Vụ án Luật dân sự Tranh chấp tài sản

19 310 0
Vụ án Luật dân sự  Tranh chấp tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tháng 10 năm 2004, chị A mua xe máy Honda dream II của Đại lý X. Tuy nhiên do chị đã đứng tên một xe máy wave và nên chị không thể đăng ký và đứng tên thêm một xe máy nữa. Để lách luật, chị nhờ anh B là anh họ đứng tên trên hợp đồng mua bán và đứng tên trên giấy đăng ký xe hộ. Vì tin tưởng anh họ nên việc nhờ vả chỉ được thực hiện bằng miệng chứ không có bất cứ giấy tờ nào được viết ra. Tháng 5 năm 2005, chị A điều khiển xe máy vi phạm luật giao thông đường bộ nên xe của chị đã bị tạm giữ 15 ngày theo quy định. Đến ngày hẹn lấy xe, chị A nhờ anh B đến lấy xe hộ vì đăng ký xe mang tên anh B. Sau khi lấy xe về, anh B đã mượn chị A để sử dụng và hứa trả sau 3 ngày. Tuy nhiên, sau khi hết hạn 3 ngày, chị A vẫn không thấy anh B trả xe nên đã sang nhà để lấy. Lúc này anh B nhất định không trả vì cho rằng xe của mình theo giấy đăng ký xe. Hai bên xảy ra tranh chấp.

THUYẾT TRÌNH BÀI TẬP NHÓM LUẬT DÂN SỰ NGÀY 24 THÁNG NĂM 2016 ĐỊA ĐIỂM: A1404 – ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LỚP N13 NHÓM3 TL3 VỤ VIỆC Tháng 10 năm 2004, chị A mua xe máy Honda dream II Đại lý X Tuy nhiên chị đứng tên xe máy wave nên chị đăng ký đứng tên thêm xe máy Để lách luật, chị nhờ anh B anh họ đứng tên hợp đồng mua bán đứng tên giấy đăng ký xe hộ Vì tin tưởng anh họ nên việc nhờ vả thực miệng giấy tờ viết Tháng năm 2005, chị A điều khiển xe máy vi phạm luật giao thông đường nên xe chị bị tạm giữ 15 ngày theo quy định Đến ngày hẹn lấy xe, chị A nhờ anh B đến lấy xe hộ đăng ký xe mang tên anh B Sau lấy xe về, anh B mượn chị A để sử dụng hứa trả sau ngày Tuy nhiên, sau hết hạn ngày, chị A không thấy anh B trả xe nên sang nhà để lấy Lúc anh B định không trả cho xe theo giấy đăng ký xe Hai bên xảy tranh chấp MỘT SỐ CÂU HỎI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC Xét chất, giao dịch A B loại giao dịch gì? Xác định chủ sở hữu xe máy? Giả sử trả tiền mua xe, chị A người trả phiếu thu chị giữ người trả tiền chị A Vậy chị A kiện đòi lại xe máy không? Các phương thức khởi kiện mà chị A áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu mình? Xét chất giao dịch A B giao dịch gì? Về chất giao dịch A B giao dịch dân Điều 121 Bộ Luật Dân 2005: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hậu việc xác lập giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân ⇒ Trong tình việc xác lập giao dịch dân chị A anh B làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân anh B Trong giao dịch dân có ý chí thể ý chí chủ thể tham gia giao dịch Như vậy, giao dịch thể mong muốn chị A chị A muốn mua xe máy Honda dreanm II đại lý X, nhiên sở hữu đứng tên xe máy wave & nên chị đăng kí đứng tên thêm xe máy Ý chí, nguyện vọng chị A thể bên thông qua việc chị nhờ anh B anh họ đứng tên giấy tờ đăng ký xe hộ 1 Xét chất giao dịch A B giao dịch gì? Khoản điều 124: “Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể” ⇒Như vậy, giao dịch chị A anh B thể lời nói (bằng miệng đề cho) theo quy định điều khoản Căn vào quy định cho thấy, giao dịch chị A anh B xét chất giao dịch dân thông thường làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên 2 Xác định chủ sở hữu xe máy? Anh B chủ sở hữu xe máy Về mặt pháp lý,Giấy đăng ký xe giấy tờ Nhà nước cấp cho chủ sở hữu xe để công nhận quyền sở hữu người xe Giấy đăng ký xe giấy tờ chứng minh quyền tài sản để chủ sở hữu xe thực quyền chủ sở hữu theo Điều 164BLDS 2005 bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản Điều 164 BLDS 2005 quy định :Quyền sở hữu Theo thông tư Quy định đăng ký xe số 15/2014/TT-BCA ban hành ngày 04/04/2014 hồ sơ đăng ký xe bao gồm: Giấy khai đăng ký xe Giấy tờ chủ xe Giấy tờ xe 2 Xác định chủ sở hữu xe máy? => Trong trường hợp trên, B người đứng tên hợp đồng mua bán giấy đăng ký xe ( tức hoàn thiện giấy khai đăng ký xe, giấy tờ chủ xe giấy tờ xe) nên B chủ sở hữu xe 3 Giả sử trả tiền mua xe, chị A người trả phiếu thu chị giữ người trả tiền chị A Vậy chị A kiện đòi lại xe máy không? Điều 169: “Quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật công nhận bảo vệ Không bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, không coa pháp luật” Điều 258: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa” 3 Giả sử trả tiền mua xe, chị A người trả phiếu thu chị giữ người trả tiền chị A Vậy chị A kiện đòi lại xe máy không?  Theo điều trên, ta thấy xe máy đăng kí thuộc quyền sở hữu anh B thực tế chị A mơi chủ sở hữu thực sự, thỏa thuận anh B chị A thỏa thuận miệng mà giấy tờ chứng minh Tuy nhiên chị A người trả tiền xe phiếu thu chị giữ pháp luật công nhận bảo vệ quyền sở hữu chị A Chị A có quyền đòi lại 3 Giả sử trả tiền mua xe, chị A người trả phiếu thu chị giữ người trả tiền chị A Vậy chị A kiện đòi lại xe máy không? Nếu anh B không trả lại tài sản xe máy chị A áp dụng số biện pháp để tự bảo vệ quyền sở hữu như: • Yêu cầu quan tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu bị xâm phạm, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền thông qua phương thức khởi kiện dân trước tòa, khiếu nại tố cáo trước quan nhà nước có thẩm quyền buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu trả lại tài sản, cấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật – việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu anh B bồi thường thiệt hại • Kiện đòi tài sản: chị A có quyền gửi đơn khởi kiện đến để quan Tòa án buộc anh B (người chiếm hữu tài sản) trả lại tài sản cho chị A => Chị A áp dụng biện pháp kiện đòi tài sản với điều kiện tài sản 3 Giả sử trả tiền mua xe, chị A người trả phiếu thu chị giữ người trả tiền chị A Vậy chị A kiện đòi lại xe máy không? => Kết luận: chị A có quyền kiện đòi lại tài sản từ anh B, anh B có trách nhiệm trao trả tài sản lại cho chị A 4 Các phương thức khởi kiện mà chị A áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu mình? Nếu chị A muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng mà B không đồng ý chị A nên kiện Tòa án Trong thời gian chờ Tòa án giải quyết, chị lập văn để thông báo việc chấm dứt không nhờ B đứng tên hộ Thông báo chị A gửi đến quan chức Ủy ban nhân dân cấp xã nơi chị cư trú, quan công an nơi thực đăng ký xe Theo đó, người đứng tên hộ xem xét đến việc trả trách nhiệm liên quan cho chủ xe thực Có trường hợp để chị A áp dụng bảo vệ quyền sở hữu mình: Các phương thức khởi kiện mà chị A áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu mình? Trường Hợp 1: Chị A kiện anh B tòa án dân theo thủ tục tố tụng dân để kiện đòi tài sản Điều 259 qui định: “Khi thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; chấm dứt tự nguyện có quyền yêu cầu Toà án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm” ⇒ Theo phương án này, chị A gửi đơn khởi kiện tới Tòa án có thẩm quyền Ở Tòa án cấp huyện nơi bị đơn cư trú, làm việc theo quy định điểm a khoản Điều 35 Bộ luật tố tụng dân Điểm a K1 Đ35: Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25, 27, 29 31 Luật 4 Các phương thức khởi kiện mà chị A áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu mình? Trường hợp 2: Đòi lại tài sản đường tố giác tội phạm theo quy định pháp luật tố giác tội phạm Theo thông tin đề cung cấp, khái quát sau: Anh B lợi dụng mối quan hệ anh em với chị A, lừa dối mượn xe để sử dụng ý định trả lại tai sản cho B Như vậy, theo quy định BLHS bị truy tố tội danh lợi dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản bạn Khoản Điều 140 sau: Các phương thức khởi kiện mà chị A áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu mình? Khoản Điều 140: “1 Người có hành vi sau chiếm đoạt tài sản người khác có giá trị từ triệu đồng đến năm mươi triệu đồng triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xoá án tích mà vi phạm, bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm: a) Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó; b) Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khả trả lại tài sản." Các phương thức khởi kiện mà chị A áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu mình? Theo quy định điểm b, khoản điều BLHS 2009 quy định: "Sửa đổi cụm từ “một triệu đồng” thành cụm từ “bốn triệu đồng” khoản bỏ từ “trên” điểm d khoản Điều 140” => Theo quy định hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hành vi vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản Giá trị tài sản bị chiếm đoạt phải có giá trị từ bốn triệu đồng trở lên phạm vào tội này, bốn triệu đồng phải hội đủ điều kiện khác điều luật gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, chưa xóa án tích mà vi phạm phạm vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Chiếc xe máy chị A giá trị chắn lớn triệu đồng yếu tố khác, đủ để cấu thành tội phạm B 4 Các phương thức khởi kiện mà chị A áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu mình? Theo quy định điều 101 BLTTHS 2003: “Công dân tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án với quan khác, tổ chức Nếu tố giác miệng quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên có chữ ký người tố giác Cơ quan, tổ chức phát nhận tố giác công dân phải báo tin tội phạm cho Cơ quan điều tra văn bản” => Sau gửi đơn tố giác, quyền nghĩa vụ chị A cung cấp thông tin thật cho quan điều tra quan điều tra định khởi tố vụ án theo đơn tố giác có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm Sau xử lí hình sự, tòa án giải yêu cầu mặt dân cho chị A Và đương nhiên chị A phải đưa nêu để chứng minh quyền sở hữu tài sản KẾT LUẬN Qua phân tích nhận thấy rằng, quan hệ sở hữu người thường xuyên bị xâm phạm điều diễn ất đa dạng, phong phú xã hội Để giải vụ việc phát sinh liên quan đến quyền sở hữu vấn đề nan giải xu phát triển xu thị trường Nó không đòi hỏi điều chỉnh kịp thời pháp luật mà đòi hỏi tự giác, ý thức người xã hội Việc hoàn thiện pháp luật vấn đề cấp thiết cho nhà làm Luật Việt Nam XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Ngày đăng: 26/08/2016, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan