ÔN THI VIÊN CHỨC NGÀNH NỮ HỘ SINH PHẦN LÝ THUYẾT

62 2.4K 5
ÔN THI VIÊN CHỨC  NGÀNH NỮ HỘ SINH  PHẦN LÝ THUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1. Các dấu hiệu chuyển dạ, theo dõi và chăm sóc chuyển dạ Bài 2. Khám thaiQuản lý thai nghénChăm sóc thai nghén Bài 3. Chăm sóc trẻ sơ sinh Bài 4. Chăm sóc nhiễm khuẩn hậu sản Bài 5. Chăm sóc thai phụ sảy thai Bài 6. Chăm sóc thai phụ rau tiền đạo Bài 7. Chăm sóc thai phụ doạ vỡ và vỡ tử cung Bài 8. Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục Bài 9. Chăm sóc thai phụ tiền sản giật Bài 10. Chăm sóc thai phụ rau bong non

ÔN THI VIÊN CHỨC NGÀNH NỮ HỘ SINH Bài CÁC DẤU HIỆU CHUYỂN DẠ THEO DÕI VÀ CHĂM SÓC CHUYỂN DẠ Mục tiêu học tập Liệt kê dấu hiệu chuyển giai đoạn chuyển Kể yếu tố cần theo dõi chuyển Tư vấn cho thai phụ gia đình cách chăm sóc thai phụ chuyển ĐẠI CƯƠNG Chuyển trình sinh lý, thai rau thai đưa khỏi đường sinh dục người mẹ Chuyển giai đoạn cuối để kết thúc thời kỳ thai nghén Đây giai đoạn có nhiều nguy sức khoẻ tính mạng mẹ Do cần phải chẩn đoán xác theo dõi sát chuyển để hạn chế tai biến xảy chuyển CÁC DẤU HIỆU CỦA CHUYỂN DẠ 2.1 Triệu chứng - Sản phụ đau bụng cơn, đau ngày tăng khoảng cách đau ngắn lại dần - Ra dịch nhầy hồng âm đạo, nước âm đạo rỉ ối vỡ ối Hình Dịch nhầy cổ tử cung - ối vỡ - Có thể đau tức vùng hông mót rặn (trong trường hợp muộn, thai xuống thấp) 2.2.Triệu chứng thực thể - Cơn co tử cung: + Xuất nhịp nhàng, đặn, tăng dần cường độ thời gian + Trong co thấy bệnh nhân đau + Xuất - 10 phút, co kéo dài 20 giây Hình Tử cung go - Xoá mở cổ tử cung: xác định khám âm đạo tay + Ống cổ tử cung ngắn lại (hiện tượng xoá cổ tử cung) + Lỗ cổ tử cung mở, đút lọt nhiều ngón tay (CTC mở) + Ở người so cổ tử cung mở sau xoá hết người rạ, xoá mở cổ tử cung xảy đồng thời Hình Tiến triển cổ tử cung - Sự thành lập đầu ối: + Dưới tác dụng co tử cung, phần màng ối bị tách khỏi đoạn dưới, nước ối bị đẩy xuống trước tạo thành đầu ối Khi khám âm đạo đưa tay vào lỗ cổ tử cung cảm nhận bóc tách màng ối khỏi đoạn cổ tử cung túi dịch trước thai (ngôi đầu) Hình A Chưa chuyển B Thành lập đầu ối C Cổ tử cung xóa mỏng + Đầu ối dẹt: thường gặp trường hợp thai bình chỉnh tốt Khám thấy đầu thai nhi màng ối lớp dịch mỏng, phát rõ go tử cung + Đầu ối phồng: thường gặp thai bình chỉnh chưa tốt, bất thường, nước ối nhiều Khám thấy thai màng ối lớp dịch ối dày, phát dễ go tử cung Nên tránh khám co tử cung dễ gây vỡ ối + Ối hình lê: thường gặp trường hợp chuyển đẻ thai chết lưu màng ối độ đàn hồi - Tiển triển thai: chuyển dạ, thăm thấy tiến triển Sự tiến triển phụ thuộc vào tác dụng co tử cung, kích thước trọng lượng thai, kích thước khung chậu mẹ Sự tiến triển thai xác định thăm khám (chúc, chặt, lọt hay xác định độ lọt theo phân độ ngón tay) khám cổ tử cung mở (độ lọt thai theo Delle) Cận lâm sàng - Monitoring: Ghi nhận xuất co tử cung: + Trên 10 phút + Cường độ lớn 20mmHg Hình Độ lọt thai theo Delle Các giai đoạn chuyển 3.1 Giai đoạn I Là giai đoạn xoá mở cổ tử cung, từ bắt đầu chuyển cổ tử cung mở hết Giai đoạn chia làm pha: - Pha tiềm tàng (Ia): co tần số 3, cổ tử cung mở ≤ 3cm - Pha tích cực (Ib): co tần số - 4, cổ tử cung mở > 3cm 3.2 Giai đoạn II Là giai đoạn sổ thai: + Cơn co tử cung tần số 4-5, cổ tử cung mở hết + Ngôi thai xuống thấp, vị trí +3, đầu thập thò âm hộ + Tầng sinh môn căng phồng 3.3 Giai đoạn III Giai đoạn bong rau sổ rau: + Sản phụ đau bụng trở lại, có cảm giác mót rặn + Dây rốn tụt thấp so với vị trí ban đầu + Nghiệm pháp bong rau (+) Hình Các giai đoạn chuyển THEO DÕI CHUYỂN DẠ Dùng biểu đồ chuyển để theo dõi thai phụ trình chuyển 4.1 Theo dõi toàn thân - Mạch: theo dõi chuyển lần, sau đẻ 15 phút lần đầu sau sinh, 30 phút lần tiếp theo, lần - Huyết áp: đo lần - Đo thân nhiệt: lần 4.2 Theo dõi co tử cung - Theo dõi tần số cường độ go tử cung - Trong pha tiềm tàng 1giờ lần, pha tích cực 30 phút lần Xác định go thưa yếu, mạnh rối loạn 4.3 Theo dõi tim thai - Nghe nhịp tim thai phút - Pha tiềm tàng: 30 phút nghe lần - Pha tích cực: 15 phút nghe lần - Nghe trước sau bấm ối hay vỡ ối - Giai đoạn rặn đẻ nghe tim thai sau rặn đẻ - Tim thai bình thường khoảng 120 160 lần/phút - Nếu nghe thấy nhịp tim thai tăng 160 lần/ phút giảm 120 lần/phút khoảng thời gian liên tục (trên 10 phút), thai nhi có nguy nhiễm toan, cần có can thiệp kịp thời 4.4 Theo dõi tình trạng ối - Ghi nhận thời điểm vỡ ối (tự nhiên nhân tạo) - Quan sát màu sắc lượng nước ối - Nếu nước ối có màu xanh, màu đỏ nâu đen, có mùi hôi thối, đa thiểu ối dấu hiệu nguy tiềm tàng cho thai - Nếu ối vỡ mà chưa sinh phải cho kháng sinh 4.5 Theo dõi độ xoá mở cổ tử cung - Khám âm đạo: + Pha Ia: - lần + Pha Ib: - lần 4.6 Theo dõi độ tiến triển thai Đánh giá độ lọt đầu thai nhi nắn khám âm đạo Nếu chuyển tiến triển thuận lợi thai lọt xuống tốt Đặc điểm xác định qua việc ước lượng vị trí phần thai thấp so với gai tọa người mẹ Ghi độ lọt vào biểu đồ chuyển để phát sớm chuyển đình trệ 4.7 Theo dõi sổ thai Đối với so: thời gian sổ thai không vượt kể từ cổ tử cung mở hết Đối với rạ: không vượt 30 phút Nghe tim thai sau lần rặn 4.8 Theo dõi sổ rau - Thời gian không vượt 30 phút kể từ sổ - Theo dõi lượng máu sau sổ rau - Kiểm tra bánh rau CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ CHĂM SÓC TRONG KHI CHUYỂN DẠ 5.1 Nhận định: - Đã chuyển thật chưa? Thuộc dạng chuyển dạ? - Tình trạng người mẹ: Các dấu hiệu sống, tinh thần, sức khoẻ - Tình trạng thai nhi: Ngôi thai, tim thai… - Tiến độ chuyển 5.2 Những vấn đề cần chăm sóc: Nếu chuyển thật: - Tiếp nhận sản phụ - Lập hồ sơ sản khoa, phát nguy (nếu có) - Chuyển sản phụ vào phòng chờ sinh, hướng dẫn vệ sinh cá nhân, chế độ ăn chuyển Nếu sản phụ chưa chuyển có nguy bệnh lý có định vào Bệnh viện chờ sinh, vấn đề chăm sóc sản phụ khác, cần ý theo dõi diễn biến yếu tố nguy cơ, tránh tai biến cho mẹ 5.3 Lập kế hoạch chăm sóc: Vệ sinh thân thể phòng chờ sinh: - Thai phụ đến sớm (pha tiềm tàng): + Cho sản phụ tắm có điều kiện + Vệ sinh vùng sinh dục, hướng dẫn sản phụ tự làm + Thay quần áo sạch, có điều kiện cho sản phụ mặc váy áo riêng phòng sanh + Không cạo lông + Thay guốc dép + Không thụt tháo + Thay vải trải giường (hoặc chiếu mới) + Hướng dẫn sử dụng phương tiện sinh hoạt điện, nước… *.Tư vấn chuyển dạ: - Tư vấn chung: Diễn tiến chuyển dạ, phối hợp cần có sản phụ Hộ sinh, chế độ ăn uống, vận động - Tư vấn đặc hiệu: Tùy cụ thể sản phụ Theo dõi chuyển dạ: - Nếu pha tiềm tàng: + Huyết áp: giờ/ lần + Thân nhiệt: giờ/ lần + Mạch giờ/ lần + Cơn co tử cung: giờ/ lần + Tim thai: giờ/ lần + Độ mở cổ tử cung: giờ/ lần + Độ lọt: giờ/ lần + Ối: giờ/ lần (cùng với độ mở tử cung) - Nếu pha tích cực: + Huyết áp: giờ/ lần + Thân nhiệt: giờ/ lần + Mạch: giờ/ lần + Cơn co tử cung: 30 phút/ lần + Tim thai: 30 phút/ lần + Độ mở cổ tử cung: - giờ/ lần + Độ lọt: - giờ/ lần + Ối: - giờ/ lần (cùng với độ mở tử cung) 5.4 Thực kế hoạch chăm sóc: - Làm đầy đủ nội dung lập kế hoạch - Ghi đầy đủ kết theo dõi vào hồ sơ sản khoa - Chuyển số liệu vào biểu đồ chuyển (thăm khám xong phải ghi ngay, không để đẻ xong ghi hồi cứu) 6.5 Đánh giá: So sánh tiến chuyển chuyển với biểu đồ chuyển chuẩn để đánh giá: - Nếu biểu đồ mở cổ tử cung nằm bên trái đường báo động, thay giới hạn bình thường, độ lọt thấp dần… tiến triển tốt, theo dõi để đẻ đường âm hộ - Nếu biểu đồ độ mở cổ tử cung nằm ngang, tiếp cận sang phải so với đường báo động, tim thai giới hạn bình thường, nước ối có màu… cần phải báo với Bác sỹ để xử trí kiệp thời Đồng thời phải điều chỉnh kế hoạch chăm sóc cho phù hợp với thực trạng sản phụ Bài KHÁM THAI - QUẢN LÝ THAI NGHÉN CHĂM SÓC THAI NGHÉN Mục tiêu học Trình bày bước khám thai Trình bày nội dung lần khám thai Nêu tầm quan trọng quản lý thai nghén KHÁM THAI Không có chuẩn quốc tế cho chăm sóc thai nghén toàn diện Các thành tố chăm sóc thai nghén khác phụ thuộc vào bối cảnh điều kiện (thành phố, nông thôn, viện / trung tâm chuyển tuyến, điều kiện nước phát triển quốc gia phát triển v.v.) Hiện nhiều vấn đề tranh luận xoay quanh thành tố hình thành chuẩn chăm sóc thai nghén thai phụ khoẻ mạnh 1.1 Chín bước khám thai chung Hỏi: - Bản thân (tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ, dân tộc, trình độ văn hoá, điều kiện sống) - Gia đình, hôn nhân - Kinh nguyệt (tiền sử kinh nguyệt, kinh cuối cùng) - Tiền sử bệnh toàn thân - Tiền sử sản, phụ khoa - Các biện pháp tránh thai dùng - Hỏi lần có thai này: thai máy, có phàn nàn không Khám toàn thân: đo chiều cao, cân nặng, mạch, huyết áp, khám bướu giáp, nghe tim phổi, khám da niêm mạc, phù, khám vùng thận, phản xạ gân xương…) Khám sản khoa: nắn bụng tìm đáy tử cung, cực thai, đo chiều cao tử cung, vòng bụng, nghe tim thai… Xét nghiệm: Thử protein niệu, công thức máu (Hb, Hct), HIV, giang mai, HbSAg, đường máu… Tiêm phòng uốn ván: tiêm vào quý II thời kỳ thai nghén, tiêm mũi cách tháng, tốt mũi tiêm nhắc lại phải trước ngày sinh dự đoán tuần, tuần có hiệu Cung cấp viên sắt, Acid folic Thuốc phòng sốt rét (nếu vùng có sốt rét lưu hành) Giáo dục vệ sinh thai nghén Điền vào sổ, ghi phiếu, điền bảng hộp quản lý thai Thông báo kết khám, hẹn khám lại, dặn dò đến sở y tế gần có dấu hiệu bất thường: nhức đầu, hoa mắt, co giật, chảy máu… ) 1.2 Thăm khám tháng đầu 1.2.1 Hỏi bệnh - Kinh cuối - Các triệu chứng nghén buồn nôn, nôn, trào ngược, đầy bụng dấu hiệu tiết niệu,… - Tiền sử sản khoa trước - Có mổ đẻ lần không, có biến chứng trước, sau đẻ, đẻ non, hành vi nguy liên quan tới sức khoẻ thai nghén, sàng lọc trường hợp có yếu tố bạo lực gia đình 1.2.2 Khám thực thể -Nắn bụng xác định đáy tử cung, đo chiều cao tử cung, phát bất thường vùng tiểu khung - Đặt mỏ vịt xem có viêm nhiễm cổ tử cung không - Khám âm đạo dấu hiệu có thai chưa rõ xác định thêm bệnh lý khác 1.2.3 Xét nghệm: - Công thức máu (Hb, Hct), HIV, BW, HBsAg, đường máu, - Siêu âm thai (xác định tuổi thai theo chiều dài đầu-mông) - Sàng lọc sớm trường hợp đái đường thời kỳ có thai (nếu BMI > 29, có tiền sử cá nhân/ gia đình bệnh đái đường trước thai nghén) - Sinh thiết rau thai chọc màng ối qua bụng (để phát có bất thường gen bào thai); sàng lọc Thalassemia (thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm) trường hợp có định 1.2.5 Tư vấn giáo dục sức khoẻ - Tư vấn di truyền - Tư vấn dinh dưỡng ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng 1/3 khẫu phần ăn so với trước có thai Uống nhiều nước, l/ngày - Bổ sung 800mcg acid folic ngày tới 13 tuần thai Dùng vitamin tổng hợp hàng ngày, đặc biệt trường hợp đa thai, người theo chế độ ăn chay, người hút thuốc ăn uống thiếu chất - Không hút thuốc lá, không uống rượu - Dùng thuốc chữa bệnh phải theo hướng dẫn bác sĩ chuyên khoa - Tư vấn nghĩ ngơi ngủ giờ/ ngày, lao động làm việc nhẹ nhàng - Tư vấn hành vi sinh hoạt 1.3 Thăm khám tháng 1.3.1 Hỏi bệnh Xem lại tiền sử sản khoa Đánh giá triệu chứng: chảy máu, dịch,… 1.3.2 Khám thực thể - Da niêm mạc, cân nặng, huyết áp, phù, khám bướu giáp - Nghe tim phổi - Đo chiều cao tử cung, vòng bụng - Tim thai 1.3.3 Xét nghiệm - Công thức máu (Hb, Hct) - Protein niệu Điều trị: Có thể lựa chọn trog loại thuốc sau: Cefixime 400 mg uống liều Ceftriaxone 250mg tiêm bắp liều Spectinomycin 2g tiêm bắp liều Cefotaxime 1g tiêm bắp liều Chú ý: Ở Việt Nam, lậu cầu khuẩn kháng lại kháng sinh thuộc nhóm Quinolone, Penicilin, Kanamycin Viêm âm đạo lậu thường kèm theo tác nhân gây bệnh khác nên thường phải điều trị phối hợp Phải điều trị cho bạn tình Viêm cổ tử cung niệu đạo Chlamydia trachomatis: Nhiễm Chlamydia trachomatis sinh dục - tiết niệu nữ thường không biểu triệu chứng (70%), thông thường phát bạn tình có viêm niệu đạo Triệu chứng: Có dịch tiết từ cổ tử cung: màu vàng xanh, số lượng không nhiều Cổ tử cung đỏ, phù nề chạm vào dễ chảy máu Ngứa âm đạo, tiểu khó Ngoài tổn thương viêm niệu đạo, tuyến Bartholin, hậu môn nhiễm trùng cao buồng tử cung, vòi trứng - buồng trứng Xét nghiệm: Cần lấy bệnh phẩm cổ tử cung, niệu đạo, hậu môn, tuyến Bartholin Điều trị: Có thể lựa chọn trog loại thuốc sau: Doxycyclin : 100mg uống lần/ngày 10 ngày Erythromycin 500mg uống lần/ngày 10 ngày Azithromycin 1g uống liều Chú ý: Không dùng doxycyclin cho phụ nữ có thai cho bú Đề phòng lậu mắt trẻ sơ sinh : Ngay trẻ đẻ phải nhỏ mắt cho trẻ dung dịch Nitrat Bạc 1% Nếu mẹ bị bệnh lậu chưa điều trị điều trị phòng ngừa cho trẻ (Cần chuyển tuyến) Đánh giá nguy viêm âm đạo cổ tử cung Một người có nguy bị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (viêm cổ tử cung mủ nhầy lậu và/hoặc Chlamydia) : Có yếu tố sau: Bạn tình có triệu chứng nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Có hành vi tình dục không an toàn Có quan hệ tình dục bạn tình có quan hệ tình dục với nhóm người có hành vi tình dục nguy cao mại dâm, ma tuý Có hai yếu tố sau: Thanh niên tuổi 20, chưa lập gia đình có quan hệ tình dục Có bạn tình bạn tình có quan hệ tình dục với nhiều người khác Mới thay đổi bạn tình vòng tháng gần Tư vấn tình dục an toàn Tất trường hợp mắc hội chứng tiết dịch âm đạo phải tư vấn tình dục an toàn Các vấn đề cần tư vấn là: Các hậu bệnh viêm tiểu khung, vô sinh, chửa tử cung Các nguy lây nhiễm cho trẻ sơ sinh trường hợp viêm cổ tử cung mủ nhầy gây viêm kết mạc mắt dẫn đến mù loà, viêm phổi trẻ sơ sinh bệnh khác vi khuẩn lậu (viêm khớp, viêm màng não) Tuân thủ phác đồ điều trị dù triệu chứng bệnh hết khám lại theo hẹn Khả lây bệnh cho bạn tình Điều trị cho bạn tình trường hợp viêm cổ tử cung mủ nhầy trùng roi Tình dục an toàn, sử dụng bao cao su thường xuyên Nguy lây nhiễm H.I.V Tư vấn H.I.V thông tin địa điểm xét nghiệm H.I.V Bài CHĂM SÓC THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT MỤC TIÊU Trình bày đặc điểm bệnh học tiền sản giật Lập kế hoạch chăm sóc cho thai phụ tiền sản giật Thực kế hoạch chăm sóc cho thai phụ tiền sản giật Tăng huyết áp thai nghén thường xảy suốt thời kỳ thai nghén Tăng huyết áp định nghĩa huyết áp lớn 140/90 mmHg Các biểu hình thái bệnh tăng huyết áp thai kỳ là: - Tiền sản giật - Sản giật - Tăng huyết áp mạn tính - Tiền sản giật thai phụ tăng huyết áp mạn tính Trong khuôn khổ này, giới thiệu hình thái tiền sản giật thai phụ ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa Tiền sản giật tăng huyết áp thường gặp thời kỳ thai nghén, điển hình thường xảy sau tuần thứ 20 Bệnh biểu tăng huyết áp protein niệu > 0,3 gram protein 24 Huyết áp hay protein niệu cao, chẩn đoán chắn Trước đây, dấu hiệu phù xem dấu hiệu tiền sản gật Nhưng nay, phù không giá trị phù thường thấy thai phụ suốt thời gian mang thai 1.2 Các yếu tố nguy Thông thường, tiền sản giật phát vào 10 tuần cuối thời kỳ thai nghén, suốt trình chuyển 48 đầu sau sinh Các yếu tố nguy thường gặp là: - Tiền sản giật thường gặp bà mẹ mang thai 20 tuổi 35 tuổi, đặc biệt so - Tiền sử gia đình có người bị tiền sản giật - Về mùa rét, ẩm ướt hay gặp nhiều mùa ấm nóng - Những thai phụ có tiền sử bệnh thận hay cao huyết áp mạn tính - Những thai phụ trước bị tiền sản giật dễ bị - Những yếu tố nguy khác bao gồm: béo phì, đa thai… SINH LÝ BỆNH TIỀN SẢN GIẬT Sinh bệnh học tiền sản giật chưa biết rõ Tuy nhiên, tiền sản giật ảnh hưởng đến tất quan thể - Khi có thai, thể tích máu thai phụ tăng Tăng chủ yếu huyết tương hiệu suất tim bình thường, số thai phụ có áp lực tĩnh mạch trung tâm giảm, áp lực mao mạch phổi lại bình thường, nên tạo tình trạng rối loạn huyết động - Tỷ lệ Thromboxan Ahai/ Prostacyclin thay đổi, làm tiểu động mạch co lại, tiểu động mạch tăng đáp ứng với Angiotensin II, làm cho huyết áp động mạch tăng - Các tiểu mao mạch co nhỏ lại làm cho tốc độ cầu thận giảm lưu lượng máu qua thận giảm, gây tổn thương thận cầu thận, dẫn đến tiết protein qua nước tiểu Lượng nước tiểu giảm natri bị ứ lại máu đồng thời gây phù Ở số trường hợp, chức gan bị rối loạn nên men gan Transaminase tăng CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG CỦA TIỀN SẢN GIẬT 3.1 Thể nhẹ Thai phụ có tiền sản giật nhẹ thường có biểu lâm sàng sau: - Huyết áp: >= 140/90 mmHg - Protein niệu: (+) - Men gan tăng nhẹ - Mặc dù dấu hiệu chẩn đoán tiền sản giật, nhiên phù có diện Tính chất phù phù trắng, mềm, ấn lõm Phù từ thấp lên cao (từ chân lên đến mặt) Ở thai phụ bình thường có phù, gọi phù chèn ép Phù chèn ép xuất chân tăng lên vào buổi chiều, phù bệnh lý lại xuất lúc sáng sớm ngủ dậy 3.2 Thể nặng Hình thái nặng tiền sản giật xảy đột ngột Những dấu bao gồm: - Tăng huyết áp tâm trương >= 110mmHg - Protein niệu: ++ (hoặc nồng độ protein niệu 24 >= gr) - Hematocrit, men gan tăng - Số lượng hồng cầu huyết sắc tố máu giảm - Số lượng tiểu cầu giảm - Số lượng men gan: SGOT SGPT tăng - Creatinin máu acid uric máu tăng - Ure máu tăng có biểu biến chứng thận - Một số triệu chứng phụ khác xuất như: đau đầu, hoa mắt, buồn nôn, nôn, số lượng nước tiểu giảm… HƯỚNG XỬ TRÍ 4.1 Khi chưa chuyển hay chưa đủ tháng 4.1.1 Mục đích: chống biến chứng tiền sản giật giữ thai đến đủ tháng 4.1.2 Thể nhẹ - Nghỉ ngơi, giữ ấm, ăn nhẹ, dinh dưỡng đầy đủ, theo dõi tiến triển, triệu chứng tiền sản giật - Điều trị: khống chế huyết áp, chống tổn thương chờ chuyển đẻ tự nhiên 4.1.3 Thể nặng - Nghỉ ngơi tuyệt đối, hạn chế lại, giữ ấm tránh lạnh đột ngột Theo dõi huyết áp, thị lực, nhức đầu, số lượng nước tiểu dấu hiệu tiền sản giật Đánh giá tuổi thai tình trạng thai Dinh dưỡng thực nghiêm ngặt theo y lệnh bác sĩ - Điều trị: khống chế huyết áp, chống phù não, chống viêm cầu thận suy thận, phòng chống giật Trong trường hợp cần thiết đình thai nghén để cứu mẹ mổ chủ động lấy thai hay gây chuyển 4.2 Khi chuyển - Tiếp tục điều trị nội khoa thời gian chuyển đề phòng bệnh tiến triển nhanh, đặc biệt triệu chứng tăng huyết áp, phòng chống sản giật chuyển - Nên rút ngắn thời gian chuyển bấm ối cổ tử cung mở cm Khi đủ điều kiện cho đẻ eorceps Nếu chuyển kéo dài có bất thường sản khoa nên mổ lấy thai 4.3 Sau đẻ Tiếp tục điều trị nội khoa theo thể lâm sàng, kết hợp liệu pháp lợi tiểu TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 5.1 Với thai phụ - Nếu huyết áp, protein nước tiểu tăng, lượng nước tiểu giảm bệnh nặng, xảy biến chứng sản giật dẫn đến tử vong, phải đình thai nghén để cứu mẹ - Nếu thai phụ đươc chăm sóc tốt, triệu chứng không tăng hay có xu hướng giảm, có đáp ứng với điều trị điều dưỡng tốt, trì chăm sóc thai nghén tới đủ tháng 5.2 Với thai nhi - Nếu dấu hiệu lâm sàng mẹ không thuyên giảm, đặc biệt huyết áp tối thiểu tăng từ 110 mmHg trở lên từ thai có nguy 120 mmHg thai chết tử cung - Nếu tình trạng khám bệnh mẹ ổn định, thai phát triển, thường bị suy dinh dưỡng tử cung hay chậm phát triển - Nếu bệnh xuất muộn thai phát triển bình thường CHĂM SÓC THAI PHỤ TIỀN SẢN GIẬT 6.1 Nhận định 6.1.1 Nhận định qua hỏi bệnh - Tăng huyết áp thai nghén bệnh lý sẵn có từ trước? - Nhận định có hay không triệu chứng phụ kèm theo? - Nhận định tình trạng chăm sóc nhà thai phụ: chế độ ăn, nghĩ ngơi… 6.1.2 Nhận định qua quan sát thai phụ - Quan sát thể trạng chung thai phụ: da, niêm mạc, vẻ mặt… - Quan sát tính chất phù 6.1.3 Nhận định cách thăm khám thai phụ - Đánh giá số huyết áp thai phụ - Đánh giá lượng protein nước tiểu Nước tiểu lẫn tạp chất làm sai kết phản ứng tìm protein nước tiểu - Nhận định mức độ phù - Nhận định tình trạng phát triển thai nhi tử cung: tim thai, cử động thai - Nhận định trọng lượng thai phụ - Nhận định tình trạng phù phổi có hay không? - Nhận định phản xạ gân xương - Đánh giá xét nghiệm chức gan, thận 6.1.4 Nhận định thu thập thông tin sẳn có Qua hỏi bệnh, khai thác tiền sử, bệnh sử thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng, người điều dưỡng phải biết cách thu thập lựa chọn thông tin cần thiết để chẩn đoán mức độ nặng, nhẹ bệnh, vấn đề mà thai phụ cần chăm sóc 6.2 Chẩn đoán điều dưỡng Sau nhận định vấn đề cần chăm sóc cho thai phụ, người điều dưỡng cần đưa chẩn đoán để từ lập kế hoạch chăm sóc Nhưng chẩn đoán sau có thai phụ tiền sản giật: - Nguy bị sản giật chưa kiểm soát huyết áp tăng - Phù ứ nước - Nhức đầu tăng huyết áp - Nguy thai phụ không tuân thủ chế độ điều trị thiếu kiến thức bệnh 6.3 Lập kế hoạch chăm sóc 6.3.1 Chăm sóc - Để thai phụ nghỉ ngơi tuyệt đối giường theo dõi sát trường hợp thể nặng Những thai phụ tiền sản giật nhẹ, theo dõi điều trị nhà - Giải thích cho thai phụ gia đình tình trạng bệnh lý - Chế độ dinh dưỡng hợp lý - Vệ sinh ngày 6.3.2 Thực y lệnh - Chống co giật - Bù nước điện giải - Cho thai phụ dùng thuốc an thần, thuốc giảm đau, thuốc hạ huyết áp - Làm xét nghiệm 6.3.3 Theo dõi - Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, mức độ phù, cân nặng - Theo dõi lượng protein 24 thai phụ - Theo dõi phát sớm dấu hiệu phụ dấu hiệu biến chứng - Theo dõi khí hư - Theo dõi phát triển thai - Theo dõi xét nghiệm: CTG, ure creatinin máu, SGOT, SGPT… 6.3.4 Giáo dục sức khỏe Thai phụ gia đình cần phải biết cách phòng ngừa tai biến xảy ra, cách phòng bệnh thái độ xử trí bệnh tiền sản giật 6.4 Thực kế hoạch chăm sóc 6.4.1 Thực chăm sóc - Thai phụ cần nghỉ ngơi giường, nằm nghiên bên trái để làm giảm áp lực động mạch chủ động, tăng trở máu động mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn, cung cấp máu cho thai thận Ở thai phụ tiền sản giật nặng, cần phải nghỉ ngơi tuyệt đối giường Tránh kích động làm ảnh hưởng đến thai phụ - Chế độ ăn nên tăng lượng protein (80-100gr/ngày 1,5gr/kg/ngày) để bù cho lượng protein qua nước tiểu Lượng muối đưa vào không vượt gr/ngày Nên tránh ăn thức ăn có nhiều muối - Đối với trường hợp thai phụ điều trị nhà thể tiền sản giật nhẹ, cần giải thích cho thai phụ nên đến trung tâm y tế phát triệu chứng nặng lên như: + Nhức đầu nhiều + Cảm giác hoa mắt, chóng mặt, mặt đỏ phừng, buồn nôn + Huyết áp tối thiểu > 110mmHg + Nước tiểu + Phù nhiều + Cử động thai yếu - Vệ sinh thân thể ngày: + Hằng ngày phải vệ sinh da, vệ sinh miệng, quan sinh dục để tránh nhiễm khuẩn, phát sớm ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị cho thai phụ + Áo quần, vải trải giường vật dụng khác phải + Mặc ấm không dùng áo quần chật 6.4.2 Thực y lệnh - Chống co giật: MgSO4 định để điều trị chống co giật Loại thuốc có tác động lên hệ thần kinh trung ương Trước tiêm phải thử phản xạ đầu gối theo dõi lượng nước tiểu trước Sau tiêm khoảng 15 phút phải đánh giá lại phản xạ đầu gối Khi tiêm phải có sẵn ống calci clorua để cấp cứu kịp thời cần thiết Nếu có dấu hiệu bất thường phải báo cáo bác sĩ - Bù nước điện giải: mục đích lượng nước đưa vào để cân giảm thể tích tuần hoàn Nước đưa vào đường uống truyền tĩnh mạch Thường dùng dung dịch Ringerlactat glucose 5%, 10% - Cho thai phụ dùng thuốc an thần diazepam (Valium) phenobarbital - Những thuốc hạ huyết áp thường định là: Hydralazine (Apresoline), labetalot (Norrmodyne), Nifedipine (Aldalat) - Làm xét nghiệm bản: protein máu, công thức máu, tỷ lệ huyết sắc tố creatinin máu, acid uric máu, men gan máu SGOT SGPT, ure máu, số lượng tiểu cầu… - Để đánh giá tình trạng thai nhi, thường xuyên kiểm tra nghiệm pháp sau: + Nghe tim thai, xem cử động thai + Nonstress test + Siêu âm 6.4.3 Thực kế hoạch theo dõi thai phụ - Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, mức độ phù, cân nặng: + Đo huyết áp tay, nhiều tư thế, sau chọn tay tư có số đo huyết áp tay tư cao để theo dõi huyết áp lần đo sau Sau lần đo phải ghi vào bảng theo dõi số đo huyết áp, nên đo máy đo người đo để tránh sai số + Nên đo huyết áp theo qui định Ví dụ đo huyết áp lúc giờ, giờ, 15 giờ, 18 21 giờ, để theo dõi nhịp dao động huyết áp theo sinh học, đặc biệt ngày đầu Những ngày sau, sau nắm qui luật dao động huyết áp theo nhịp sinh học số lần đo giảm bớt ngày + Đo huyết áp để đánh giá tác dụng thuốc, đặc biệt dùng loại thuốc khống chế huyết áp mới, cách đo trước sau dùng thuốc Nếu sau dùng thuốc chống cao huyết áp mà hạ huyết áp xuống 10% so với trước thuốc có tác dụng Trong thời gian thuốc hết tác dụng (huyết áp lại lên) để tính liều thuốc cần thiết cần có để khống chế huyết áp Khi dùng thuốc cao huyết áp phải đánh giá tác dụng phụ thuốc xuất mạch nhanh, hồi hộp, đánh trống ngực… phải báo cáo để bác sĩ xử trí + Ở thai phụ tiền sản giật nặng, đo huyết áp đồng thời đếm nhịp thở thai phụ Nếu thấy thai phụ có biểu khó thở, thở nhanh, nông cần phải báo cáo cho bác sĩ + Hằng ngày người điều dưỡng phải theo dõi mức độ phù nhìn vẻ mặt, màu sắc da, nếp nhăn da, từ mắt tới tay, bụng chân Ở nơi nhiều tổ chức liên kết lỏng lẻo da Thăm khám điểm phù chân, bụng, tay mặt + Theo dõi cân nặng cách cân cân, thời điểm, thường lúc đói (sáng ngủ dậy), sau đại tiện, mặc loại quần áo tương tự Sau lần cân ghi vào bảng theo dõi so sánh với ngày trước Liên hệ chế độ ăn uống ngày hôm trước để điều chỉnh kịp thời báo cáo bác sĩ - Theo dõi lượng protein 24 thai phụ + Cần phải theo dõi số lượng, màu sắc, độ đục, nước tiểu sau lần tiểu, ngày phải đong đo cẩn thận có giá trị chẩn đoán + Nước tiểu để xét nghiệm protein 24 phải bảo quản hóa chất chống thối mà không ảnh hưởng đến chất protein nước tiểu Mẫu nước tiểu gởi đến xét nghiệm phải theo yêu cầu kỹ thuật có ghi tên bệnh nhân, tuổi số giường vào ống nước tiểu + Các thông số nước tiểu phải báo cáo cho bác sĩ ngày - Theo dõi phát sớm dấu hiệu phụ dấu hiệu biến chứng: phát thai phụ có dấu hiệu nặng lên như: + Nhức đầu nhiều + Cảm giác hoa mắt, chóng mặt, mặt đỏ phừng, buồn nôn + Huyết áp tối thiểu > 110 mmHg + Nước tiểu + Phù nhiều + Cử động thai yếu + Đau vùng thượng vị Đó dấu hiệu tiên lượng bệnh nặng hơn, dẫn đến sản giật, cần phải báo cho bác sĩ - Theo dõi phát triển thai + Theo dõi chiều cao tử cung vòng bụng + Theo dõi cử động thai (số lượng thời điểm cử động) + Theo dõi phát triển thai qua siêu âm đường kính lưỡng đỉnh, trung bình bụng, độ dày bánh rau đặc điểm bánh rau - Theo dõi khí hư: số lượng, màu mùi, tính chất - Theo dõi xét nghiệm: protein máu, công thức máu, tỷ lệ huyết sắc tố creatinin máu, acid uric máu, men gan máu SGOT SGPT, ure máu, số lượng tiểu cầu, siêu âm thai… Nếu có bất thường phải báo cho bác sĩ 6.5 Đánh giá kết chăm sóc Sau thực kế hoạch chăm sóc cho thai phụ, nếu: -Toàn trạng + Bệnh nhân tỉnh táo, hết mệt mỏi, thị lực bình thường tốt + Nếu bệnh nhân thấy mệt mỏi, nhức đầu, mờ mắt bệnh nặng lên - Chỉ số huyết áp + Huyết áp ổn định không tăng lên hay thấp xuống, giữ nguyên tốt + Huyết áp tăng (huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu) cần phải báo cáo cho bác sĩ dấu hiệu nguy hiểm cho mẹ thai + Huyết áp giảm nhanh mà liều thuốc chống cao huyết áp không tăng phải cảnh giác, báo cáo bác sĩ biết - Protein nước tiểu + Nếu số lượng nước tiểu giảm mà protein nước tiểu tăng bệnh nặng lên - Nếu thấy thai phụ ho hay khó thở hoăc đau vùng thượng vị cần báo cáo cho bác sĩ biết để phát chứng phù phổi cấp hội chứng HELLP nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng mẹ thai SẢN GIẬT Đặt vấn đề: - Sản giật hình thái lâm sàng nặng, biến chứng rối loạn cao huyết áp thai kỳ, tỷ lệ đến % so với phụ nữ có thai - Khoảng đến 1.5 % số thai phụ có rối loạn HA, tỷ lệ giảm bệnh phát điều trị sớm Định nghĩa: Là biến chứng rối loạn tăng huyết áp thời kỳ có thai mà biểu lâm sàng co giật liên tục kết thúc hôn mê Sản giật xảy trước, sau đẻ Nguyên nhân : Hiện chưa tìm nguyên nhân rõ ràng người mẹ phát triển phản ứng miễn dịch cho thai nhi - Tình trạng dễ gặp người mang thai lần đầu đa thai TSG có nguồn gốc từ gia đình dễ gặp người mang thai qua 35 tuổi Ngoài nguy TSG cao người phụ nữ thừa cân,có bệnh thận mãn.đái đường cao huyết áp Triệu chứng lâm sàng sản giật Một sản giật điển hình thiết phải qua giai đoạn: xâm nhiễm, giật cứng, giãn cách hôn mê 4.1 Giai đoạn xâm nhiễm (chừng 30 giây đến phút) Với triệu chứng chủ yếu sau: kích thích mặt, cổ chủ yếu, không lan tới tay, nét mặt nhăn nhúm, hai mắt hấp háy 4.2 Giai đoạn giật cứng (chừng 30 giây) Các toàn thân co giật cứng, thân uốn cong co cứng Các quản co thắt làm cho bệnh nhân thở rít lên, tình trạng ngạt thở làm cho bệnh nhân tím tái, tay giật người đánh trống, lưỡi thè thụt vào nên dễ cắn phải lưỡi, nhân cầu đảo đảo lại 4.3 Giai đoạn giãn cách Sau co giật toàn thân, bệnh nhân thở vào dài, tình trạng thiếu oxy tạm thời chấm dứt Nhưng sau lại có kích động, nét mặt lại nhăn nhúm, lưỡi thè thụt vào chuyển sang giai đoạn hôn mê 4.4 Giai đoạn hôn mê Tuỳ theo tình trạng bệnh nặng hay nhẹ mà xuất hôn mê nông hay hôn mê sâu Trong hôn mê, bệnh nhân tri giác, đồng tử giãn, tiểu tiện không tự chủ bệnh nhân chết tình trạng hôn mê kéo dài Có đặc điểm hôn mê, bệnh nặng, có t hể xuất giật Triệu chứng cận lâm sàng - Acid uric huyết tăng cao - Urê huyết urêatinin huyết tăng cao, số lượng tiểu cầu đa số trường hợp bị giảm xuống, soi đáy mắt có thấy xuất dấu hiệu Gunn, phù xuất huyết võng mạc Chẩn đoán 6.1 Chẩn đoán xác định Dựa vào sản giật bắt buộc phải qua giai đoạn mô tả 6.2 Chẩn đoán phân biệt - Cơn hạ canxi huyết (cơn Tétani) - Cơn động kinh - Hôn mê đái tháo đường - Hôn mê gan, urê huyết cao - Biến chứng sản giật - Biến chứng cho mẹ - Cắn phải lưỡi, phù phổi cấp, suy tim, suy gan, suy thận, xuất huyết não, tử vong (đa số phù phổi cấp, suy thận xuất huyết não) Biến chứng cho Thai chết lưu tử cung, thai phát triển, chết sau đẻ, đẻ non (do tỉ lệ can thiệp tăng cao) Thái độ xử trí 8.1 Điều trị nội khoa điều dưỡng - Ngoài điểm TSG, cần ý làm thêm: - Ngáng miệng đề phòng cắn phải lưỡi - Hút đờm dãi - Thở oxy - Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch - Thuốc: + Magie Sunphat 4-6 g tiêm tĩnh mạch chậm 10-15 phút Sau giời tiêm 1g vào bắp thịt kiểm soát sản giật Chú ý tác dụng phụ Magie sunphat + Seduxen 10 mg Cứ 1-2 tiêm ống 10mg vào tĩnh mạch khống chế giật + Thuốc hạ áp: Hydralafin (Neprenol) mg tiêm tĩnh mạch chậm Aldomet Adalat 10 mg ngậm lưỡi trường hợp cần thiết Lợi tiểu: Lasix 20 mg: 1-2 ống tiêm tĩnh mạch Nếu chưa có nước tiểu tăng liều có nước tiểu Cần cho thêm Kaliorite Kháng sinh: Nhóm Bêta lactamin: Ampixilin, Augmentin 8.2 Điều trị sản khoa Chung cho tiền sản giật sản giật, đáp ứng với điều trị tiếp tục cho thai nghén phát triển, không đáp ứng với điều trị đình thai nghén Sau cắt sản giật, thai sống tốt mổ lấy thai Phòng chống : - Tăng cường quản lý thai nghén - Tuyên truyền kiến thức cho thai phụ - Tổ chức mạng lưới chăm lo sức khỏe ban đầu yếu tố phòng bệnh có hiệu - Khuyên sản phụ ăn đầy đủ chất bổ, chất dinh dưỡng, nhiều đạm, muối Hướng dẫn cho thai phụ lao động thích hợp tránh làm công việc nặng nhọc căng thẳng mức muà rét cần mặc ấm tránh lạnh đột ngột Mỗi lần khám thai người thầy thuốc cần làm đầy đủ : + Theo dõi tăng cân nặng thể, vào tháng cuối tăng > 10 kg trọng lượng dấu hiệu nguy hiểm +Thử nước tiểu xem cps protein niệu không + Đo HA thường xuyên xem có rói loạn cao HA không + Xem sản phụ có phù không ? Chú ý kham thai chi dưới, mặt, bụng + Các dấu hiệu khác : Như toàn thân có bệnh thận hay cao HA có sẵn hay không ? Bài 10 CHĂM SÓC THAI PHỤ RAU BONG NON MỤC TIÊU Nêu yếu tố gây rau bong non Mô tả triệu chứng lâm sàng rau bong non Trình bày diễn tiến, biến chứng rau bong non hướng xử trí, điều trị rau bong non Thực kế hoạch chăm sóc thại phụ bi rau bong non ĐẠI CƯƠNG Rau bong non rau bám vị trí bị bong trước thai nhi sổ ngoài, xảy tháng cuối thai kỳ Đây trường hợp cấp cứu sản khoa Rau bong non thường xảy đột ngột, diễn tiến nhanh chóng, thường gây tử vong cho thai nhi đe dọa tính mạng người mẹ tình trạng choáng máu, biến chứng rối loạn đông máu hay vô niệu NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân xác gây rau bong non chưa biết rõ, người ta nhận thấy rằng: - Rau bong non hay gặp người sinh rạ, lớn tuổi - Thai phụ bị té ngã, bị đánh… đầu kim chọc trúng rau chọc dò ối không chỗ - Tình trạng huyết áp cao thai Huyết áp cao mạn tính, bênh mạch máu, bệnh nhân yếu tố thuận lợi gây rau bong non - Sự thiếu hụt chất acid folic tháng đầu thai kỳ gây nên rau bong non TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Rau bong non thường xảy vào tháng cuối thai kỳ hay chuyển Triệu chứng lâm sàng khác tùy theo thể nặng hay thể nhẹ Trong trường hợp điển hình, thường có triệu chứng sau: 3.1 Triệu chứng - Đau bụng vùng dưới: đau xuất cách đột ngột, lúc đầu vị trí đau khu trú vùng tử cung, sau lan khắp bụng Cơn đau có tính chất liên tục, kéo dài - Rau máu âm đạo: tùy trường hợp máu không Máu đông lại bên tử cung mà không chảy Máu chảy thường đỏ sậm, loãng, không đông - Thai phụ thường vật vả, mệt mỏi - Có thể kèm theo hội chứng tiền sản giật: huyết áp cao (nhưng bị choáng huyết áp giảm dần), protein niệu, phù 3.2 Triệu chứng thực thể - Tử cung co cứng triệu chứng quan trọng Tử cung co cứng lột cách bất thường Nếu có chuyển thời gian nghỉ co ngắn, lúc tử cung nghỉ trương lực tử cung cao bình thường Trong trường hợp nặng tử cung co cứng đến mức người ta ví tử cung cứng gỗ - Sờ nắn bụng khó thấy rõ phần thai tử cung co cứng - Tim thai không nghe thể nặng thai chết Trong thể nhẹ khó nghe tim thai ống nghe rõ tử cung co cứng, thường diễn tiến suy thai nhanh chóng - Thăm âm đạo: thấy đoạn tử cung căng, màng ối căng phồng Bấm ối thấy nước ối có lẫn máu hồng 3.3 Triệu chứng toàn thân: biểu toàn thân không đôi với lượng máu ngoài, điểm đặc biệt rau bong non Một tình trạng choáng xuất nhanh chóng dù lượng qua đường âm đạo không đáng kể Tình trạng choáng khó nhận biết sớm mạch chậm huyết áp không thấp giai đoạn đầu CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm nước tiểu thai phụ có xuất protein với số lượng cao Đây yếu tố có giá trị chẩn đoán Tuy nhiên diện protein niệu không xuất giai đoạn đầu mà xuất sau CÁC THỂ LÂM SÀNG 5.1 Thể nhẹ - Thể có triệu chứng không đầy đủ, chẩn đoán trước sinh thường không rõ ràng - Toàn trạng bình thường - Thai phụ thấy đau bụng nhẹ, tử cung cường tính, dấu hiệu choáng, tim thai bình thường nhanh - Sau đẻ kiểm tra bánh rau thấy cục máu sau rau 5.2 Thể trung bình - Có hội chứng tiền sản giật - Có dấu hiệu choáng nhẹ, đau bụng - Tử cung co cứng nhiều, đau bụng - Tim thai chậm nhanh, rời rạc - Ra máu âm đạo lượng vừa, loãng 5.3 Thể nặng (còn gọi thể phong huyết tử cung – rau hay hội chứng Couvelaire) - Choáng nặng xảy nhanh chóng - Hội chứng tiền sản giật – sản giật - Tử cung co cứng gỗ, thai chết - Ra máu âm đạo thâm đen, loãng - Thăm âm đạo thấy cổ tử cung bị siết cứng, không giãn nở được, ối căng phồng, nước ối có máu Trường hợp phải mổ lấy thai sớm thai chết để tránh biến chứng nguy hiểm cho mẹ, đồng thời để quan sát tổn thương tử cung c quan lân cận DIỄN TIẾN VÀ BIẾN CHỨNG Nói chung sau rau bong chuyển bắt đầu phát khởi Mặc dù tử cung co cứng chuyển thường phát triển nhanh Tuy nhiên chuyển không xảy ra, tình trạng mẹ ngày trầm trọng có nhiều biến chứng đáng ngại xảy - Choáng máu: cần lưu ý lượng máu bị ứ lại lòng tử cung nhiều so với lượng máu chảy âm đạo - Rối loạn đông máu: giảm sinh sợi huyết Biến chứng thường xuất sau sổ sau, thấy máu loãng, không đông tiếp tục chảy âm đạo - Vô niệu: hầu hết trường hợp tình trạng vô niệu ảnh hưởng choáng, tụt huyết áp Một số trường hợp vô niệu hoại tử không hồi phục lớp vỏ thận Tiên lượng trường hợp xấu, dẫn đến tử vong HƯỚNG XỬ TRÍ VÀ ĐIỀU TRỊ 7.1 Điều trị nội khoa Hồi sức tích cực cho sản phụ cách truyền dịch, truyền máu phục hồi lại cân điện giải Cần truyền trả máu đủ trước, sau sinh sau mổ 7.2 Điều trị sản khoa - Động tác phải xé rộng màng ối sau có chẩn đoán rau bong non Điều giúp làm giảm áp suất buồng ối, đồng thời kích thích chuyển tiến triển nhanh - Theo dõi sát chuyển dạ: cần tăng co cách chuyền nhỏ giọt dung dịch oxytocin trường hợp thể nhẹ Sau 2-3 chuyển không xảy không tiến triển phải định phẫu thuật để lấy thai cà rau khỏi tử cung để tử cung co hồi lại có tác dụng cầm máu, đồng thời quan sát tổn thương tử cung quan lân cận - Khuynh hướng cắt bỏ tử cung tử cung bị đờ, không co hồi tốt 7.3 Điều trị biến chứng - Điều trị rối loạn đông máu cách truyền máu tươi hay dùng thuốc chống rối loạn đông máu transamin… - Nếu xảy tình trạng vô niệu kéo dài 24 – 48 giờ: truyền nhanh dung dịch manitol tiêm tĩnh mạch furosemide (với điều kiện bù đủ thể tích) Nếu hiệu phải chạy thận nhân tạo hay thẩm phân phúc mạc CHĂM SÓC THAI PHỤ BỊ RAU BONG NON 8.1 Nhận định - Tiền sử: tiền sử bệnh tật, điều kiện sống, điều kiện lao động Tiền sử thai nghén - Sự hiểu biết thai phụ rau bong non - Mức độ loa lắng, mức độ khó chịu thai phụ - Tính chất đau bụng: thời gian đau, tần số đau, mức độ đau, vị trí đau - Cơn co tử cung: thời gian, tần số, cường độ, trương lực tử cung go - Nhip tim thai: thay đổi nhip tim thai - Sự thay đổi chiều cao tử cung, vòng bụng - Toàn trạng thai phụ: máu sắc da, niêm mạc, dấu hiệu sinh tồn, tình trạng máu âm đạo 8.2 Chẩn đoán điều dưỡng Một số chẩn đoán điều dưỡng gặp sau: - Lo lắng, mệt mỏi tình trạng bệnh - Đau rau bong non gây nên - Nguy tổn thương cho thai chảy máu rau bong - Nguy choáng máu nhiều - Nguy tử vong mẹ xảy biến chứng rối loạn đông máu vô niệu 8.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Chăm sóc tinh thần - Cung cấp thông tin cho thai phụ gia đình rau bong non - Theo dõi toàn trạng - Theo dõi tình trạng máu âm đạo, tim thai, mức dộ đau bụng co cứng tử cung - Sử dụng phương pháp giảm đao không dùng thuốc - Vệ sinh vùng sinh dục ngoài, vệ sinh thân thể - Thực y lệnh 8.4 Thực kế hoạch chăm sóc - Cho thai phụ nằm nghỉ hoàn toàn nơi yên tĩnh, thoáng, ấm Động viên, giải thích cho thai phụ gia đình yên tâm, giải thích cho gia đình thai phụ bước cần phải thực kết thể đạt - Cung cấp thông tin cho thai phụ gia đình rau bong non: nguyên nhân, biểu hiện, ảnh hưởng bệnh nhân đến đẻ, hậu xảy cho mẹ - Theo dõi toàn trạng: màu sắc da, niêm mạc, dấu hiệu sinh tồn Báo cáo bác sĩ có thai đổi bất thường toàn trạng - Theo dõi tình trạng máu âm đạo: số lượng, màu sắc, tính chất… - Theo dõi nhịp tim, tình trạng đau bụng co cứng tử cung báo cáo cho bác sĩ kịp thời - Hướng dẫn thai phụ phương pháp giảm đau không dùng thuốc: thay đổi tư thế, thư giản, cách thở - Chuẩn bị thai phụ, vệ sinh vùng sinh dục ngoài, vệ sinh thân thể, vùng mổ - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện cấp cứu, hời sức trẻ ngạt - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ phương tiện mổ cấp cứu lấy thai - Thực y lệnh kịp thời, đầy đủ xác 8.5 Đánh giá kết 8.5.1 Kết chăm sóc tốt - Thai phụ đỡ lo lắng - Các dấu hiệu theo sát - Phát sớm diễn tiến bất thường báo cáo kịp thời - Thực y lệnh xác có hiệu 8.5.2 Kết chăm sóc không tốt - Thai phụ lo lắng, mệt mỏi - Các dấu hiệu không theo dõi sát - Không phát hiên sớm dấu hiệu bất thường để xử trí kịp thời - Thai phụ có biến chứng [...]... - Tiêm phòng sau sinh; biết cách hồi sức cho trẻ; quản lý sau sinh, các vấn đề liên quan tới chuyển dạ và sinh đẻ 1.4.7 Tiêm chủng và phòng bệnh - Tiêm mũi nhắc lại uốn ván rốn (nếu chưa tiêm đủ 2 mũi) - Tiêm vắc-xin phòng cúm (trong mùa cúm) - Bổ sung sắt nếu có thi u máu thi u sắt 2 QU ẢN LÝ THAI NGHÉN 2.1 Thế nào là quản lý thai nghén Quản lý thai nghén là nắm được tất cả các phụ nữ có thai trong... phụ nữ bị giảm sút, vì thế rất dễ bị nhiễm khuẩn, các bệnh lý mạn tính dễ tái phát và nặng lên khi có thai Chăm sóc thai nghén đóng một vai trò quan trọng việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho bà mẹ và trẻ sơ sinh Những điều cần thi t: 3.1 Vệ sinh cá nhân - Tắm rửa: nên tắm rửa hàng ngày cho sạch sẽ, mùa đông nên tắm nước ấm, không ngâm mình trong nước bẩn, tránh viêm nhiễm đường sinh dục, chú ý vệ sinh. .. có tiền sử đẻ non nên tránh quan hệ tình dục trong khi mang thai Bài 3 CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH I.Đại cương Giai đoạn sơ sinh: từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 28 sau sinh Giai đoạn sơ sinh sớm: ngày thứ 1 đến ngày thứ 7 sau sinh Giai đoạn sơ sinh muộn: từ ngày thứ 8 đến ngày 28 sau sinh Sau khi sinh, trẻ có những biến đổi về chức năng các cơ quan trong cơ thể để thích nghi với cuộc sống bên ngoài tử cung Để cho... hòa thân nhiệt Cơ thể tự điều hòa mức đường máu trong giới hạn bình thường Vì thế, công tác chăm sóc trẻ sơ sinh có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của trẻ trong tương lai Khám trẻ sơ sinh trong phòng sinh Khám trẻ sơ sinh trong phòng sinh ngay sau khi sinh để: Đánh giá tình trạng trẻ có cần can thi p hồi sức không Cần thực hiện một cách có hệ thống những bước sau: Đặt trẻ trên bàn sưởi ấm, lau... tổn thương của sinh dục trong và sau khi đẻ: tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo, cổ tử cung bị tổn thương trong đẻ - Sản dịch là môi trường tốt cho vi khuẩn 1.3 Nguyên nhân/các yếu tố nguy cơ - Cơ sở vật chất trang thi t bị không đảm bảo vô khuẩn - Các chỉ định và kỹ thuật can thi p không đúng thời điểm (trường hợp đang nhiễm khuẩn) trong lĩnh vực sản khoa - Chăm sóc trước, trong và sau đẻ không đảm bảo qui... ngay sau khi sổ thai Đội ngũ nhân viên tham gia chăm sóc- hồi sức trẻ sơ sinh phải có mặt ở phòng sinh trước khi thai sổ, kiểm tra lại các trang thi t bị, dụng cụ để tiếp nhận trẻ sơ sinh và có thể hồi sức ngay khi cần Khi sổ thai, thực hiện các bước sau: Lau khô, ủ ấm Đánh giá chỉ số APGAR Quyết định hồi sức hay không Chăm sóc sơ sinh Qui trình chăm sóc: Đảm bảo sự lưu thông đường thở Đảm bảo thân nhiệt... da: Vàng da sinh lý: gặp ở 85 - 90% trẻ sơ sinh, xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 ở trẻ đủ tháng, kéo dài hơn ở trẻ non tháng Theo dõi sụt cân sinh lý: trẻ giảm khoảng dưới 10% cân nặng, trở lại cân nặng lúc sinh trong vòng 10 ngày Theo dõi đại tiểu tiện: trẻ đi tiểu, đi cầu phân su trong ngày đầu sau sinh Chủng ngừa để đảm bảo phòng bệnh cho trẻ cần tiêm ngừa lao và viêm gan B sau sinh trong... sở y tế cần có hộp phiếu hẹn để quản lý thai nghén tốt, phát hiện những trường hợp không đi khám thai, vận động phụ nữ có thai đến khám đầy đủ Bảng theo dõi quản lý thai sản được treo tại trạm y tế cơ sở Phát hiện những trường hợp thai nghén nguy cơ cao, thai nghén bất thường để chuyển tuyến kịp thời 3 CHĂM SÓC THAI NGHÉN Thai nghén là một hiện tượng sinh lý bình thường của người phụ nữ Trong khi có... bước về phía trước • Phân loại trẻ sơ sinh Tùy mức độ trưởng thành và tình trạng dinh dưỡng, tuổi thai, cân nặng, chiều cao và vòng đầu tương ứng tuổi thai, sơ sinh được phân làm 3 loại Sơ sinh đủ tháng Sơ sinh đủ tháng bình dưỡng: cân nặng ≥ 2500g, chiều cao ≥ 47cm, và vòng đầu ≥ 32 cm, tương ứng tuổi thai đủ tháng 38-42 tuần Sơ sinh đủ tháng thi u dưỡng: Sơ sinh đẻ yếu: Tuổi thai 38-42 tuần Cân nặng... đã được chế biến - Sắt: Quá trình loãng máu sinh lý trong quá trình mang thai giảm nồng độ hemoglobin Theo khuyến cáo của Viện Y học, tất cả các phụ nữ khi mang thai cần bổ sung 30 mg sắt hàng ngày trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén Nếu phát hiện thi u máu thi u sắt, người phụ nữ cần bổ sung 60 tới 120 mg sắt hàng ngày Những phụ nữ đang sử dụng sắt với liều điều trị cũng cần

Ngày đăng: 25/08/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. ĐẠI CƯƠNG

    • 2. CÁC DẤU HIỆU CỦA CHUYỂN DẠ

    • 4. THEO DÕI CHUYỂN DẠ

    • 2. QUẢN LÝ THAI NGHÉN

    • 1. ĐẠI CƯƠNG

    • 2. CÁC HÌNH THÁI NHIỄM KHUẨN HẬU SẢN

    • 3. DỰ PHÒNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan