Giáo án Vật lý 8 bài 2: Vận tốc

5 656 3
Giáo án Vật lý 8 bài 2: Vận tốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 8 bài 2: Vận tốc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Tuần: 2 TCT: 2 Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tt) NS: 20/08/07 ND: 29/08/07 I. Mục tiêu:  Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo, bao gồm:  Ước lượng độ dài cần đo.  Chọn thước đo thích hợp.  Xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước đo.  Đặt thước đo đúng.  Đặt mắt nhìn và đọc kết quả đo đúng.  Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo.  Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II. Chuẩn bò:  Vẽ to hình 2.1, 2.2 SGK.  Hình vẽ to minh họa 3 trường hợp: + Đầu cuối của vật không trùng với vạch chia của thước. + Đầu cuối của vật gần sau (gần trước) 1 vạch chia tiếp theo của thước. + Đầu cuối của vật nằm giữa 2 vạch chia của thước. III. Hoạt động dạy học: GV: Nguyễn Anh Vũ 5 GV: Nguyễn Anh Vũ Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ( học sinh ghi) 5 phút 15phút HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 1. Ổn đònh lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đơn vò đo độ dài? Khi dùng thước cần phải chú ý điều gì? GHĐ và ĐCNN của thước được xác đònh như thế nào? 3. Khởi động: Ở tiết trước, muốn đo độ dài một vật ta làm thế nào? Tiết này ta sẽ tìm hiểu kỷ hơn. HĐ2: Thảo luận về cách đo độ dài: Y/c hs nhớ lại bài học trước, thảo luận theo nhóm để trả lời từ câu C1 đến câu C5. Sau khi hs trả lời, gv đánh giá câu trả lời của hs. Dùng thước kẻ hay thước cuộn đều đo được độ dài cạnh bàn, tại sao không chọn ngược lại? Hs trả lời. Chọn thước cuộn đo độ dài cạnh bàn, thước kẻ đo bề dày quyển sách vì: Nếu chọn thước kẻ đo độ dài cạnh bàn thì phải đo nhiều lần (cạnh bàn dài), nếu chọn thước cuộn đo bề dày cuốn sách thì ĐCNN của thước lớn mà bề dày sách thì nhỏ nên kết quả đo không chính xác. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cái bàn, vạch 0 của thước trùng với 1 đầu của bàn. I.Cách đo độ dài: 6 IV. Phuù luùc: V. Ruựt kinh nghieọm: GV: Nguyeón Anh Vuừ 7 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VẬN TỐC I MỤC TIÊU Kiến thức: - So với quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động - Nắm vững công thức tính vận tốc Kỹ năng: Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian Thái độ: Cẩn thận, suy luận trình tính toán II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC - Nêu giải vấn đề - Thiết lập công thức III CHUẨN BỊ CỦA GV & HS Chuẩn bị GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK - Tranh vẽ hình 2.2 SGK Chuẩn bị HS: - Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị bảng lớn bảng 2.1 2.2 SGK IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ - Chuyển động học gì? - Ta xe đạp đường ta chuyển động hay đứng yên so với cối? Hãy vật làm mốc? Bài Ở biết vật chuyển động đứng yên Trong ta biết vật chuyển động nhanh, chậm nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV HS NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc GV: Treo bảng phụ phóng lớn bảng 2.1 lên bảng I Vận tốc gì? HS: Quan sát C1: Ai có thời gian chạy nhanh nhất, có thời gian chạy nhiều chậm GV: Các em thảo luận điền vào cột HS: Thảo luận GV: Làm để biết nhanh hơn, chậm hơn? HS: Ai chạy với thời gian nhanh hơn, có thời gian chạy nhiều chậm GV: cho HS xếp hạng vào cột GV: Hãy tính quãng đường hs chạy giây? HS: Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy C2: Dùng quãng đường chạy chia cho thời gian chạy GV: Cho HS lên bảng ghi vào cột Như Quãng đường/1s gì? GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy 1s gọi vận tốc C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm chuyển động GV: Cho hs thảo luận trả lời C3 (1) Nhanh HS: (1) Nhanh (3) Quãng đường (4) đơn vị (2) chậm (2) Chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc GV: Cho HS đọc phần cho HS II Công thức tính vận tốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ghi phần vào HS: ghi v s t Trong v: vận tốc S: Quãng đường t: thời gian hết quãng đường HĐ 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc Treo bảng 2.2 lên bảng III Đơn vị vận tốc GV: Em điền đơn vị vận tốc vào dấu chấm Đơn vị vận tốc mét/giây (m/s) hay kilomet/h (km/h) HS: Lên bảng thực GV: Giảng cho HS phân biệt vận tốc tốc kế GV: Nói vận tốc ôtô 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa gì? HS: Vận tốc tàu hỏa vận tốc ô tô Vận tốc xe đạp nhỏ tàu hỏa GV: Em lấy VD sống chúng ta, tốc kế HĐ 4: Tìm hiểu phần vận dụng GV: cho HS thảo luận C6 C4: HS: thảo luận phút C5: GV: gọi HS lên bảng tóm tắt giải - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa HS: lên bảng thực - Vận tốc xe đạp nhỏ GV: Các HS khác làm vào giấy nháp C6: Tóm tắt: t = 1,5h s = 81km VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tính v = km/h, m/s Giải: Áp dụng: v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h = 15m/s GV: Cho HS thảo luận C7 C7: Tóm tắt HS: thảo luận phút t = 40phút = 2/3h GV: Em tóm tắt này? v= 12 km/h HS: Lên bảng tóm tắt Giải: GV: Em giải này? Áp dụng CT: v = s/t => s= v.t HS: Lên bảng giải Các em khác làm vào nháp = 12 x 2/3 = km C8: Tóm tắt: v = 4km/h; t =30 phút = ½ GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8 Tính s =? Giải: Áp dụng: v = s/t → s= v t = x ½ = (km) Củng cố - Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? - Công thức tính vận tốc - Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị đơn vị vận tốc có thay đổi không? Hướng dẫn nhà: a Hướng dẫn HS học cũ - Học thuộc phần “Ghi nhớ SGK” - Làm tập từ 2.2 đến 2.5 SBT VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 2.5 SBT: Muốn biết người nhanh cần so sánh vận tốc người đó, đổi đơn vị b Chuẩn bị mới: Chuyển động đều, chuyển động không - Thế chuyển động chuyển động không đều? - Công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không đều? V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THCS Giáo viên : Lê Kim Đức Lê Kim Đức Tuần : 1 Tiết : 1 Ngày soạn : BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A/ MỤC TIÊU : - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển dộng và đứng yên, xác định được vật mốc - Nêu được các dạng chuyển động cơ học thường gặp: thẳng, cong, tròn B/ CHUẨN BỊ : - Phóng to hình 1.1, h1.3 - Tranh vẽ h1.2 (một số tranh khác) về các dạng chuyển động thường gặp. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn đinh : 1’ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH GHI BẢNG 2’ Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập + Treo hình 1.1, yêu cầu HS quan sát .” Hằng ngày mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. Phải chăng mặt trời chuyển động xung quanh trái đất?” Bài học này giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.( nêu tên đề bài ) + Học sinh quan sát. Tiết 1 BÀI : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 13’ Hoạt động 2 : Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên + Gọi học sinh đọc 1 C . + Gợi ý: quan sát xe ôtô trên đường, tiếng xe máy to dần hoặc nhỏ dần trên đường… làm thế nào để biết các vật đó đang chuyển động hay đứng yên? + Cần hướng và chốt lại cách đánh giá vật chuyển động hay đứng yên, trong vật lý dựa trên sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.--> vật mốc + Thông báo khái niệm - “chuyển động cơ học” + Gọi học sinh đọc và làm 2 C . + Gọi học sinh đọc và làm 3 C . + Học sinh đọc 1 C . + Thảo luận theo nhóm, đưa ra nhiều cách để nhận biết: so sánh khoảng cách, sự thay đổi khung cảnh hai bên đường… + Trên cơ sở nhận thức cách nhận biết , trả lời câu 1 C . So sánh vị trí của ôtô với 1 vật nào đó đứng yên bên đường, vị trí của thuyền với 1 vật nào đó đứng yên bên bờ sông. + HS ghi bài. + Tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật so với vật mốc đã chọn. Có thể học sinh lấy ví dụ như sau: chuyển động của đoàn tàu lửa, vật làm mốc là nhà ga. + Trả lời: 1 vật được coi là đứng yên khi vật đó không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc. Ví dụ hành khách ngồi trên xe, so với xe người ấy đứng yên. I/ Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên - Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm vật mốc. - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học 10’ Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Vật mốc + Treo h1.2 (hành khách ngồi trên toa tàu rời khỏi nhà ga). + HS quan sát hình và thảo luận theo nhóm. + So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí của II/ Tính tương đối của chuyển dộng Trang 1 Trường THCS Giáo viên : Lê Kim Đức Lê Kim Đức + Đọc 4 C yêu cầu HS trả lời, chỉ rõ vật mốc. + Đọc 5 C yêu cầu HS trả lời. + Từ 54 & CC yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để rút ra kết luận phần 6 C . + Lắng nghe HS trả lời và rút ra kết luận đúng. -- ghi bảng mục 1 +Gọi HS đọc và làm 7 C +Lưu ý khi xét tính tương đối của chuyển động và đứng yên phải chọn vật mốc cụ thể. Có thể chọn bất kỳ vật nào làm mốc. Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất như nhà cửa, cây cối … làm mốc. -- ghi bảng mục 2 Quy ước: khi không nêu vật mốc nghĩa là đã chọn vật mốc là Trái Đất hoặc những vật gắn với Trái Đất. +Gọi HS đọc và làm 8 C . hành khách thay đổi so với nhà ga. + So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của người không đổi so với toa tàu. + Tổ chức thảo luận rồi điền từ thích hợp. + Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác. +Tự lấy ví dụ và rút ra kết luận: “Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính chất tương đối “. + HS chép nhanh vào vở và ghi nhớ luôn tại lớp. +Trả lời vì Mặt Trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với Trái Đất nên có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất. - Một vật có thể là Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm Tiết 2 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được định nghĩa đầy đủ hơn về chuyển động thẳng đều. - Phân biệt các khái niệm; tốc độ, vận tốc. - Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian. - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài tóan cụ thể. - Nêu được ví dụ về cđtđ trong thực tế. 2.Kĩ năng : - Viết được ptcđ của chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian. - Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể. - Nêu được ví dụ về cđtđ trong thực tế. - Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thị. - Nhận biết được cđtđ trong thực tế nếu gặp phải. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Dụng cụ TN của bài: máng nghiêng,viên bi nhỏ,đồng hồ đo thời gian. - Hình vẽ 2.2, 2.3 phóng to. - Một số bài tập về chuyển động thẳng đều. 2.Học sinh: - Ôn lại kiến thức về chuyển động đều ở lớp 8. - Các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định tình hình lớp: 2.Kiểm tra: 3.Hoạt động dạy học: .Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Nhắc lại công thức vận tốc và quãng đường đã học ở lớp 8 Vận tốc TB của cđ cho biết điều gì ? Công thức ? Đơn vị ? Đổi đơn vị : km/h  m/s .Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc TB, chuyển động thẳng đều: Đường đi: s = x 2 - x 1 Vận tốc TB: t s v tb  Mô tả sự thay đổi vị trí của 1 chất điểm, yêu cầu HS xác định đường đi của chất điểm .Tính vận tốc TB ? Nói rõ ý nghĩa vận tốc TB, phân biệt vận tốc Tb và tốc độ TB Nếu vật chuyển động theo chiều âm thì vận tốc TB có giá trị âm  v tb có giá trị đại số. Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nói đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng kn tốc độ TB. Như vậy tốc độ TB là giá trị số học của vận tốc TB. .Định nghĩa vận tốc TB ? I.Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình: t s v tb  Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Đơn vị: m/s hoặc km/h 2)Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ngày soan: Ngày dạy: Tiết dạy : GV : Võ Thị Thu Thơm quãng đường. s = vt .Hoạt động 3:Xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều: HS đọc SGK để hiểu cách xây dựng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu phương trình của chuyển động thẳng đều. II.Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ 1)Phương trình của cđtđ: x = x 0 +vt .Hoạt động 4:Tìm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian: Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian. HS lập bảng giá trị và vẽ đồ thị. Nhận xét dạng đồ thị Nhắc lại dạng:y = ax + b Tương đương: x = vt + x 0 Đồ thị có dạng gì ? Cách vẽ ? Yêu cầu lập bảng giá trị (x,t) và vẽ đồ thị. 2) Đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ: x = x 0 + vt .Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại khái niệmchuyển động thẳng đều, đường đi, đồ thị toạ đọ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Bài tập về nhà: SGK và SBT - Xem trước bài : "Chuyển động thẳng biến Tuần 22 Tiết 22 Ngày soạn: 25/12/2009 Ngày dạy: …………………………………. CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU: - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Cho giáo viên: - Các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm vào bài: 2 bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm, khoảng 100cm 3 rượu và 100cm 3 nước; Ảnh chụp kính hiển vi hiện đại. Cho mỗi nhóm học sinh: 2 bình chia độ đến 100cm 3 , độ chia nhỏ nhất 2cm 3 ; khoảng 100cm 3 ngô và 100cm 3 cát khô và mòn. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp : Lớp trưởng báo cáo só số. 2 .Kiểm tra bài cũ : Không. 3 .Bài mới: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Giới thiệu chương II. Nhiệt học  Các chất được cấu tạo như thế nào ?  Nhiệt năng là gì ? Có mấy cách truyền nhiệt năng ?  Nhiệt lượng là gì ? Xác định nhiệt lượng như thế nào ?  Một trong những định luật tổng qt của tự nhiên là định luật nào ? H Đ 2: Đặt vấn đề. Tổ chức tình huống học tập như sau: Thí nghiệm hình 19.1. Hãy quan sát khi đổ 50cm 3 rượu vào 50cm 3 nước ta không thu được 100cm 3 hỗn hợp rượu CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm 3 . HS Quan sát thí nghiệm. Gọi học sinh lên kiểm tra kết quả. Vậy khoảng 5cm 3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu ? Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng học bài mới. HĐ3: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. Các chất nhìn có vẻ như liền một khối nhưng có thực chúng liền một khối không ? Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin. Thông báo nguyên tử, phân tử. Treo tranh phóng to H 19.2 giới thiệu kính hiển vi hiện đại, cho học sinh biết kính này có thể phóng to lên hàng triệu lần. Tiếp tục treo tranh H 19.3 giới thiệu cho học sinh biết hình ảnh của các nguyên tử silic. Qua H 19.3 ta thấy vật chất được cấu tạo như thế nào ? Chính vì các hạt rất nhỏ nên mắt thường không nhìn thấy được. Thông báo những hạt này gọi là nguyên tử, phân tử. Theo dõi sự trình bày của giáo viên. Quan sát. Cá nhân làm việc. Vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé. HĐ4: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. Để tìm hiểu giữa các phân tử này có khoảng cách hay không ta nghiên cứu phần II. Thông báo thí nghiệm trộn rượu với nước là thí nghiệm mô hình. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như C1. Yêu cầu các nhóm học sinh tập trung thảo luận BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I.CÁC CHẤT CÓ ĐƯC CẤU TẠO TỪ CÁC HẠT RIÊNG BIỆT KHÔNG ? • Kết luận : Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé gọi là nguyên tử, phân tử. II. GIỮA CÁC PHÂN TỬ CÓ KHOẢNG CÁCH HAY KHÔNG ? 1.Thí nghiệm mơ hình:. C1: Th tích h n h p nh hể ỗ ợ ỏ ơn 100cm 3 . Vì gi a các h t ngơ có kho ng cách nên khi đữ ạ ả ổ cát vào ngơ, các h t cát đã xen vào nh ngạ ữ kho ng cách này làm cho th tích c a h n h pả ể ủ ỗ ợ nh hỏ ơn t ng th tích c a ngơ và cát.ổ ể ủ ó Gi a các h t ngun t , phân t có kho ngữ ạ ử ử ả cách 2.Giữa các nguyên tử, phân tử có Bài 2: VẬT LÝ 8 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Người ngồi trên xe ôtô ……………. so với ngôi nhà, ………… so với ôtô. chuyển động đứng yên Ngôi nhà …………… so với ôtô chuyển động 2. Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối? Tiết 2. Bài 2: I. VẬN TỐC LÀ GÌ? II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC III. ĐƠN VỊ VẬN TỐC Tiết 2. Bài 2: I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Cột 1 2 3 4 5 STT Họ và tên học sinh Quãng đường s(m) Thời gian t(s) Xếp hạng Quãng đường chạy trong 1 giây 1 Nguyễn An 60 10 2 Trần Bình 60 9,5 3 Lê Văn Cao 60 11 4 Đào Việt Hùng 60 9 5 Phạm Việt 60 10,5 Trong ví dụ trên quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc 3 2 5 1 4 6m 6,32m 5,45m 6,67m 5,71m Tiết 2. Bài 2: I. VẬN TỐC LÀ GÌ? ? Độ lớn của vận tốc cho biết sự …… , ……… của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng ……………….…………. trong một ……… thời gian. nhanh chậm quãng đường đi được đơn vị Tiết 2. Bài 2: I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian Đơn vị chiều dài m m km km cm Đơn vị thời gian s phút h s s Đơn vị vận tốc m/s Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s và km/h. Dụng cụ đo vận tốc trong thực tế là tốc kế m/phút km/h km/s cm/s Đổi: 1 km/h = 0,28 m/s 1 m/s = 3,6 km/h v = s t Trong đó: v là vận tốc s là quãng đường đi được t là thời gian để đi hết quãng đường đó III. ĐƠN VỊ VẬN TỐC Câu 1 Vận tốc của ôtô là 36 km/h. Vận tốc của tàu hoả là 10 m/s. a) Nêu ý nghĩa của các số trên. b) Phương tiện nào chuyển động nhanh hơn? a) Một giờ ôtô đi được 36 km. Một giây tàu hoả đi được 10 m. b) 36 km/h = 36 000 m : 3 600 s = 10 m/s => Hai phương tiện chạy nhanh bằng nhau. Câu 2 Một đoàn tàu trong 1,5 h đi được 81 km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s. t = 1,5 h s = 81 km Vận tốc của đoàn tàu là: v = s : t = 81 : 1,5 = 54 (km/h) t = 1,5 h = 1,5 . 3 600 s = 5 400 s s = 81 km = 81 . 1000 m = 81 000 m => v = 81 000 : 5 400 = 15 (m/s) Câu 3 Một người đi xe đạp với vận tốc 12 km/h. Tính quãng đường người ấy đi được trong 40 phút. v = 12 km/h t = 40 phút = 2/3 h Quãng đường người ấy đi được là: s = v . t = 12 . 2/3 = 8 (km)

Ngày đăng: 25/08/2016, 23:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan