TUAN 9

13 476 0
TUAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH CHƯƠNG TRÌNH : TUẦN 9 ( Từ ngày 27 tháng 10 đến 31 tháng 10 năm 2008) Thứ - Ngày Môn Bài Tiết HAI 27/10/2008 Tiếng Việt Toán Đạo đức Bài35:uôi-ươi Luyện tập Lễ phép với anh chò,nhường nhường em nhỏ 2-3 4 5 BA 28/10/2008 Tiếng Việt Toán TNXH Bài36:ay-â-ây Luyện tập chung Hoạt động và nghỉ ngơi 1-2 4 5 TƯ 29/10/2008 Tiếng Việt Toán Bài37:ôn tập Kiểm tra đònh kỳ giữa học kỳ I 2-3 4 NĂM 30/10/2008 Tiếng Việt Toán Bài37:eo-ao Phép trừ trong pham vi 3 1-2 4 SÁU 31/10/2008 Tập viết Tiết 7:Xưa kia, mùa dưa,ngà voi Tiết8:Ngà voi,…… 3 4 TUẦN: 09 Thứ hai ngày27 tháng 10 năm2008 Môn: ĐẠO ĐỨC Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 1) I.Mục đích, yêu cầu: 1/ Giúp HS biết được: -Lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ giúp cho anh chò em mới hòa thuận, đoàn kết, cha mẹ mới vui lòng. 2/ Học sinh có thái độ: -Yêu quý anh chò em của mình 3/ Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: -Sách giáo khoa -Đồ dùng để sắm vai: 1 quả cam to, 1 qua cam nhỏ, đồ chơi. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Họat động 1: Bài tập 1: Kể lại nội dung từng tranh -Quan sát, kể lại nội dung tranh: Ở từng tranh, có những ai? Họ đang làm gì? Các em có nhận xét gì về việc làm của họ? -Kết luận: Tranh 1: Có 1 quả cam, anh đã nhường cho em và em nói lời cảm ơn anh. Anh đã quan tâm, nhường nhòn em, còn em thì lễ phép với anh. Tranh 2: Hai chò em cùng chơi với nhau. Chò biết giúp đỡ em mặc áo cho búp bê. Hai chò em chơi với nhau rất hòa thuận, đoàn kết Qua 2 bức tranh, noi theo các bạn nhỏ, các em cần lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ, sống hòa thuận với nhau. Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế -Kể theo nhóm về anh chò em của mình. Em đã có anh hạy chò hay em nhỏ? Em đã lễ phép với anh chò hoặc nhường nhòn em nhỏ chưa? Cha mẹ đã khen em như thế nào? -GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chò và nhường nhòn em nhỏ Hoạt động 3: Bài tập 3: Nhận xét hành vi trong tranh -Câu hỏi: Trong tranh có những ai? HọÏ đang làm gì? Việc nào tốt thì nối với chữ “nên”, còn không tất thì nối với chữ “không nên” -GV kết luận +Hát: -Hát -HS thảo luận theo từng tranh -Vài HS trình bày trước lớp, bổ sung ý kiến nhau. -Kể theo nhóm 2 HS -Một số HS kể trước lớp -HS thảo luận để làm bài tập -HS giải thích cách làm của mình. IV. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Môn: Toán Bài 32: LUYỆN TẬP I. Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS củng cố về phép cộng một số với 0 -So sánh các số và tính chất của phép cộng ( Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi). II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán. -Hộp đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra miệng về bảng cộng trong phạm vi 5, 4, 3 - Tính nhanh: 2 + 0, 0 + 4, 5 + 0. -GV nhận xét 2/ Bài mới: +Bài 1: Tính -Bài yêu cầu gì? -Thi đua lên điền nhanh kết quả giữa 3 tổ -GV chốt lại +Bài 2:Tính -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: > < = -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 4: Viết kết quả phép cộng. -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại. *Trò chơi Bingo: GV phát phiếu cho các HS ( 1 HS/ phiếu), GV sẽ đọc phép tính, HS tính thật nhanh rồi đặt nút vào ô đó, bạn nào có số nút đầy đủ ở hàng ngang hoặc hàng đọc thì sẽ thắng, khi đó GV sẽ dừng cuộc chơi để kiểm tra -GV nhận xét cuối tiết -HS đọc: cá nhân- lớp Lớp nhận xét -Dựa vào các bảng và quy tắc phép cộng với 0 để ghi kết quả. -Lớp nhận xét. -Sửa bài- lớp nhận xét. -Điền dấu > < = -Thực hiện phép tính ở 2 vế xong thì mới so sánh và điền dấu. -Chơi tiếp sức: chạy lên bảng điền dấu: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng. -Viết kết quả phép cộng. -Thực hiện phép tính rồi điền kết quảcho đúng cột. -Lớp sửa bài -HS chơi IV. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bò cho bài mới -Về nhà nhớ ôn bài. Tiếng Việt: Bài 35 : UÔI- ƯƠI I.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo vần uôi, ươi; đọc và viết được tiếng, từ và câu ứng dụng: Buổi tối, chò Kha rủ bé chơi trò đố chữ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Chuối, bưởi, vú sữa. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói+Bộ chữ TV III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: ui, ưi, vui chơi, gửi quà, dì Na vừa gửi thư về. -Viết: đồi núi, cái túi, ngửi mùi 2/ Bài mới: a/ Vần uôi: nải chuối- chuối- uôi -GV rút từ từ tranh: nải chuốiï (GV giải thích nghóa) -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng chuối, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần uôi: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần ươi: ươi- bưởi- múi bưởi - Cài vần uôi, rồi thay âm đôi uô bằng âm đôi ươ, GV giới thiệu vần mới: ươi, so sánh uôi và ươi: tập phát âm. -Từ vần ươi muốn có tiếng bưởi phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng bưởi, muốn có từ múiû bưởi thì làm sao? -Phân tích từ: múiû bưởi -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe(Phiếu uôi- ươi) c/Viết: -Nêu quy trình viết:uôi,nải chuối,ươi múi bưởi d/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) -Tiếng nảiï. Âm ch và dấu sắc -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm b, dấu hỏi -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vần có trong phiếu -Viêt bảng con -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Gạch chân tiếng có chứa vần uôi vừa học. 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa - Tranh vẽ gì? Kể tên? Con được ăn quả này chưa? Con còn biết quả nào nữa? Chuối, bưởi, vú sữa có màu gì? Khi ăn nó như hế nào? Con thích quả nào nhất? -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -Viết : uôi, chuối, nải chuối, ươi, bưởi, múi bưởi +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc IV. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi bắt cá, thi đua tìm từ giữa các tổ. TUẦN: 09 Thứ ba ngày28 tháng 10 năm2008 Bài 36: AY- Â, ÂY I.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo vần ay, ây đọc và viết được tiếng, từ và câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trait hi chạy, bé gái thi nhảy dây - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: uôi, ươi, quả chuối, tuổi thơ, tười cười, túi lưới -Viết: buổi tối, trái chuối, chớ có lười 2/ Bài mới: a/ Vần ay: máy bay- bay- ay -GV rút từ từ tranh: máy ba (GV giải thích nghóa) -Trong tiếng máy và bay , âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần ay: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần ây: ây- dây- nhảy dây -Cho HS cài vần ay, rồi thay âm a bằng âm â, GV giới thiệu âm â, vần mới: ây, so sánh ay và ây: tập phát âm. -Từ vần ây muốn có tiếng dây phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng dây, muốn có từ nhảy dây thì làm sao? -Phân tích từ: nhảy dây -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu ay- ây) c/Viết: -Nêu quy trình viết:ay.ây,máy bay nhảy dây d// Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) -Âm m, b, dấu sắc -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm d. -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vần có trong phiếu -Viết bảng con -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Điền vần ưa vào câu ứng dụng cho đúng. 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Chạy, bay, đi bộ, đi xe - Tranh vẽ gì? Hằng ngày con tới lớp bằng phương tiện nào? Bố mẹ con đi làm bằng gì? Chạy, bay, đi bộ, đi xe, cách nào là nhanh nhất? Khi đi ra đường cần chú ý gì? -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên điền. Đánh vần- đọc trơn. -Viết : ay,bay, máy bay, ây, dây, nhảy dây +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc IV. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi bắt cá, thi đua tìm từ giữa các tổ. Môn: Toán Bài 33: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS củng cố về bảng cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi 5. -Phép cộng một số với 0 -So sánh các số -Nhìn tranh viết phép tính thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: -Sách Toán. -Hộp đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Bài 1:Tính: 1 + 2 3 + 1 5 + 0 4 + 0 1 + 3 0 + 0 -Bài 2: > < = 2 + 0 …… 2 4 + 1 …… 1 + 3 2/ Bài mới: +Bài 1: Tính -Bài yêu cầu gì? -Thi đua lên điền nhanh kết quả giữa 3 tổ -GV chốt lại +Bài 2:Tính -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 3: > < = -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại +Bài 4: Viết phép tính thích hợp -Bài yêu cầu gì? -GV chốt lại. *Trò chơi Bingo: GV phát phiếu cho các HS ( 1 HS/ phiếu), GV sẽ đọc phép tính, HS tính thật nhanh rồi đặt nút vào ô đó, bạn nào có số nút đầy đủ ở hàng ngang hoặc hàng đọc thì sẽ thắng, khi đó GV sẽ dừng cuộc chơi để kiểm tra -HS thực hiện bảng con, đọc kết quả. -Thực hiện phép tính dọc -Lưu ý: Viết cho thẳng cột. -Đọc kết quả- Lớp nhận xét -Tính từ 2 số hạng đầu rồi mới tính tiếp để ra kết quả cuối cùng. -Lớp nhận xét. -Điền dấu > < = -Thực hiện phép tính ở 2 vế xong thì mới so sánh và điền dấu. -Chơi tiếp sức: chạy lên bảng điền dấu: tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng. -Tự đặt đề toán, viết phép tính. -Sửa bài, lớp nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bò cho bài mới Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I.Mục đích: Sau bài học, HS biết: -Kể về những hoạt động mà em biết và em thích -Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách -Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa +Tranh III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Muốn cơ thể khỏe mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống như thế nào? Kể tên những thức ăn mà em thường ăn mỗi ngày? 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Trò chơi “Máy bay đến, máy bay điï” Máy bay đến: ngối xuống; Máy bay đi: đứng lên. b/ Dạy bài mới: Họat động 1: Thảo luận nhóm -Mục đích: HS nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe. -Cách tiến hành: B1:Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động Hàng ngày các con thường chơi trò gì? Theo con, thì hoạt động nào có lợi? Không có lợi? B2:Kiểm tra kết quả hoạt động Theo con thì nên chơi những trò gì để có lợi cho sức khỏe? Kết luận: GV chốt lại và nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi. Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Mục đích: HS hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe -Cách tiến hành: B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Quan sát hình +Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó? B2: Kết luận: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi, nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khỏe. Vậy cần phải nghỉ ngơi hợp lí: đi chơi, giải trí, tắm biển,… -Hát -HS chơi -HS trao đổi và lần lượt kể. -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh suy nghó và trả løi -Lớp nhận xét- bổ sung IV. Củng cố, dặn dò: -Nhắc HS về nhà nghỉ ngơi đúng lúc, đúng chỗ. TUẦN: 09 Thứ tư ngày27 tháng 10 năm2008 Bài 37: ÔN TẬP I.Mục đích, yêu cầu: -Đọc và viết được các vần đã học trong tuần. Đọc được từ và câu ứng dụng. Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Cây khế. II. Đồ dùng dạy học: -Sách Tiếng Việt, bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh lớp: (tiết 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc: ay, ây, cái tay, nhảy dâi, ngày mai -Viết: nói sai, chạy đua, cây mai 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Ôn vần đã học. b/ Bài mới: *Tranh: Tranh vẽ gì? Cho HS phân tích và đọc. *Bảng ôn vần: -Gỡ bảng ôn dọc và ngang -GV đọc. (Hoặc: GV chỉ) -Cho dùng bảng cài để ghép các âm thành vần -Luyện đọc +Hát giữa tiết: Hát theo bảng vừa ôn. *Từ: Trò chơi ghép từ -Ghép: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay -Phân tích, luyện đọc. -GV giải thích nghóa của từ. c/Viết. -Nêu qui trình viết -Hát -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) -HS trả lời: tai, tay -Phân tích (1), đọc (3) -HS lên chỉ. (Hoặc: HS đọc): cá nhân- nhóm, lớp. -HS cài, đọc lên -Cá nhân- nhóm, lớp. -Làm việc theo nhóm, lên bảng dán từ vừa ghép. -Phân tích (1), đọc cá nhân- nhóm, lớp. -Viết bảng con Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. -Câu ứng dụng: Bài thơ: “Gió từ tay mẹ…” +Thảo luận tranh vẽ rồi gạch chân dưới tiếng có chứa vần ay cho đúng. 2/ Luyện viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay (chú ý khoảng cách) 3/ Kể chuyện : Cây khế -Treo tranh, cho HS tự kể -GV kể lại toàn bộ, giáo dục tư tưởng, đóng kòch. -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên gạch chân. Đánh vần- đọc trơn. -HS viết -HS thảo luận rồi lên kể (1 tranh), lớp nhận xét. -HS lên đóng kòch. IV. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi hái quả - Về nhà tập kể lại cho ba mẹ nghe câu chuyện vừa được nghe. Toán: Kiểm tra đònh kỳ giữa học kỳ I TUẦN: 09 Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm2008 Bài 38: EO- AO I.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo vần eo, ao đọc và viết được tiếng, từ và câu ứng dụng: Suối chảy rì rào, gió reo lao xao, bé ngồi thổi sáo - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa cho từ và câu ứng dụng, tranh luyện nói III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (tiết 1) -Đọc: tuổi thơ, vui cười, mây bay, máy nổ -Viết: buổi tối, tuổi trẻ, cây đũa, máy bay 2/ Bài mới: a/ Vần eo: chú mèo- mèo- eo -GV rút từ từ tiếng kêu meo meo: chú mèọ -Tiếng nào học rồi? Trong tiếng mèo, âm nào học rồi? -GV giới thiệu vần eo: Phân tích đánh vần, đọc trơn vần (GV hướng dẫn phát âm) -Phân tích tiếng, từ -Củng cố: Vừa học vần gì? Trong tiếng gì? Từ gì? -Cho HS đọc lại bảng lớp, đọc sách giáo khoa b/ Vần ao: ao- sao- ngôi sao -Cho HS cài vần eo, rồi thay âm e bằng âm a, GV giới thiệu vần mới: ao, so sánh eo và ao: tập phát âm. -Từ vần ao muốn có tiếng sao phải làm sao? -Phân tích - đánh vần- đọc trơn -Có tiếng sao, muốn có từ ngôi sao thì làm sao? -Phân tích từ: ngôi sao -Xem tranh, GV giải thích tranh. Củng cố *Cho HS đọc lại bảng lớp. -Trò chơi giữa tiết: Hãy lắng nghe (Phiếu eo- ao) c/Viết: -Viết mẫu và nêu quy trình viết d/ Từ ứng dụng: - Chơi trò chơi ghép từ. - Luyện đọc: -Đọc cá nhân- lớp. -Viết bảng con (theo tổ) -Tiếng chú. Âm m, dấu huyền -Phân tích (1), đánh vần (6,7), đọc trơn (1/2 lớp) -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Đọc cá nhân- nhóm- lớp -Cài bảng. HS: cài thêm âm s. -Phân tích (1), đánh vần (6), đọc trơn (1/2 ) -HS cài bảng, đọc lên. -Phân tích: 1HS, đọc cá nhân- nhóm- lớp -Khoanh tròn vần có trong phiếu -Viết bảng con -Ghép theo nhóm, dán lên bảng lớp. -Cá nhân- nhóm- lớp. Luyện tập: (tiết 2) 1/ Luyện đọc: Đọc bài tiết 1. - Câu ứng dụng: Thảo luận tranh vẽ - Điền vần ưa vào câu ứng dụng cho đúng. 2/ Luyện viết: Hướng dãn cách viết (chú ý nét nối) 3/ Luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ. - Tranh vẽ gì? Diều bay được là nhờ gì? Khi mưa có những dấu hiệu gì? Khi gặp trời mưa ta cần làm gì? Bão có nguy hiểm không? Biết gì về lũ? Cách phòng tránh? -Cá nhân (1,2), nhóm, lớp -HS lên điền. Đánh vần- đọc trơn. -Viết : eo, mèo, chú mèo, ao, sao, ngôi sao +Thảo luận nhóm, nhóm trình bày- nhận xét, đọc IV. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi bắt cá, thi đua tìm từ giữa các tổ. Môn: Toán Bài 34: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3. I. Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS có khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng. -Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. -Giải được các bài toán đơn giản thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3. II. Đồ dùng dạy học: -Các mẫu vật -Bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: -Bài 1: Điền số: 1 + …= 3 2 + … = 3 3 + …= 5 … + 4 = … - Bài 2: Tính 2 + 1 + 2= 4 + 1 + 0= GV nhận xét. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu phép trừ, dạy bảng trừ: +Dạy phép tính: 2 – 1 = 1 -Cho HS lấy 2 bông hoa, bớt 1 bông hoa bằng cách tách ra 1 bông hoa: -Trên bàn còn mấy bông hoa? -Nêu lại bài toán: 2 bông hoa, bớt 1 bông hoa còn 1 bông hoa- Cho HS nhắc lại -Ai có thể thay từ bớt bằng từ khác? -Ta viết như sau: 2 bớt 1 còn 1, viết là: 2 – 1 = 1 - Giới thiệu dấu trừ: dấu – đọc là dấu trừ. -HS nhắc lại: 2 – 1 = 1 +Thành lập các phép tính khác: -Cho HS lấy 3 bông hoa, sau đó tự bớt bông hoa bằng cách tách thành 2 phần. Nhìn vào số bông hoa trên bàn của mình, tự đặt đề toán, rồi lập phép tính vào bảng cài. 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 b/Hướng dẫn HS bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: (Hình vẽ chấm tròn trong sách) -Tự đặt đề toán, lập phép tính: 2 + 1 = 3, 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3, 3 – 2 = 1 -GV: Đó chính là mối quan hệ giữ phép cộng và phép trừ. THỰC HÀNH -Bài 1: Tính -Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp -Bài 4: Viết phép tính thích hợp -Làm bảng con -HS thực hiện ngay trên bàn học. -1 bông hoa. -HS nhắc lại -Bỏ đi, lấy đi -Cá nhân- nhóm- lớp. -HS cài bảng -Đọc: cá nhân- nhóm- lớp -HS trả lời -Từ bảng trừ- ghi kết quả -Lưu ý viết kết quả cho thẳng cột -Tính kết quả rồi nối với số đúng. -Thực hiện bài toán từ tranh. IV. Củng cố, dặn dò: -Về nhàhọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 3 TUẦN: 09 Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm2008 Môn: TẬP VIẾT . LỊCH CHƯƠNG TRÌNH : TUẦN 9 ( Từ ngày 27 tháng 10 đến 31 tháng 10 năm 2008) Thứ - Ngày Môn Bài Tiết HAI. Toán TNXH Bài36:ay-â-ây Luyện tập chung Hoạt động và nghỉ ngơi 1-2 4 5 TƯ 29/ 10/2008 Tiếng Việt Toán Bài37:ôn tập Kiểm tra đònh kỳ giữa học kỳ I 2-3 4

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan