Khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch sinh thái huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững

117 809 0
Khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịch sinh thái huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Dương Thị Tưởng KHAI THÁC HIỆU QUẢ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN HÀM THUẬN NAM- TỈNH BÌNH THUẬN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Dương Thị Tưởng KHAI THÁC HIỆU QUẢ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN HÀM THUẬN NAM- TỈNH BÌNH THUẬN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Xuân Hậu nhiệt tình hướng dẫn em thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng Khoa học Công nghệ sau đại học, khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Thương mại – Du lịch, Cục thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, UBND Phịng Văn hóa- Thể thao- Du lịch huyện Hàm Thuận Nam cung cấp cho tác giả nhiều nguồn tư liệu, tài liệu quý giá hữu ích phục vụ cho đề tài Xin cảm ơn động viên, hỗ trợ lớn từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt khố học trình thực luận văn Xin nhận nơi tác giả lòng biết ơn sâu sắc Tác giả luận văn Dương Thị Tưởng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Du lịch sinh thái 1.1.3 Tiềm phát triển du lịch 10 1.1.4 Tài nguyên du lịch sinh thái 10 1.1.5 Phát triển bền vững 11 1.1.6 Du lịch bền vững 13 1.1.7 Du lịch sinh thái bền vững 14 1.1.8 Phân biệt giống khác DLST với loại hình du lịch khác 14 1.2 Các tiêu đánh giá du lịch sinh thái phát triển bền vững 15 1.2.1 Tính đa dạng sinh học 15 1.2.2 Độ hấp dẫn 16 1.2.3 Thời gian HĐDL 16 1.2.4 Sức chứa khách du lịch 17 1.2.5 Độ bền vững môi trường tự nhiên 17 1.2.6 Vị trí điểm du lịch 17 1.2.7 Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật du lịch 18 1.2.8 Tính liên kết 18 1.3 Các nguyên tắc DLST bền vững 19 1.4 Các yếu tố tác động đến trình phát triển loại hình DLST 20 1.4.1 Tác động tài nguyên du lịch đến trình phát triển DLST 20 1.4.2 Tác động hệ thống luật pháp đến trình phát triển DLST 20 1.4.4 Nhu cầu khách du lịch sinh thái 21 1.4.5 Nhận thức cộng đồng địa phương 22 1.5 Những tác động lên môi trường hoạt động DLST 22 1.5.1 Tác động đến tài nguyên thiên nhiên 22 1.5.2 Tác động đến tài nguyên sinh vật môi trường khu DLST 23 1.5.3 Tác động đến mặt đời sống xã hội 24 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN HÀM THUẬN NAM- TỈNH BÌNH THUẬN 26 2.1 Khái quát huyện Hàm Thuận Nam 27 2.2 Tiềm du lịch sinh thái 28 2.2.1 Khái quát số đặc điểm tự nhiên: 28 2.2.2 Tài nguyên sinh thái biển đảo 29 2.2.3 Tài nguyên sinh thái đồng cồn cát 31 2.2.4 Tài nguyên sinh thái rừng suối khống nóng 32 1T T 1T T 1T 1T 1T T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T T 1T 1T 1T T 1T 1T 1T T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T T 1T T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T T 1T 1T 1T 1T T 1T 1T 1T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T T 1T T T 2.2.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 36 2.2.5 Đánh giá chung tiềm phát triển DLST Hàm Thuận Nam 38 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Hàm Thuận Nam 40 2.3.1 Các loại hình sản phẩm du lịch sinh thái 40 2.3.2 Các điểm DLST 41 2.3.3 Các tuyến du lịch 43 2.3.4 Khách du lịch 46 2.3.5 Doanh thu từ du lịch 51 2.3.6 Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 53 2.3.7 Sử dụng lao động du lịch 56 2.3.8 Đầu tư cho phát triển du lịch 58 2.3.9 Công tác quản lý Nhà nước du lịch 60 2.4 Đánh giá tương quan tiềm trạng phát triển DLST 61 2.5 Ma trận SWOT1 phát triển DLST huyện Hàm Thuận Nam 64 2.5.1 Điểm mạnh 64 2.5.2 Điểm yếu 65 2.5.3 Cơ hội 66 2.5.4 Thách thức 67 Chương 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN HÀM THUẬN NAM- TỈNH BÌNH THUẬN 69 3.1 Những xây dựng định hướng 69 3.1.1 Nhu cầu 69 3.1.2 Chiến lược phát triển kinh tế du lịch tỉnh, huyện 69 3.1.3 Tiềm thực trạng phát triển 71 3.2 Những định hướng phát triển du lịch DLST 73 3.2.1 Những định hướng chung: 73 3.2.2 Những định hướng cụ thể: 73 3.3 Các giải pháp chủ yếu 84 3.3.1 Về tổ chức quản lý phát triển DLST 84 3.3.2 Về chế sách đầu tư cho DLST 85 3.3.3 Khai thác, sử dụng sản phẩm loại hình DLST 86 3.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phục vụ DLST 88 3.3.5 Phát triển thị trường 89 3.3.6 Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch DLST 89 3.3.7 Nâng cao chất lượng hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 90 + Đường Hàm Kiệm- Thuận Quý-Kê Gà: Dài 17 km, thảm bê tông nhựa, đạt chuẩn đường cấp IV đồng 91 3.3.8 Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường HST 91 3.3.9 Ứng dụng khoa học – kỹ thuật hoạt động DLST 94 3.3.10 Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động DLST 94 3.4 Một số kiến nghị 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 1T 1T 1T T 1T T 1T T 1T 1T 1T 1T 1T T T 1T 1T 1T 1T T 1T T T 1T 1T 1T 1T T 1T T 1T P 1T P T 1T 1T 1T 1T T 1T 1T 1T T 1T 1T 1T 1T 1T T 1T T 1T T 1T 1T 1T 1T 1T 1T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T 1T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T T 1T 1T 1T T 1T 1T 1T T DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN: Bảo tồn thiên nhiên CSHT: Cơ sở hạ tầng CSVCKT: Cơ sở vật chất kỹ thuật DL: Du lịch DLBV: Du lịch bền vững DLST: Du lịch sinh thái DLSTBV: Du lịch sinh thái bền vững EU: Liên minh châu Âu (European Union) GDP: Tổng sản phẩm thu nhập nước HĐDL: Hoạt động du lịch HTX: Hợp tác xã HST: Hệ sinh thái IUCN: Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for Conservation of Nature) 0T IUOTO: Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch KDL: Khu du lịch KT-XH: Kinh tế - xã hội T (Internationnal Union of Official Travel Organizations) LHDL: Loại hình du lịch PTBV: Phát triển bền vững TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TN & MT: Tài nguyên Môi trường Tp: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân WWF: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tượng Nhật thực toàn phần năm 1995 mốc thời gian quan trọng đánh dấu khởi đầu cho ngành du lịch tỉnh Bình Thuận, đưa Bình Thuận trở thành điểm du lịch đầy tiềm Bản đồ du lịch Việt Nam Qua 15 năm phát triển, đến du lịch Bình Thuận đạt nhiều thành đáng ghi nhận, góp phần quan trọng làm thay đổi mặt kinh tế- xã hội tỉnh nhà Cùng với phát triển ngành du lịch tỉnh, du lịch Hàm Thuận Nam chuyển mình, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện, làm thay đổi đáng kể diện mạo KT – XH huyện Đặc biệt, có vai trị quan trọng loại hình du lịch mới- Du lịch sinh thái (DLST) Với lợi tài nguyên du lịch phong phú gắn với môi trường sinh thái tự nhiên nhân văn đặc thù, du lịch Hàm Thuận Nam trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch nước, làm đa dạng thêm sản phẩm du lịch Bình Thuận Tuy nhiên, phát triển du lịch gắn với khai thác tài nguyên lợi ích kinh tế làm gia tăng nguy tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái Cơng tác quản lý cịn hạn chế, phần lớn đội ngũ lao động chưa qua đào tạo để đáp ứng yêu cầu Nhận thức người dân cộng đồng địa phương cịn nhiều hạn chế, chưa tham gia cách tích cực có trách nhiệm vào hoạt động du lịch Ngoài ra, vấn đề đầu tư dàn trải với tốc độ nhanh nguyên nhân gây tác động đến môi trường Trước thực tế trên, nhằm khai thác cách hợp lý mạnh tài nguyên môi trường sinh thái, hướng với mục tiêu phát triển DLST bền vững, chọn đề tài: “Khai thác hiệu tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Vận dụng sở lý luận thực tiễn khai thác tiềm phát triển bền vững du lịch vào việc phân tích tiềm thực trạng phát triển DLST huyện Hàm Thuận Nam (đánh giá mặt đạt được, hạn chế cần khắc phục) Từ đó, xây dựng định hướng giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn DLST phát triển DLST bền vững giới, Việt Nam Bình Thuận vận dụng vào thực tế phát triển DLST Hàm Thuận Nam - Khảo sát, thu thập tư liệu, tài liệu, đánh giá tài nguyên du lịch thực trạng phát triển DLST Hàm Thuận Nam quan điểm phát triển bền vững - Trên sở lý luận thực tiễn phát triển DLST bền vững, định hướng chiến lược phát triển KT - XH quốc gia, Tỉnh, đưa định hướng giải pháp phát triển DLST huyện Hàm Thuận Nam theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu nguồn tài nguyên DLST (gắn liền với HST tự nhiên nhân văn); thực trạng khai thác tiềm phát triển DLST huyện Hàm Thuận Nam - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu DLST huyện Hàm Thuận Nam từ năm 2004 đến năm 2010 Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới Sự phát triển ngành du lịch mang đến lợi ích to lớn đồng thời gây tiêu cực nhiều mặt, đó, vấn đề khai thác mức tài ngun suy thối mơi trường ln quan tâm hàng đầu Quan điểm phát triển du lịch cho không tổn hại đến tài nguyên môi trường không ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tương lai xuất Từ năm 1980, cụm từ “phát triển bền vững” bắt đầu đề cập có nhiều nhà nghiên cứu khoa học thực nhằm phân tích tác động du lịch đến PTBV Trọng tâm nhà nghiên cứu nhằm giải thích cho cần thiết phải đảm bảo tính trọn vẹn mơi trường sinh thái tiến hành hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch tạo tảng cho PTBV Krippendorf (1975) Jungk (1980) nhà khoa học giới cảnh báo suy thoái hoạt động du lịch gây đưa khái niệm loại “Du lịch rắn – hard tourism” – LHDL ạt, xe hơi, gây ảnh hưởng nhiều môi trường “Du lịch mềm – soft tourism” – LHDL tôn trọng mơi trường chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng đồng địa phương Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất diễn Hội nghị môi trường phát triển Liên hợp quốc, 182 Chính phủ thơng qua chương trình Nghị 21 nhằm đảm bảo tương lai bền vững cho nhân loại bước vào kỉ XXI Chương trình Nghị nêu lên vấn đề liên quan đến môi trường phát triển, đề chiến lược hướng tới hoạt động mang tính bền vững Từ đầu năm 1990, nhiều nhà nghiên cứu phát triển du lịch bền vững nhằm hạn chế tác động tiêu cực HĐDL, đảm bảo phát triển lâu dài tiến hành Một số LHDL quan tâm đến môi trường bắt đầu xuất : “Du lịch sinh thái”, “Du lịch khám phá”, “Du lịch gắn với thiên nhiên”, “Du lịch thay thế”, “Du lịch mạo hiểm”,… góp phần nâng cao hình ảnh LHDL có trách nhiệm, đảm bảo PTBV Năm 1996, hưởng ứng chương trình hành động Hội nghị Earth Sumit, ngành du lịch toàn cầu đại diện tổ chức quốc tế gồm Hội đồng lữ hành du lịch giới (WTTC), Tổ chức du lịch giới Hội đồng Trái Đất (Earth council), ứng dụng nguyên tắc Agenda 21 vào du lịch, phối hợp xây dựng chương trình hành động với tên gọi “Chương trình Nghị 21 du lịch hướng tới PTBV mơi trường” Chương trình nhấn mạnh cần thiết phối hợp hành động Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ ngành du lịch việc xây dựng chiến lược du lịch nêu bật lợi ích to lớn việc phát triển du lịch bền vững 4.2 Ở Việt Nam Trước xu chung giới loại hình DLST mang tính bền vững, năm gần hàng loạt hội thảo tổ chức Việt Nam như: “Hội thảo quốc tế phát triển du lịch bền vững Việt Nam” Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với quỹ Hains Seidel (Cộng hoà liên bang Đức) tổ chức Huế (tháng 5/1997); “Hội thảo DLST với PTBV Việt Nam” Hà Nội, tháng 4/1998; “Hội thảo phát triển DLST Tây Đô” tỉnh Hậu Giang, tháng 3/2001; “Hội thảo giới thiệu sản phẩm DLST cộng đồng vùng ven biển Việt Nam”, Tp Nha Trang, tháng 11/2009…và cơng trình nghiên cứu DLST đời như: “Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam” Phạm Trung Lương (2002); “Du lịch sinh thái” Lê Huy Bá (2004); “Quy hoạch không gian để bảo tồn thiên nhiên khu BTTN Vũ Quang, phương pháp tiếp cận sinh thái” Dự án bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang IUCN, WWF;… 4.3 Tại Bình Thuận Với tiềm DLST phong phú đa dạng hoà nhập với xu phát triển du lịch chung nước giới, hướng đến phát triển DLBV, tăng cường đầu tư phát triển LHDL có khả góp phần quan trọng vào phát triển DLBV, DLST Song LHDL mẻ nước nên nhận thức LHDL nhiều hạn chế việc khai thác LHDL để đạt hiệu cịn gặp nhiều khó khăn Năm 2009, có chuyên đề nghiên cứu sinh tác giả Đinh Kiệm “Định hướng số giải pháp phát triển DLST Bình Thuận vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020” năm 2010 có “Đề án phát triển DLST tỉnh Bình Thuận” Viện chiến lược phát triển du lịch phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Bình Thuận thực Đây nguồn tài liệu tham khảo vô quý giá làm sở khoa học cho tác giả trình thực đề tài luận văn Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Những quan điểm chủ yếu 5.1.1 Quan điểm hệ thống tổng hợp Nghiên cứu DLST tách rời khỏi hệ thống du lịch hệ thống KT- XH địa phương nước Quan điểm hệ thống tổng hợp giúp có nhìn tổng thể, khái qt toàn hệ thống du lịch bao quát hoạt động phân hệ hệ thống DLST Hàm Thuận Nam nghiên cứu mối quan hệ với kinh tế- xã hội- môi trường địa phương, Bình Thuận nước 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Lãnh thổ du lịch tổ chức hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở nguồn tài nguyên dịch vụ cho du lịch Việc nghiên cứu du lịch bền vững huyện Hàm Thuận Nam tách rời với trạng xu hướng du lịch Bình Thuận, Việt Nam Quá trình phát triển DLSTBV Hàm Thuận Nam phần trình phát triển DLSTBV Bình Thuận nước 5.1.3 Quan điểm mơi trường – sinh thái Hơn LHDL nào, DLST có mối quan hệ chặt chẽ với mơi trường sinh thái DLST PTBV khơng làm tổn hại đến môi trường HST tự nhiên, nhân văn 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Mọi vật, tượng có vận động biến đổi không ngừng Trong nghiên cứu DLST cần xem xét khứ, đánh giá trạng để đưa dự báo định hướng phát triển tương lai Quan điểm tác giả quán triệt vận dụng xuyên suốt trình thực đề tài 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý thông tin - Tăng cường hợp tác với quan truyền thơng: đài truyền hình, báo chí, Intrenet để đưa hình ảnh du lịch sinh thái huyện Hàm Thuận Nam đến với du khách nước - Xây dựng quy chế có kế hoạch thường xuyên giáo dục sâu rộng nhân dân ý thức trách nhiệm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái, giữ gìn tơn tạo di tích lịch sử văn hoá gắn liền với đảm bảo, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn hoạt động du lịch - Xây dựng khu vui chơi giải trí, đa dạng hố nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm bảo đảm tính đồng bộ, đặc sắc sản phẩm du lịch huyện Hàm Thuận Nam - Tăng cường quản lý giá dịch vụ nhà nghỉ, nhà hàng khu du lịch để thu hút du khách ngày đông tăng khả cạnh tranh lành mạnh hoạt động du lịch  Đối với Phịng Văn hóa – Thể thao – Du lịch huyện - Thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin lên quan đến hoạt động du lịch khu du lịch địa bàn huyện để có biện pháp xử lý giúp đỡ kịp thời - Phát huy tốt vai trò cầu nối khu du lịch với UBND huyện, với Sở Văn hóa – Thể thao - Du lịch tỉnh Thường xuyên tổ chức làm việc với ngành liên quan Huyện, tổ chức gặp mặt chủ đầu tư để nắm tình hình, bàn biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh phát triển du lịch huyện nhà - Phải lập báo cáo tổng hợp hai lần năm tình hình hoạt động, số lượt khách, doanh thu, sản phẩm bật khu du lịch để trình lên UBND huyện, Sở Văn hóa – Thể thao - Du lịch tỉnh Bên cạnh, phải xây dựng chương trình hành động thời điểm cụ thể để có sơ kết định hướng đạo cho địa phương thực - Tiếp cận để giải thích thuyết phục cộng đồng địa phương tạo điều kiện cho công tác đầu tư phát triển du lịch du lịch sinh thái  Đối với nhân dân địa phương - Cần có phối hợp, ủng hộ phong trào nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái - Có thái độ ứng xử thân thiện với du khách, nhằm góp phần tạo nên gần gũi, mến khách cần thiết cho hoạt động du lịch sinh thái Tóm lại, DLST LHDL mang PTBV; LHDL quan tâm, ưu tiên chiến lược phát triển du lịch giới, Việt Nam, tỉnh Bình Thuận huyện Hàm Thuận Nam Nhằm khai thác tốt tiềm DLST, định hướng phát triển du lịch DLST Hàm Thuận Nam bám sát định hướng chiến lược phát triển KT – XH du lịch tỉnh, phù hợp với định hướng phát triển KT – XH huyện Đồng thời, đảm bảo yêu cầu nguyên tắc phát triển DLST theo hướng bền vững Để thực định hướng mục tiêu đề ra, thiết phải có phối hợp chặt chẽ ban ngành, thông qua giải pháp khoa học, hợp lý theo khu vực, giai đoạn Các giải pháp xung quanh vấn đề chế sách, kinh tế - môi trường - xã hội xác lập phải thực đồng xây dựng loại hình DLST thực thụ cho Hàm Thuận Nam, hướng tới phát triển du lịch bền vững KẾT LUẬN DLST loại hình du lịch hấp dẫn có trách nhiệm với mơi trường, góp phần phát triển đời sống cho đồng bào địa phương cho mục tiêu phát triển du lịch bền vững Bài luận văn tổng quan hệ thống vấn đề lý luận phát triển bền vững DLST, làm sở để nghiên cứu tiềm nhận xét trạng phát triển DLST Hàm Thuận Nam Huyện Hàm Thuận Nam có tiềm lớn để phát triển loại hình DLST Trên địa bàn có nhiều HST với đa dạng sinh học cao, tiêu biểu HST biển- đảo; HST rừng nhiệt đới ven biển suối khống nóng tự nhiên; HST đồng với bãi cát, động cát đẹp trang trại nông nghiệp; Ngồi cịn có HST nhân văn gắn với văn hóa tâm linh, làng nghề truyền thống Đây điều kiện tốt để tổ chức tour du lịch liên hồn: Xuống biển- lên rừng- thăm suối khống nóng – tìm hiểu văn hóa địa phương Trong thời gian qua, hệ thống CSHT CSVCKT có bước phát triển tạo điều kiện cho du lịch DLST phát triển Đường lối sách Nhà nước ngày thơng thoáng, tạo điều kiện thu hút đầu tư ngồi nước để khai thác tìm du lịch huyện Tuy nhiên, so với tiềm thuận lợi có liên quan du lịch DLST Hàm Thuận Nam phát triển chưa tương xứng với tiềm Các loại hình DLST chưa đầu tư phát triển chưa thực nghĩa Bởi đội ngũ quản lý thiếu chuyên nghiệp, chưa am hiểu tường tận LHDL mẻ này; đội ngũ hướng dẫn viên du lịch chưa đáp ứng đòi hỏi (về ngoại ngữ, kiến thức sinh thái văn hóa địa) khách DLST thực thụ; hoạt động du lịch nhiều ảnh hưởng đến mơi trường chưa có khu du lịch huyện có hệ thống xử lý nước thải đạt chuẩn; DLST chưa quan tâm nhiều đến việc chia sẻ quyền lợi với cộng đồng trách nhiệm cộng đồng hoạt động DLST Với thực trạng trên, để khai thác tiềm DLST có hiệu bền vững, luận văn đề xuất số định hướng giải pháp thực dựa nguyên tắc phát triển DLST bền vững Các giải pháp thực phải có phối hợp đồng quan chức địa phương, xoay quanh vấn đề về: quan tâm cấp quản lý công tác quy hoạch; thu hút đầu tư vào loại hình DLST; đào tạo đội ngũ nhân viên lành nghề, hướng dẫn viên DLST chuyên nghiệp; quảng bá hình ảnh du lịch huyện nhiều hình thức sâu rộng; giám sát chặt chẽ hoạt động du lịch để không làm tổn hại đến môi trường; tăng cường tham gia lợi ích từ DLST cho cộng đồng địa phương Cuối cùng, với tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy cơ, bạn bè, nhà hoạt động du lịch… để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2004), Du lịch sinh thái, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu Bảo tồn thiên nhiên Cục thống kê Bình Thuận (2010), Chân dung Thủ resort Cục thống kê Bình Thuận (2010), Kết thực tiêu chủ yếu năm (2005 – 2010) định hướng phát triển năm (2011 – 2015) tỉnh Bình Thuận Cục thống kê Bình Thuận (2011), Niên giám thống kê năm 2010 Thế Đạt (2005), Tài nguyên du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Phạm Xuân Hậu (1997), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) Phạm Xuân Hậu, Trần Văn Thành (2000), Phương pháp đánh giá tài nguyên du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo - Trường ĐHSP – Khoa địa lí: Một số vấn đề địa lí học Nguyễn Đình H, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Đinh Kiệm (2009), Định hướng số giải pháp phát triển du lịch sinh thái Bình Thuận vùng duyên hải cực Nam Trung Bộ đến năm 2020, chuyên đề nghiên cứu sinh 12 Phạm Trung Lương tác giả (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 13 Phạm Trung Lương tác giả (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục 14 Pham Trung Lương (2003), Quản lý hoạt động phát triển du lịch biển Việt Nam, Dự án Khu bảo tồn biển Hịn Mun- Khóa tập huấn Quốc gia Quản lý khu bảo bồn biển 15 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ 16 Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý khu BTTN- Một số kinh nghiệm học quốc tế 17 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lí du lịch, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 18 UBND huyện Hàm Thuận Nam (2009), Báo cáo sơ kết thực Chương trình hành động số 28NQ/HU Ban chấp hành Đảng huyện phát triển du lịch đến năm 2010 19 UBND huyện Hàm Thuận Nam (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hàm Thuận Nam đến năm 2020 20 UBND tỉnh Bình Thuận (2002), Quyết định UBND tỉnh Bình Thuận v/v Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Tiến Thành- Hàm Thuận Nam 21 UBND tỉnh Bình Thuận (2009), Quyết định UBND tỉnh Bình Thuận v/v Phê duyệt bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch huyện Hàm Thuận Nam 22 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 23 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Đề án phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận 24 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Đề án đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận giai đoạn 2010- 2015, định hướng đến 2020 25 La Nữ Ánh Vân (2005), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, Luận văn thạc sỹ 26 Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục 27 Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục - Một số website: - www.google.com - www Vietnamtourism.gov.vn - www.binhthuantourism.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số loài thực vật nguy cấp khu BTTN Tà Cú STT Các loài thực vật nguy cấp STT Các loài thực vật nguy cấp Tai đất ân (Aeginetia (L.) Roxb) Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa) Hoa sữa (Astonia angustifolia Wall) Vên vên (Anisoptera costata Korth) Xương cá (Cathium dicoccum Gaertn Var.rostrtum Thw.ex Pit) Thành ngạnh Nam (Cratoxylon cochinchinensis (Lour.) BI) Thành ngạnh đẹp (Cratoxylon formosum (jack.) Dyer) Cyas lindstromii Cẩm lai (Dalbergia oliviveri Gamble ex Prain) Xây (Dialium cochinchinensis Pierre) Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb) Dầu lông (D.intricatus) Dầu song nàng (D.obtusifolius) Dầu loang (D.tuberculatus) Cốt toái bổ (Drynaria bonii Chrst) Săng đào (Hopea ferrea Pierre) 17 18 Sao đen (Hopea odorata Roxb) Hồ da (Hona minima Cost) Cầy (Irvingia malayana Oliv.ex Benn) Melientha suavis Pierre Peliosanthes tetra André.subsp.teta Andre Peliosanthes tetra André.subsp.humilis (Andr.).jess 10 11 12 13 14 15 16 19 20 21 22 23 Raphistemma hooperianum 24 Xác cui (Schoutenia ovata) Quyền bá trường sinh (Selaginella tamariscina (Beauv.) Spring) 25 26 Sến nghệ (Shorea henryana) 27 28 29 30 31 Sến mủ (Shorea roxburghii) Stemona cochinchinensis Gagn Stemona pierrei Gagn Tung (Tetrameles nudiflora R.Br) Giao linh (Zollingeria dongnaiensis) Nguồn: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Thuận Phụ lục 2: Một số loài động vật nguy cấp khu BTTN Tà Cú STT Các loài động vật nguy cấp STT Các loài động vật nguy cấp Gà lơi lơng tía (Lophura diardi) 13 14 15 Cầy mực (Arctictis binturong) Công (Pavo muticus) Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron Germanini) Trĩ (Rheinarrtia ocellata) Rái cá lông mượt (Lutra perspicillata) Rái cá vốt bé (Aonyx cinerea) 16 Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus) 17 Mèo cá (Prionailurus viverrinus) Cheo cheo Nam Dương (Tragulus javanicus) Sơn dương (Capricornis sumatraensis) 10 11 12 Voọc bạc Trường Sơn (Trachypithecus margarita) Chà vá chân đen (Pygathrix nigripes) Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) Khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) Khỉ đuôi lợn (M leonina) Chồn dơi (Cynocephalus variegatus) Nhím bờm (Hystrixbrachyura) 18 19 Tê tê (Manis javanica) 20 Tắc kè (Gecko gecko) 21 Kỳ đà hoa (Varanus salvator) 22 Rắn bồng voi (Enhydris bocourti) 23 Rắn hổ mang (Naja kaouthia) 24 Ếch giun (Ichthiophis bannanicus) Nguồn: Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Thuận Phụ lục 3: Số lượt khách du lịch đến huyện Hàm Thuận Nam giai đoạn 2004 – 2010 Lượt khách 450000 420000 374500 400000 344833 350000 300000 250000 230647 234836 240315 249471 2004 2005 2006 2007 200000 150000 100000 50000 2008 2009 2010 Phụ lục 4: Tỉ trọng khách du lịch đến huyện Hàm Thuận Nam so với tỉnh Bình Thuận từ 2004 – 2010 100% 90% 21.18 80% 70% 60% 50% 40% 78.82 30% 20% 10% 0% 2004 18.77 15.48 13.85 17.24 17.02 16.8 81.23 84.52 86.15 82.76 82.98 83.20 2005 2006 2007 2008 2009 Tỉnh Bình Thuận Huyện Hàm Thuận Nam 2010 Phụ lục 5: Tỉ trọng doanh thu du lịch huyện Hàm Thuận Nam so với doanh thu du lịch tỉnh Bình Thuận từ 2004 - 2010 2.72 2.24 2.24 2.23 2.44 50% 96.53 97.28 40% 97.76 97.76 97.77 97.56 97.92 2006 2007 2008 2009 100% 3.47 2.08 90% 80% 70% 60% 30% 20% 10% 0% 2004 2005 Tỉnh Bình Thuận Huyện Hàm Thuận Nam 2010 Phụ lục 6: Dự báo khách DLST đến Bình Thuận Hạng mục Đơn vị TỔNG SỐ LƯỢT KHÁCH ĐẾN Tổng số lượt khách Khách quốc tế Ngày lưu trú trung bình Khách nội địa 2010 2015 Lượt 758000 990000 1330000 Lượt 58000 Ngày 3.2 140000 3.3 2020 330000 3.5 Tổng số ngày khách Ngày 185600 462000 1155000 Tổng số lượt khách Lượt 700000 850000 1000000 Ngày lưu trú trung bình Ngày 2.2 Tổng số ngày khách Ngày 1540000 2.5 3.0 2125000 3000000 Nguồn: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, năm 2010 Phụ lục 7: Một số điểm DLST huyện Hàm Thuận Nam Tượng phật nằm chùa Núi Tà Cú Mũi Kê Gà Làng Spa Resort HST dứa dại bên bờ biển Thuận Quý

Ngày đăng: 26/08/2016, 05:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 5. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

      • 1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1. Du lịch

        • 1.1.2. Du lịch sinh thái

        • 1.1.3. Tiềm năng phát triển du lịch

        • 1.1.4. Tài nguyên du lịch sinh thái

        • 1.1.5. Phát triển bền vững

        • 1.1.6. Du lịch bền vững

        • 1.1.7. Du lịch sinh thái bền vững

        • 1.1.8. Phân biệt sự giống và khác nhau của DLST với các loại hình du lịch khác

        • 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá du lịch sinh thái và phát triển bền vững

          • 1.2.1. Tính đa dạng sinh học

          • 1.2.2. Độ hấp dẫn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan