Những câu hỏi thường gặp về bệnh tay chân miệng ở trẻ em

11 2.1K 4
Những câu hỏi thường gặp về bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ      CẨM NANG CHẨN ĐOÁN & XỬ TRÍ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM (Tài liệu đã được Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế nghiệm thu) THÁNG 03-2012 BAN BIÊN SOẠN Biên soạn: TTND.Bs. Bạch Văn Cam Chủ tịch Hội Hồi sức Cấp Cứu Tp. Hồ Chí Minh Phó chủ tịch Hội Hồi sức Cấp Cứu – Chống độc Việt nam TS.Bs. Tăng Chí Thượng Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1 TS.Bs. Nguyễn Thanh Hùng Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1 Bs. Trương Hữu Khanh Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng 1 Bs.CK2. Nguyễn Minh Tiến Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Nhi Đồng 1 PGS.TS. Đoàn Thị Ngọc Diệp Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi Đồng 2 Bs.CK2. Nguyễn Bạch Huệ Trưởng khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Nhi Đồng 1 Ths.Bs. Đỗ Châu Việt Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng 2 Ths.Bs. Phan Tứ Quí Trưởng khoa Hồi sức Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp. Hồ Chí Minh Ths.Bs. Đỗ Văn Niệm Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Nhi Đồng 1 CNĐD. Nguyễn Thị Cẩm Lệ Trưởng Phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Nhi đồng 1 ĐD. Lê Thị Uyên Ly Điều dưỡng trưởng khoa Hồi sức tích cực – chống độc, BV. Nhi đồng 1 ĐD. Lê Kim Chi Điều dưỡng trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 1 CNĐD. Lê Thị Hồng Linh Điều dưỡng trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng 1 Ban biên soạn chân thành cảm ơn: PGS. TS.Bs. Nguyễn Trần Chính, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp. Hồ Chí Minh TS. Đỗ Quốc Huy, Phó Giám đốc Bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương TS.Bs. Hà Mạnh Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng 2 Và các chuyên gia điều trị bệnh tay chân miệng và hồi sức cấp cứu tại các bệnh viện: BV. Nhi Đồng 1, BV. Bệnh Nhiệt Đới Tp. HCM, BV. Nhi Đồng 2, BV. Nhân Dân 115 đã đóng góp các ý kiến quý báu để hoàn chỉnh tài liệu này. Biên tập & trình bày: Ths.Bs. Đỗ Văn Niệm Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Nhi đồng 1 Bộ Y Tế – Cẩm nang chẩn đoán & xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em Trang i Bộ Y Tế – Cẩm nang chẩn đoán & xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em Trang ii BẢNG TỪ VIẾT TẮT Bảng từ viết tắt tiếng việt ALTMTƯ (CVP) Áp lực tĩnh mạch trung ương (Central Venous Pressure) BTCM / TCM Bệnh tay chân miệng / Tay chân miệng HAĐMXL Huyết áp động mạch xâm lấn HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HA Huyết áp M Mạch NKQ Nội khí quản TMC Tiêm mạch chậm TK Thần kinh TM Tiêm mạch TTM Truyền tĩnh mạch VMNM Viêm màng não mủ Bảng từ viết tắt tiếng Anh BE Base Excess CVVH Continuous Venous-Venous Hemofiltration EV/EV71 Enterovirus / Enterovirus 71 FiO 2 Inspired Oxygen Fraction (Áp suất phần oxy trong khí hít vào) GCS Glasgow Coma Score IP Inspired Pressure LR/NS Lactate Ringer / Normal saline MAP Mean Airway Pressure PEEP Positive End Expiratory Pressure PCR (Polymerase Chain Reaction) Phản ứng khuyếch đại chuỗi gien PT / aPTT Prothrombin Time / activated PT Time V T Tidal Volume Bộ Y Tế – Cẩm nang chẩn đoán & xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em Trang iii Bộ Y Tế – Cẩm nang chẩn đoán & xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em Trang iv MỤC LỤC Ban Biên soạn trang i Bảng từ viết tắt trang iii Mục lục trang v Phân tuyến điều trị - Lọc bệnh, tổ chức điều trị nội trú trang 1 Mục tiêu điều trị trang 5 Lưu đồ xử trí bệnh tay chân miệng trang 6 Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân độ bệnh tay chân miệng trang 10 Hỗ trợ hô hấp Thở oxy qua cannula trang 12 Thở máy trang Những câu hỏi thường gặp bệnh tay chân miệng trẻ em Bệnh tay chân miệng (TCM) bệnh truyền nhiễm thường gặp trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Đặc trưng bệnh sốt cao, loét khoang miệng, ban có bọng nước bàn tay, chân mông Nếu bệnh không phát điều trị sớm trở thành vấn đề đáng lo ngại cho sức khỏe cộng đồng nói chung trẻ nhỏ nói riêng Sau câu hỏi thường gặp vấn đề phổ biến bệnh tay chân miệng, bậc phụ huynh nên đọc để trang bị kiến thức cho Câu hỏi 1: Tư vấn bệnh tay chân miệng trẻ em Con bị bệnh tay chân miệng nằm bệnh viện Tôi cho em cháu tuổi vào thăm, sau thăm rửa tay xà phòng diệt khuẩn liệu yên tâm hay không? Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng (TP.HCM): Chị cho vô thăm bé bị bệnh tay chân miệng không nên Thông thường người vào tiếp xúc với bệnh tay chân miệng (nhân viên y tế) có nhỏ phải tắm, vệ sinh thay quần áo trước khỏi bệnh viên Những người thăm nuôi bệnh nhân có trẻ nhỏ nhà phải không mang mầm bệnh cho gia đình Nói chung trẻ bị tay chân miệng hạn chế thăm nuôi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi 2: Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng Thưa bác sĩ, xin cho biết cách phòng tránh bệnh TCM hiệu đơn giản cho trẻ em nhà, cách phát nhanh bệnh này? Cám ơn bác sĩ Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng (TP.HCM): Về lý thuyết, phòng bệnh tay chân miệng đơn giản thực tế Vì từ nhận thức hành động xa nên bệnh xuất hiện, đến hẹn lại lên Đa số biết phòng bệnh tay chân miệng (bệnh lây từ đường tiêu hoá) rửa tay đúng, vệ sinh ăn uống, sát khuẩn, diệt khuẩn đồ chơi nơi sinh hoạt trẻ thực quên, nhà chưa có trẻ mắc bệnh Rửa tay rửa tay xà phòng diệt khuẩn vòi nước để trôi chất có chứa vi rút bám bàn tay Bàn tay người lớn thường môi trường lây bệnh cho trẻ nên trước chăm sóc trẻ, chế biến thức ăn thức uống cho trẻ, làm vào chăm sóc trẻ, trẻ lớn vừa môi trường bên phải rửa tay trước tiếp xúc với trẻ nhỏ Đa số phụ huynh ý đến vệ sinh ăn uống mà không ý đến vệ sinh sinh hoạt, không sát khuẩn đồ chơi, sàn nhà nơi mà bé chạm tay đến Trẻ nhỏ tuổi nơi sạch, vật bỏ vào miệng nên công việc người lớn Câu hỏi 3: Cách phòng chống bệnh tay chân miệng Bé nhà tuổi Tôi muốn hỏi cách phòng chống bệnh tay chân miệng Nếu cần mua thuốc khử khuẩn mua loại nào, đâu Khi nhiễm bệnh nên xử lý Xin cám ơn! Bác sĩ Nguyễn Đắc Thọ, Phó giám đốc Trung tâm y tế dự phòng TP.HCM: Chất khử khuẩn ngành y tế xử dụng Cloramine B, cấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí miễn phí trạm y tế Tuy nhiên, bạn mua hóa chất diệt khuẩn thị trường Chất diệt khuẩn thông thường nước javel Bạn mua nước javel để khử khuẩn phải chọn lựa sản phẩm có nhãn mác có ghi đầy đủ nồng độ nhãn Khi sử dụng bạn nên đọc kỹ hướng dẫn ghi nhãn Theo đề xuất từ trung tâm y tế dự phòng thành phố, bạn nên: ● Pha nước javel theo hướng dẫn ghi nhãn, thường có nồng độ 0,05% Với nồng độ bạn làm vệ sinh bề mặt ngày ● Để khử khuẩn hàng tuần bạn nhân đôi nồng độ (0,1%) Câu hỏi 4: Về biến chứng bệnh tay chân miệng Thưa bác sĩ, biết mắc bệnh hầu hết trẻ tự khỏi Chỉ số trẻ bị biến chứng sang não, suy hô hấp tử vong Tôi xin phép hỏi, tỉ lệ biến chứng bao nhiêu? Và phát sớm liệu ngăn chặn bệnh không để xảy biến chứng không? Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng (TP.HCM): VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tỉ lệ biến chứng khoảng 10%, số ca có biến chứng tỉ lệ tử vong 10% Phát sớm không ngăn ngừa biến chứng phát sớm biến chứng điều trị thích hợp ngăn ngừa tử vong Câu hỏi 5: Khi trẻ bị mắc bệnh tay chân miệng lần có khả miễn nhiễm không bị lại hay không? Bác sĩ Nguyễn Đắc Thọ, Phó giám đốc Trung tâm y tế dự phòng TP.HCM: Bệnh tay chân miệng nhiều loài virus thuộc nhóm Enterovirus gây Nếu mắc bệnh loài virus miễn dịch loài Tuy nhiên, đa số bệnh tay chân miệng nhẹ, khỏi vòng đến 10 ngày, bạn loài virus Vì bạn mắc lại bệnh tay chân miệng lần khác nhiễm loại virus khác với virus gây bệnh lần trước Khả miễn dịch chéo loài thuộc nhóm Enterovirus có ghi nhận không chắn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu hỏi 6: Con 34 tháng tuổi nhà trẻ, bé bị tay chân miệng ngày, bé bác sĩ cho uống vittamin A viên ngậm kẽm đến mụn nước lành lên vài mụn nước Vậy cho hỏi: Con hết tay chân miệng hay chưa? Bé có bị tái phát lại hay không? Chăm sóc bé để phòng tránh tay chân miệng? Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng (TP.HCM): Bé bị bệnh tay chân miệng ngày an toàn qua giai đoạn nặng tốt phải theo dõi đến 10 ngày hết bệnh Bé mắc lại bệnh tay chân miệng việc vệ sinh khử khuẩn xà khử khuẩn, phòng bệnh phải làm thường xuyên có lợi thực việc việc phòng ngừa bệnh tay chân miệng phòng ngừa nhiều bệnh khác tiêu chảy cấp, cúm,… Câu hỏi 7: Đường lây bệnh tay chân miệng nào? Nguyên nhân dẫn đến bệnh tay chân miệng gì? Bệnh lây nhiễm qua đường nào? Trong khu vực nhà em ở, vừa có em bé tuổi bị bệnh này, dẫn đến tử vong Địa phương cho xịt thuốc gần khu vực Như vậy, xác biện pháp em nên áp dụng để chống bệnh này? Những dấu hiệu mắc bệnh tay chân miệng gì? Lứa tuổi em có mắc ...BỘ Y TẾ      CẨM NANG CHẨN ĐOÁN & XỬ TRÍ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM (Tài liệu đã được Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế nghiệm thu) THÁNG 03-2012 BAN BIÊN SOẠN Biên soạn: TTND.Bs. Bạch Văn Cam Chủ tịch Hội Hồi sức Cấp Cứu Tp. Hồ Chí Minh Phó chủ tịch Hội Hồi sức Cấp Cứu – Chống độc Việt nam TS.Bs. Tăng Chí Thượng Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1 TS.Bs. Nguyễn Thanh Hùng Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 1 Bs. Trương Hữu Khanh Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng 1 Bs.CK2. Nguyễn Minh Tiến Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Nhi Đồng 1 PGS.TS. Đoàn Thị Ngọc Diệp Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi Đồng 2 Bs.CK2. Nguyễn Bạch Huệ Trưởng khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Nhi Đồng 1 Ths.Bs. Đỗ Châu Việt Trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng 2 Ths.Bs. Phan Tứ Quí Trưởng khoa Hồi sức Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp. Hồ Chí Minh Ths.Bs. Đỗ Văn Niệm Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Nhi Đồng 1 CNĐD. Nguyễn Thị Cẩm Lệ Trưởng Phòng Điều dưỡng, Bệnh viện Nhi đồng 1 ĐD. Lê Thị Uyên Ly Điều dưỡng trưởng khoa Hồi sức tích cực – chống độc, BV. Nhi đồng 1 ĐD. Lê Kim Chi Điều dưỡng trưởng khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 1 CNĐD. Lê Thị Hồng Linh Điều dưỡng trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng 1 Ban biên soạn chân thành cảm ơn: PGS. TS.Bs. Nguyễn Trần Chính, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Tp. Hồ Chí Minh TS. Đỗ Quốc Huy, Phó Giám đốc Bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương TS.Bs. Hà Mạnh Tuấn, Giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng 2 Và các chuyên gia điều trị bệnh tay chân miệng và hồi sức cấp cứu tại các bệnh viện: BV. Nhi Đồng 1, BV. Bệnh Nhiệt Đới Tp. HCM, BV. Nhi Đồng 2, BV. Nhân Dân 115 đã đóng góp các ý kiến quý báu để hoàn chỉnh tài liệu này. Biên tập & trình bày: Ths.Bs. Đỗ Văn Niệm Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Nhi đồng 1 Bộ Y Tế – Cẩm nang chẩn đoán & xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em Trang i Bộ Y Tế – Cẩm nang chẩn đoán & xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em Trang ii BẢNG TỪ VIẾT TẮT Bảng từ viết tắt tiếng việt ALTMTƯ (CVP) Áp lực tĩnh mạch trung ương (Central Venous Pressure) BTCM / TCM Bệnh tay chân miệng / Tay chân miệng HAĐMXL Huyết áp động mạch xâm lấn HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HA Huyết áp M Mạch NKQ Nội khí quản TMC Tiêm mạch chậm TK Thần kinh TM Tiêm mạch TTM Truyền tĩnh mạch VMNM Viêm màng não mủ Bảng từ viết tắt tiếng Anh BE Base Excess CVVH Continuous Venous-Venous Hemofiltration EV/EV71 Enterovirus / Enterovirus 71 FiO 2 Inspired Oxygen Fraction (Áp suất phần oxy trong khí hít vào) GCS Glasgow Coma Score IP Inspired Pressure LR/NS Lactate Ringer / Normal saline MAP Mean Airway Pressure PEEP Positive End Expiratory Pressure PCR (Polymerase Chain Reaction) Phản ứng khuyếch đại chuỗi gien PT / aPTT Prothrombin Time / activated PT Time V T Tidal Volume Bộ Y Tế – Cẩm nang chẩn đoán & xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em Trang iii Bộ Y Tế – Cẩm nang chẩn đoán & xử trí bệnh tay chân miệng ở trẻ em Trang iv MỤC LỤC Ban Biên soạn trang i Bảng từ viết tắt trang iii Mục lục trang v Phân tuyến điều trị - Lọc bệnh, tổ chức điều trị nội trú trang 1 Mục tiêu điều trị trang Thuốc hỗ trợ trị bệnh tay - chân - miệng ở trẻ em Bệnh tay - chân - miệng là một bệnh lý nhiễm tr ùng do virut gây nên. Những virut gây bệnh chủ yếu l à Coxackievirus (nhóm A16) và Enterovirus týp 71 (EV71). Đặc biệt, các trư ờng hợp có biến chứng nặng thường do EV 71. Đây là bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi, hiếm gặp hơn ở nhóm trẻ dưới 6 tháng và trên 5 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng t ập trung nhiều vào tháng 2 - 4 và tháng 9 - 12. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh tay - chân - miệng là tổn th ương da, niêm mạc dưới dạng nốt phỏng nước trên da và loét niêm m ạc miệng. Điều đáng lưu ý là bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm nh ư viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, viêm phổi… Để đề ph òng các biến chứng nguy hiểm này, cha mẹ và gia đình cần theo dõi sát tr ẻ, phát hiện sớm các biểu hiện diễn biến xấu như: sốt cao, thở bất thư ờng, kích thích hoặc li bì, bỏ bú, nôn trớ, co giật… Nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời thì nguy cơ t ử vong sẽ rất cao và nhanh chóng xảy ra, nhất là trong bệnh cảnh trụy mạch v à phù phổi cấp. Thuốc điều trị Đây là bệnh do virut gây ra nên không có thuốc điều trị đặc hiệu. Các biện pháp điều trị nhằm giải quyết các triệu chứng và bi ến chứng của bệnh. Điều trị sốt và loét miệng: - Hạ nhiệt: Khi trẻ sốt cao từ 38,5 o C trở lên cần cho trẻ dùng ngay thu ốc hạ nhiệt acetaminophen (paracetamol). - Bổ sung đủ nước: Cho trẻ uống dung dịch điện giải (oresol; hydrit). - Khi trẻ có sốt và loét miệng cần bổ sung vitamin C, kẽm… - Điều trị loét miệng họng: Dùng dung d ịch glycerin borat lau sạch miệng trước và sau ăn. Gel rơ mi ệng (kamistad; zyttee…) có tác dụng sát khuẩn và giảm đau giúp trẻ ăn uống dễ dàng hơn. Khi có triệu chứng não - màng não: - Cần dùng thuốc chống co giật: phenobarbital. - Dùng kháng sinh: Cefotaxim điều trị như viêm màng não vi khuẩn. - Theo dõi sát các triệu chứng hô hấp. Triệu chứng màng não - não kèm liệt, rối loạn tri giác: - Thuốc chống co giật. - Kháng sinh: cefotaxim hoặc ceftriaxon. - Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, thăng bằng kiềm toan, đường máu. - Theo dõi sát mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở, kiểu thở, tri giác, SpO 2. Suy hô hấp, trụy tim mạch: - Điều trị suy hô hấp: thông đư ờng thở, thở ôxy, điều chỉnh rối loạn thăng bằng kiềm - toan (nếu có). - Điều trị sốc. - Điều trị bằng kháng sinh như trên. Ngoài ra, đối với các trường h ợp có biến chứng thần kinh, rối loạn tri giác có chỉ định điều trị bằng gammaglobulin trong 6-8 giờ, 2 ng ày liên tiếp. Tuy nhiên, chưa có ch ứng cứ hiệu quả chắc chắn của biện pháp điều trị này. Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, tình hình bệnh tay - chân - miệng v ẫn ở mức báo động, đặc biệt đề phòng đỉnh dịch vào tháng 9 - 10 t ới. Để ngăn chặn dịch tay - chân - miệng bùng phát thì các biện pháp dự phòng đóng vai trò quan trọng. Các biện pháp phòng bệnh chủ yếu vẫn là phòng không đặc hiệu vì hi ện nay chưa có vaccin dự phòng. - Tuân thủ nguyên tắc vệ sinh cá nhân, nhất là thói quen rửa tay bằng x BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ EM ThS. BS. Vũ Thiên Ân I. Định nghĩa – Tác nhân gây bệnh Bệnh tay chân miệng là một bệnh do virus gây ra ở trẻ nhỏ. Bệnh đặc trưng bởi sốt cao, loét miệng và nổi hồng ban, mụn nước trên nền hồng ban. Các hồng ban, mụn nước này thường nổi theo hướng lan từ ngọn chi đến gốc chi, gặp nhiều nhất ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông. Tác nhân gây bệnh • Bệnh tay chân miệng chủ yếu do nhóm enterovirus gây ra. Nhóm này bao gồm các virus sau: poliovirus, coxsackie virus, echovirus, enterovirus. • Coxsackie virus A16 là tác nhân chủ yếu gây bệnh tay chân miệng, nhưng các coxsackie virus khác cũng có thể gây bệnh này như các type A5, A7, A9, A10, B2, B5 (9) . • Đáng lưu ý là Enterovirus, bao gồm Enterovirus 71, cũng gây bệnh tay chân miệng với các vụ dịch ở một số khu vực Châu Á và Châu Mỹ với bệnh cảnh nặng hơn và phức tạp hơn. Virus này đã gây ra một số vụ dịch ở Đông Nam Á như ở Malaisia (1997), Đài Loan (1998), Singapore (2000) và ở Việt Nam chúng ta trong những năm gần đây (7,9,10) . Cosxackie virus Enterovirus 71 II. Các trận dịch trên thế giới • Các trận dịch tay chân miệng xảy ra lẻ tẻ trên khắp thế giới. Ở các nước nhiệt đới, các trận dịch xảy ra thường xuyên hơn. Ở các nước ôn đới, các trận dịch thường xảy ra vào mùa hè và đầu mùa thu. • Từ năm 1997, các trận dịch tay chân miệng do Enterovirus 71 đã được ghi nhận ở Châu Á và Châu Úc. • Bệnh tay chân miệng do Coxsackie virus type A16 gây ra thường nhẹ và hầu hết tự giới hạn trong 7-10 ngày mà không cần điều trị. • Bệnh tay chân miệng do Enterovirus 71 gây ra nặng hơn nhiều, chúng có thể gây biến chứng lên thân não và gây tử vong do viêm não làm rối loạn hô hấp và tuần hoàn (10) . III. Triệu chứng –Biến chứng III.1 Triệu chứng • Bệnh thường bắt đầu với sốt cao, chán ăn, mệt mỏi, đau họng. • Một hai ngày sau, xuất hiện các vết đỏ trong họng và các vết đỏ này diễn tiến thành các vết loét. Các vết loét này thường gặp nhiều nhất ở lưỡi và mặt trong má. Ngoài ra, còn có thể gặp các vết loét ở các vị trí khác như ở vòm họng hoặc cạnh trụ amygdales… (1) . Chúng gây đau nhiều khiến bệnh nhân không ăn được, chảy nước bọt nhiều. • Các hồng ban và mụn nước ở da cũng thường xuất hiện sau sốt 1-2 ngày. Chúng thường gặp ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông và gối với kích thước thay đổi từ 1-2 mm đến 10 mm. • Bệnh nhân bị bệnh tay chân miệng có thể không có đủ tất cả các triệu chứng trên. Đôi khi bệnh nhân chỉ có loét miệng mà không có hồng ban hay mụn nước. III.2 Biến chứng • Các biến chứng do bệnh tay chân miệng rất hiếm gặp. Tuy nhiên, nếu đã có thường rất nặng, có thể dẫn đến tử vong. • Một số trường hợp có thể gặp viêm màng não siêu vi hay viêm màng não phản ứng khi bị bệnh tay chân miệng. Các trường hợp bệnh này thường tự giới hạn, không cần điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng và nâng đỡ. • Nghiêm trọng hơn là biến chứng viêm não của bệnh tay chân miệng. Biến chứng này thường gặp khi tác nhân gây bệnh là Enterovirus type 71 và có thể gây tử vong do virus gây ảnh hưởng đến trung khu hô hấp và tuần hoàn ở thân não có thể dẫn đến suy hô hấp, suy tuần hoàn nhanh chóng (10) . IV. Cách thức lây truyền • Đây là một bệnh lây truyền từ người sang người, không liên quan đến thú vật. • Bệnh lây truyền từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp. Virus gây bệnh được tìm thấy ở vùng mũi họng, trong nước bọt, trong các mụn nước và trong phân của bệnh nhân. Bệnh có thể lây truyền khi tiếp xúc trực tiếp với Những câu hỏi thường gặp về bệnh chàm Nguyên nhân của bệnh chàm là gì? Nguyên nhân của bệnh có nhiều và thay đổi, tùy thuộc vào thể bệnh của bệnh nhân. Chàm thể tạng được cho là một tình trạng có liên quan đến di truyền. Người bệnh chàm thể tạng nhạy cảm với các dị ứng nguyên trong môi trường, trong khi các chất này lại vô hại đối với người khác. Người bệnh có phản ứng miễn dịch quá mức làm cho da viêm, kích ứng và rát. Những bệnh cơ địa có liên quan đến chàm thể tạng gồm có hen và sốt cỏ khô. Các thể chàm khác gây ra bởi chất kích ứng như hóa chất hay chất tẩy rửa, chất gây dị ứng như nickel và nhiễm nấm. Ở những người lớn tuổi, chàm có thể do các vấn đề về tuần hoàn máu. Nguyên nhân gây ra một số thể bệnh chàm vẫn chưa được giải thích, người ta chỉ mới phát hiện ra mối liên hệ giữa bệnh với các yếu tố môi trường và stress. Chàm có những thể bệnh nào? Chàm thể tạng Chàm thể tạng là thể thường gặp nhất và có liên hệ chặt chẽ với hen và sốt cỏ khô. Bệnh có thể gặp ở cả trẻ em và người lớn, thường có tính chất gia đình. Triệu chứng thường gặp nhất là ngứa, có thể không chịu nổi. Các triệu chứng khác gồm có khô da toàn thân, đỏ và viêm. Gãi liên tục có thể làm cho da trầy sước gây nhiễm trùng. Chàm bội nhiễm có triệu chứng nứt da và rỉ dịch. Điều trị bao gồm thuốc làm mềm da để duy trì độ ẩm và steroids để giảm viêm. Viêm da tiếp xúc dị ứng Bệnh xảy ra do hệ thống miễn dịch của cơ thể phản ứng khi da tiếp xúc với một chất nào đó. Ví dụ, phản ứng dị ứng có thể xảy ra với nickel, đây là một kim loại thường gặp ở bông tai, khóa thắt lưng và nút quần jeans. Các phản ứng cũng có thể xảy ra sau khi tiếp xúc với một số chất khác như nước hoa và cao su. Để phòng ngừa những phản ứng lặp lại, cách tốt nhất là tránh tiếp xúc với bất kỳ thứ gì mà bạn biết sẽ gây ra một vết dị ứng. Viêm da tiếp xúc kích ứng Thể bệnh này gây ra do tiếp xúc thường xuyên với các chất trong cuộc sống hàng ngày như chất tẩy rửa và hóa chất mà gây kích ứng cho da. Bệnh thường xảy ra ở bàn tay, có thể ngăn ngừa bằng cách tránh các chất gây kích ứng và giữ ẩm cho da. Chàm tiết bã trẻ em Đây là một bệnh thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi, nguyên nhân chính xác chưa rõ. Bệnh thường bắt đầu ở da đầu hay vùng tã lót và nhanh chóng lan rộng. Mặc dù bệnh trông có vẻ khó coi nhưng không gây đau hay ngứa và không làm cho trẻ khó chịu. Bình thường bệnh sẽ hết trong một vài tháng, nếu dùng một số loại kem và dầu tắm giữ ẩm bệnh sẽ cải thiện nhanh hơn. Chàm tiết bã người lớn Gặp ở tuổi 20 đến 40. Bệnh thường có ở da đầu dưới dạng gầu nhẹ, nhưng có thể lan đến mặt, tai và ngực. Da trở nên đỏ, viêm và bắt đầu bong vẩy. Bệnh được cho là do nấm gây ra. Nếu có viêm nhiễm, cần điều trị với một loại kem chống nấm. Chàm ứ đọng Bệnh ảnh hưởng chi dưới ở người trung niên hay lớn tuổi, do tuần hoàn tĩnh mạch kém. Vùng da quanh mắt cá thường bị, có những đốm nhỏ, ngứa, viêm. Điều trị với thuốc làm mềm da và kem steroids. Nếu không điều trị, da có thể nứt ra dẫn đến loét. Chàm dạng đĩa Thường gặp ở người lớn và xuất hiện đột ngột dưới dạng một vài sang thương da đỏ hình đồng xu, ở thân mình hay cẳng chân. Da trở nên ngứa và rỉ dịch. Bệnh thường điều trị với thuốc làm mềm da (và kem steroids nếu cần). Có chữa khỏi bệnh chàm được không? Hiện tại, chưa có phương pháp nào điều trị khỏi hẳn bệnh chàm mặc dù các nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu và có những phát hiện mới về bệnh. Tuy nhiên, có nhiều cách để giảm bớt khó chịu do bệnh đem lại. Phổ điều trị rộng rãi dễ tìm, hoặc thuốc không kê toa ở nhà thuốc hoặc thuốc cần có toa của bác sĩ. Nhiều loại thuốc điều trị hỗ trợ sẵn có, đem lại kết quả cho một số người. Ngoài ra, cần giảm thiểu dị ứng nguyên môi trường thường gặp trong nhà. Một trẻ bệnh chàm, lớn lên có hết bệnh? Không có đảm bảo rằng một đứa trẻ mắc bệnh khi lớn lên sẽ [...]... dân gian) Tôi muốn hỏi với tình trạng của bé thì chính xác là bệnh gì? Và hướng điều trị như thế nào Bé chỉ uống được sữa không ăn được gì thêm Xin cảm ơn các bác sỹ Ths Bs Trần Thị Hồng Vân: Bệnh chân tay miệng dễ nhầm với các bệnh viêm loét miệng khác Muốn xác định bệnh phải làm xét nghiệm tìm virus EV Việc sử dụng một số lá thuốc dân gian thì vẫn có thể sử dụng Trong nhân dân thường lưu truyền rất.. .Câu hỏi 15: Sử dụng thuốc lá dân gian trong bệnh tay chân miệng có được không? Bé tôi được 23 tháng Cách đây 4 ngày con tôi có triệu chứng sốt nhưng không cao lúc đầu tôi nghĩ là bé đang mọc răng nên người ấm ấm 2 ngày tiếp theo thì thấy bé nhiễu nước miếng nhiều tôi cho đi khám và được bác sỹ chẩn đóan là Viêm nướu Tối về bé quấy khóc nhiều và kiểm tra tôi thấy... Viêm nướu Tối về bé quấy khóc nhiều và kiểm tra tôi thấy có rất nhiều hạt nổi đầy cả họng và lưỡi hai bên má Tôi vội cho vào BV Nhi Đồng 2 khám thì chẩn đoán là Viêm loét họng/ bệnh Tay Chân Miệng Tuy nhiên trên bàn tay và bán chân bé thì chưa có dấu hiệu Tôi cho bé uống thuốc theo toa bác sĩ nhưng không thấy bớt mà nổi thêm nhiều nốt Tôi có cho bé uống ít Cỏ Mực thì thấy bé giảm hẵn (theo chỉ dẫn một... thuốc dân gian thì vẫn có thể sử dụng Trong nhân dân thường lưu truyền rất nhiều loại lá khác nhau mà chúng tôi không nắm rõ được độc tính với trẻ Do đó phải có ý kiến của bác sĩ Ngoài ra việc dùng lá thuốc sống không được nấu chín có thể gây các bệnh nhiễm khuẩn cho trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan