hình tí hon - Ở khoảng cách cỡ khoảng 50 triệu năm ánh sáng Nhóm Trinh Nữ chứa hàng nghìn thiên hà trải rộng bầu trời chòm Trinh Nữ - Các nhóm thiên hà tập hợp lại thành Siêu nhóm thiên hà hay Đại thiên hà Siêu nhóm thiên hà địa phương có tâm nằm Nhóm Trinh Nữ chứa tất nhóm bao quanh nó, có nhóm thiên hà địa phương 11 Thuyết vụ nổ lớn ( bigben) a Định luật Hớp-bơn: Tốc độ lùi xa thiên hà tỉ lệ với khoảng cách thiên hà chúng ta:  v = Hd ; năm ánh sáng = 9, 46.1012 Km , đvtv = 150 triệu km  −2 H = 1, 7.10 m/s.nă m n h sá n g  b Thuyết vụ nổ lớn (Big Bang): LƯU HÀNH NỘI BỘ 42-LÊ MINH GIÁP TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Theo thuyết vụ nổ lớn, vũ trụ bắt đầu dãn nở từ “điểm kì dị” Để tính tuổi bán kính vũ trụ, ta chọn “điểm kì dị” làm mốc (gọi điểm zêrơ Big Bang).Tại thời điểm định luật vật lí biết thuyết tương đối rộng khơng áp dụng Vật lí học đại dựa −43 vào vật lí hạt sơ cấp để dự đốn tượng xảy thời điểm t p = 10 s sau Vụ nổ lớn gọi thời điểm Planck + Ở thời điểm Planck, kích thước vụ trụ 10 −35 m , nhiệt độ 1032 K mật độ 1091 kg/cm Các trị số cực lớn cực nhỏ gọi trị số Planck Từ thời điểm Vũ trụ dãn nở nhanh, nhiệt độ Vũ trụ giảm dần Tại thời điểm Planck, Vũ trụ bị tràn ngập bỡi hạt có lượng cao electron, notrino quark, lượng 1015 GeV + Tại thời điểm t = 10−6 s , chuyển động quark phản quark đủ chậm để lực tương tác mạnh gom chúng lại gắn kết chúng lại thành prơtơn nơtrơn, lượng trung bình hạt vũ trụ lúc 1GeV + Tại thời điểm t = phút , hạt nhân Heli tạo thành Trước đó, prơtơn nơtrơn kết hợp với để tạo thành hạt nhân đơteri 12 H Khi đó, xuất hạt nhân đơteri 12 H , triti 13 H , heli 24 He bền Các hạt nhân hiđrơ hêli chiếm 98% khối lượng thiên hà, khối lượng hạt nhân nặng chiếm 2% Ở thiên thể, có khối lượng hêli có khối lượng hiđrơ Điều chứng tỏ, 4 thiên thể, thiên hà có chung nguồn gốc + Tại thời điểm t = 300000 năm , loại hạt nhân khác tạo thành, tương tác chủ yếu chi phối vũ trụ ương tác điện từ Các lực điện từ gắn electron với hạt nhân, tạo thành ngun tử H He Tại thời điểm t = 109 năm , ngun tử tạo thành, tương tác chủ yếu chi phối vũ trụ tương tác hấp dẫn Các lực hấp dẫn thu gom ngun tử lại, tạo thành thiên hà ngăn cản thiên hà tiếp tục nở Trong thiên hà, lực hấp dẫn nén đám ngun tử lại tạo thành Chỉ có khoảng cách thiên hà tiếp tục tăng lên + Tại thời điểm t = 14.10 năm , vũ trụ trạng thái với nhiệt độ trung bình T = 2, 7K -HẾT - LÊ MINH GIÁP 43 LƯU HÀNH NỘI BỘ [...]...TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC + Vật dao động làm cho lớp không khí ở bên cạnh lần lượt bò nén , rồi bò dãn , xuất hiện lực đàn hồi khiến cho dao động đó được truyền đi cho các phần tử không khí ở xa hơn → tạo thành sóng gọi là sóng âm , có cùng tần số với nguồn âm + Sóng âm truyền qua không khí, lọt vào tai ta , gặp màng nhó làm nó dao động → ta có cảm giác về âm thanh (gọi tắt là âm) +... biến thi n tuần hồn theo khơng gian và thời gian , và ln đồng pha c(m / s) 1  T= λ = cT T ( s ) f λ (m)  + Sóng điện từ có thể truyền qua cả chân khơng 3 Tính chất của sóng điện từ + Trong q trình lan truyền , nó mang theo năng lượng + Tn theo các quy luật truyền thẳng , phản xạ và khúc xạ + Tn theo các quy luật giao thoa , nhiễu xạ LÊ MINH GIÁP 13 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12. .. ………………… BÀI 36 : NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG 1 Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng : Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng 2 Giao thoa ánh sáng : LÊ MINH GIÁP 20 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC a Thí nghiệm b Kết quả TN Y-âng chứng tỏ rằng hai chùm ánh sánh cũng có thể giao thoa với nhau , nghĩa là ánh sánh... 44 : THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG - LƯỠNG TÍNH SĨNG HẠT CỦA ÁNH SÁNG 1 Thuyết lượng tử ánh sáng : a Giả thuyết Plăng Lượng năng lượng mà mỗi lần ngun tử , phân tử hâp thụ hay phát xạ có giá trị hồn tồn xác định và bằng hf , trong đó , f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra , còn h là 1 hằng số LÊ MINH GIÁP 25 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC Mác Plăng (1858 – 1947) nhà vật. .. Ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích b Sự lân quang : Ánh sáng phát quang kéo dài 1 khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích 7 Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang : Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích ………………… ………………… BÀI 47 : MẪU NGUN TỬ BO LÊ MINH GIÁP 27 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC QUANG PHỔ VẠCH CỦA... nghiệp : Khoan, cắt kim loại, compơzit Trong trắc địa : Đo khoảng cách, ngắm đường CHƯƠNG VIII : SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP LÊ MINH GIÁP 29 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC BÀI 50 : THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP 1 Các tiên đề Einstein: a Tiên đề I (ngun lí tương đối): Các hiện tượng vật lí diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu qn tính b Tiên đề II (ngun lí bất biến của vận tốc ánh sáng):... tục , được gọi là quang phổ lien tục b Nguồn phát : Các chất rắn , lỏng và những chất khí ở áp suất lớn c Tính chất : Khơng phụ thuộc bản chát của vật phát sáng , mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật LÊ MINH GIÁP 22 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC 3 Quang phổ vạch phát xạ a Định nghĩa : Quang phổ gồm các vạch màu riêng lẻ ngăn cách nhau bằng những khoảng tối , được gọi là quang phổ vạch... đồng bộ ba pha : + Stato : gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 120 0 trên 1 vòng tròn + Rơto : Khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường ………………… ………………… BÀI 32 : MÁY BIẾN ÁP - TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 1 Máy biến áp : a Định nghĩa : Thi t bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều LÊ MINH GIÁP 18 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC b Cấu tạo : Gồm 1 khung sắt non có pha silíc ( Lõi biến... học thuyết vật lí lớn: Thuyết lượng tử Sự sáng tạo của Plăng kì diệu ở chỗ khơng những ơng nhận ra tính gián đoạn của năng lượng mà còn tìm hiểu được biểu thức của lượng tử năng lượng b Lượng tử năng lượng : h.c ε = hf = Với h = 6,625 10−34 (J.s) : gọi là hằng số Plăng λ c Thuyết lượng tử ánh sáng (Photơn) An-be Anh-xtanh (Albert Einstein 1879 – 1955) là nhà vật lí Mĩ, gốc Đức, người đề xướng ra thuyết. .. nghĩa: + Dao động điện từ duy trì : là dao động được duy trì với tần số dao động riêng fo bằng cách bù đúng phần năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kì LÊ MINH GIÁP 12 LƯU HÀNH NỘI BỘ TĨM TẮT LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 NC + Dao động điện từ tắt dần : là dao động điện từ có biên độ giảm dần đến 0 , giá trị R rất lớn thì khơng có dao động + Dao động điện từ cưỡng bức : là dao động điện trong mạch dao động

Ngày đăng: 26/08/2016, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan