Giáo án Ngữ văn 8 bài: Tức nước vỡ bờ

6 12.1K 54
Giáo án Ngữ văn 8 bài: Tức nước vỡ bờ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 8 bài: Tức nước vỡ bờ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 ĐI BỘ NGAO DU (Trích E-min hay về giáo dục) - Ru-xô - I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:  Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.  Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.  Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2. Kĩ năng:  Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngoài.  Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. 3. Thái độ:  Yêu thiên nhiên, quý trọng tự do. II. Chuẩn bị  Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, phiếu học tập.  Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III. Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận… IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: A. Nêu hoàn cảnh ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp? Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 B. Nêu ý nghĩa văn bản “Thuế máu”? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chung. - Gọi hs đọ chú thích *. - Gv: Em hãy nêu vài nét về tác giả Ru – xô? - Gv: Cho biết xuất xứ của tác phẩm ? - Gv chốt ý cho ghi. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. - Gv hướng dẫn Hs đọc giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm thân mật, lưu ý các từ tôi, ta. Gv đọc mẫu. Gọi hs giải thích từ khó. - Gv: Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên cho vb là Đi bộ ngao du ? - Gv: Đề tài và nhân vật trong văn bản có gì khác so với các vb nghị luận khác mà em đã được học? - Gv: Vb này có bố cục mấy phần?nêu nội dung từng phần. *Gọi Hs đọc đoạn đầu và trả lời câu hỏi: - Gv: Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề ngao du là gì? - Gv: Luận điểm đó được chứng minh bằng những luận cứ nào? Cách lập luận theo trình tự nào ? - Gv: Nhận xét về ngôi kể trong đoạn này ?(Kể ngôi thứ nhất). - Gv: Từ luận điểm và những luận cứ ấy, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du? * Hs đọc đoạn 2. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Ru- xô là nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến bộ nước Pháp thế kỉ 18. 2. Tác phẩm: Văn bản được trích trong quyển V của tác phẩm Ê-min hay về giáo dục. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc- tìm hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản. a, Bố cục: 3 phần - Từ đầu đến “cho tôi bàn chân nghỉ ngơi”: Đi bộ ngao du-được tự do thoải mái - Tiếp đến “không thể làm tốt hơn”: Đi bộ ngao du- trau dồi kiến thức, hiểu biết. - Còn lại: đi bộ ngao du - rèn luyện sức khỏe. b,Phương thức biểu đạt: Nghị luận. c, Phân tích c1. Đi bộ ngao du được tự do thoải mái. - Muốn đi, muốn dừng tuỳ ý. - Không phụ thuộc vào con người, phương tiện. - Không phụ thuộc vào đường xá lối đi. - Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi. -> Tự do thoải mái, thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên. Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 - Gv: Luận điểm chủ yếu của đoạn này là gì? -Gv: Tác giả đã lập luận ntn,trên cơ sở những luận cứ nào? - Gv: Lời văn và các câu cvăn của tác giả trong đoạn văn thay đổi linh hoạt ntn? - Gv:Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được khẳng định? * HS đọc đoạn 3. - Gv:Luận điểm thứ 3 là gì? Cách chứng minh luận điểm có gì đặc sắc? - Gv: Bằng những lí lẽ kết hợp với các kinh nghiệm thực tế, tác giả muốn bạn đọc tin vào những tác dụng nào của việc đi bộ ngao du - Gv: Học qua vb này, em hiểu thêm những lợi ích của việc đi bộ ngao du? - Gv: Đi bộ ngao du cho ta hiểu gì về nhà văn Ru-xô? Hoạt động 3: Tổng kết. -Trình bày nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. c2. Đi bộ ngao du trau dồi tri thức - Dẫn chứng: Pla-tông, Talet, Pi-ta-go. - Mở mang năng lực khám phá đời sống. - Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất. - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng. - Sưu tập các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên. -> Dẫn chứng gắn thực tiễn: Mở mang tầm hiểu biết, khai sáng trì tuệ. c3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ - Đi bằng phương tiện mà tinh thần buồn bã, cáu kỉnh. - Đi bộ sảng khoái, vui tươi. - Có cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái. ->Nâng cao sức khoẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN - TIẾT 9: VĂN BẢN: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt đèn) - Ngô Tất Tố I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Qua đoạn trích giúp học sinh cảm nhận mặt tàn bạo chế độ thực dân nửa phong kiến trước CMT8 Đồng thời thấy tình cảnh đáng thương, khốn người ND XH Thấy sức sống tiềm tàng người phụ nữ ND nghèo XH cũ Hiểu tình cảm nhân đạo nhà văn - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện tác giả: nghệ thuật tả người, tả việc, khắc hoạ tính cách nhân vật, tương phản, kết hợp TS-MT- BC II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn - Học sinh: Học cũ, chuẩn bị III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Hãy phân tích tâm trạng bé Hồng lòng mẹ? Bài mới: Trong tự nhiên có quy luật khái quát từ câu tục ngữ “tức nước vỡ bờ” Trong XH quy luật có áp có đấu tranh Quy luật chứng minh chương truyện thứ 18 tiểu thuyết Tắt đèn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I Giới thiệu chung Tác giả- Tác phẩm - Giới thiệu vài nét sơ lược NTT? * Tác giả (1893-1954) Ông xuất thân gia đình nhà nho gốc ND Trước CMT8, ông chuyên viết đề tài nông thôn Sau CM ông phục vụ - Quê: Lộc Hà- Từ Sơn- Bắc Ninh - Là nhà văn xuất sắc trào lưu VH thực phê phán trước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí công tác văn nghệ cho kháng chiến chống Pháp Tác phẩm ông: Tắt đèn, Lều chõng, Việc làng… CMT8 - Ngoài viết văn NTT học giả, nhà báo NTT học giả có nhiều công trình có giá trị triết học văn học cổ Một nhà báo mang khuynh hướng dân chủ tiến giàu tính chiến đấu NTT nhà nước truy tặng giải thưởng HCM VHNT - Giới thiệu xuất xứ tác phẩm? Tóm tắt tác phẩm (Hỏi đáp- 19) * Tác phẩm - Tiểu thuyết “Tắt đèn” đăng báo 1937, in thành sách 1939, tác phẩm tiêu biểu NTT tác phẩm xuất sắc dòng VH HT phê phán VN giai đoạn 1930-1945 - Đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ” trích chương XVIII tác phẩm - Giải thích từ “sưu”? Chú thích Sưu: thuế thân thuế đinh: thuế đánh vào thân thể, mạng sống người Thuế thân đánh vào người đàn ông (đinh) tuổi từ 18 trở lên Phụ nữ nộp thuế Đó hình thức thuế vô nhân đạo XHVN thời Pháp thuộc coi người súc vật, hàng hoá - Trong đoạn trích có nhân vật nào? Có thể phân nhóm nhân vật lại với Bố cục không? Ai nhân vật chính? - Các nhân vật phân nhóm sau: + Người ND bị áp bức: anh Dậu, chị Dậu + Bọn quan lại tay sai áp bức: cai lệ, người nhà lí trưởng - Nhân vật chính: chị Dậu(xuất nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đoạn trích, thể chủ đề, tư tưởng đoạn trích) - Đoạn trích có việc? Tương ứng với việc đoạn văn nào? - Đoạn 1: Từ đầu… có ngon miệng hay không → chị Dậu chăm sóc chồng Giáo viên hướng dẫn: Đọc diễn cảm thể rõ lời thoại nhân vật Tạo không khí hồi hộp, khẩn trương, căng thẳng, sảng khoái cuối đoạn trích - Đoạn 2: Còn lại → chị Dậu đương đầu với bọn tay sai II Tìm hiểu văn Đọc GV đọc mẫu đoạn → Hs đọc tiếp - Em hiểu cai lệ? Tìm hiểu văn Là tay sai đắc lực Pháp Thường bọn quan lại cho phép sử dụng bạo lực để đàn áp người dân theo lệnh quyền a Nhân vật cai lệ người nhà lí trưởng * Cai lệ: Là viên cai huy tốp lính lệ - Cai lệ có vai trò ntn vụ thuế làng Đông Xá? Thu thuế - Hắn xông vào nhà chị Dậu với ý định gì? - Tróc sưu thuế - Hình ảnh cai lệ tác giả khắc hoạ qua chi tiết nào? - Những chi tiết lột tả chất tên cai lệ? Bắt người nghề Ngôn ngữ cửa - Tiến vào nhà sầm sập - Gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn - Trợn ngược hai mắt, quát, giọng hầm hè - Đánh chị Dậu, sấn đến để trói anh Dậu → Hống hách, thô bạo, vô nhân tính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí miệng quát, thét, chửi, hầm hè… - Tên người nhà lí trưởng lên qua chi tiết nào? *Người nhà lí trưởng: tay sai đắc lực lí trưởng “Anh ta lại phải gió đêm hôm qua đấy” - Quát tháo, ăn nói mỉa mai - So với cai lệ em thấy lí trưởng người nào? → Là kẻ tán tận lương tâm chưa hết nhân tính - Lóng ngóng, không dám hành hạ anh Dậu - Qua hai nhân vật này, hiểu chất XH cũ? + Đầy rẫy bất công tàn ác + Có thể gieo hoạ xuống cho người lương thiện + Tồn sở lí lẽ hành động bạo ngược - Nêu nhận xét chung hai nhân vật này? - Tác giả sử dụng NT để khắc hoạ hai nhân này? → Chúng đại diện cho XHPK đương thời tàn bạo, bất công, phi lí → NT: Khắc hoạ nhân vật qua lời nói, cử chỉ, hành động - Tình cảnh gia đình chị Dậu lúc ntn? b Nhân vật chị Dậu Chị Dậu người đàn bà nghèo xác xơ, với ba đứa đói khát Tất dồn lên vai chị * Tình cảnh gia đình - Nợ sưu nhà nước chưa trả - Anh Dậu ốm mà bị trói, bị đánh lúc (vì chưa có tiền nộp sưu cho người em ruột chết từ năm ngoái) - Em có suy nghĩ tình cảnh đó? - Chi tiết chị Dậu chăm sóc chồng MT - Trong nhà không hạt gạo → Rất khó khăn đáng thương * Chị Dậu chăm sóc chồng - Quạt cho cháo nguội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ntn? - Rón bưng đến động viên chồng ăn - Qua chị Dậu bộc lộ phẩm chất gì? → Đảm đang, dịu hiền hết lòng yêu thuơng chồng * Đối phó với cai lệ người nhà lí trưởng - Diễn biến ứng xử chị Dậu với bọn tay sai khắc hoạ ntn? - Giọng run run, van xin tha thiết → xưng hô: cháu- ông (dưới - trên) Đó cách ứng xử tự nhiên người dân người đại diện ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tình thái từ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: 1. Kiến thức: hiểu tình thái từ, biết sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Rèn luyện kĩ năng: sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp. 3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập. B. CHUẨN BỊ: 1. Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 2. Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị theo nd câu hỏi sgk C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp. Hoạt động 2: KT cũ: ? Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học Hoạt động thầy trò - Tìm hiểu ví dụ sgk trang 80. ? Nếu bỏ từ in đậm câu a, b, c ý nghĩa câu có thay đổi không? Vì sao? Yêu cầu cần đạt I. Chức tình thái từ: * Xét ví dụ: - Nếu lược bỏ: thông tin, kiệnkhông thay đổi quan hệ giao tiếp bị thay đổi (đặc điểm ngữ pháp câu bị biến đổi). VDa: bỏ từ “à”: không câu nghi vấn. VDb: bỏ từ “đi”: không câu cầu khiến. VDc: bỏ từ “thay”: không câu cảm ? Ở Vd từ “ạ” biểu thị sắc thái tình thán. cảm người nói? VDd: từ “ạ” biểu thị sắc thái kính trọng, lễ ? Các từ nêu tình thái từ, phép. theo em tình thái từ? → Tình thái từ từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi hs đọc ghi nhớ. ? Những tình thái từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp khác ntn? cảm thán, để biểu thị sắc thái tình cảm người nói. * Ghi nhớ 1: SgkT81 II. Sử dụng tình thái từ: * Xét ví dụ: - Bạn chưa à? (hỏi, thân mật) - Thầy mệt ạ? ? Vậy, nói, viết cần ý sử dụng tình thái từ ntn? ? Trong câu đay, từ in đậm tình thái từ, từ tình thái từ? (hỏi, kính trọng) - Bạn giúp tay nhé! (cầu khiến, thân mật) - Bác giúp cháu tay ạ. (cầu khiến, kính trọng) * Ghi nhớ: SgkT81 II. Luyện tập: ? Giải thích ý nghĩa tình thái từ in đậm câu đây? ? Đặt câu với tinh thái từ: mà, đấy, lị, thôi, cơ, vậy? ? Đặt câu hỏi có tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ XH sau? BT1: a. (-) d. (-) i. (+) b. (+) e. (+) c. (-) h. (-) BT2: a. Chứ: nghi vấn b. Chứ: nhấn mạnh c. : hỏi, phàn nàn d. nhỉ: thân mật e. nhé: thân mật g. vậy: miễn cưỡng, không hài lòng h. mà: thuyết phục BT3: Hs lên bảng BT4: Hd hs tự đặt câu - Hs → thầy cô giáo: - Nam → nữ: chứ, - Con → bố mẹ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: Củng cố - Thế tình thái từ? Cho ví dụ? - Khi sử dụng tình thái từ cần ý gì? Hoạt động 5: HDVN - Học thuộc ghi nhớ, làm tập 3, 4, 5. - Chuẩn bị “ Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với mtả biểu cảm”. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN BẢN THÔNG BÁO A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu tình cần viết văn thông báo, đặc điểm văn thông báo biết cách làm văn thông báo cách. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện phân biệt văn thông báo với văn khác, bước đầu biết viết văn thông báo. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập. B. Phương pháp: Qui nạp C. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo. - HS: Bài cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra cũ: Thế văn báo cáo? Thể thức trình bày văn báo cáo. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: ? Những tình sống, cã hội cần có văn thông báo? - Những quan nhà nước, lãnh đạo cấp cần truyền đạt công việc, ý đồ, kế hoạch cho cấp quan, tổ chức nhà nước khác biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đoàn thể, tổ chức trị xã hội muốn phổ biến tình hình, chủ trương, sách để đông đảo quần chúng nhân dân, hội viên biết thực hiện. 2. Triển khai dạy: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn thông báo. GV h/dẫn HS đọc VD SGK tr. 140 141 trả lời câu hỏi. 1. Tìm hiểu ví dụ (SGK) Đọc văn bản: ? Trong văn người viết thông báo? Ai đối tượng thông báo? Nhận xét: Thông báo nhằm mục đích gì? Nội dung thông báo gì? Nhận xét hình thức trình bày thông báo? 2. Ghi nhớ ? Văn thông báo gì? Hoạt động 2: Những tình cần làm văn thông báo. HS đọc nhận xét, giải thích tình SGK. Gợi ý: - Tình a: Cần viết tường 1. Đọc tình huống: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trình với quan công an. 2. Nhận xét: - Tình b: Phải viết văn thông báo. - Tình c: Có thể viết thông báo. Với đại biểu - khách cần có giấy mời cho trang trọng. Hoạt động 3: Cách làm văn thông báo H/ dẫn HS tìm hiểu rút cách làm: 1. Tìm hiểu: Một VB thông báo cần có mục sau: a. Thể thức mở đầu: - Tên quan đơn vị trực thuộc - Quốc hiệu, tỉêu ngữ - Địa điểm, thời gian làm VB thông báo - Tên VB b. Nội dung thông báo: 2. Ghi nhớ: c. Thể thức kết thúc VB thông báo: - Nơi nhận (ghi phía bên trái) - Kí tên ghi đủ họ tên, chức vụ người có trách nhiệm thông báo (ghi phía bên phải). 3. Lưu ý: ? Khi viết VB thông báo cần lưu ý điều - Tên VB cần viết chữ in hoa bật. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gì? - Giữa phần chừa khoảng trống để phân biệt. - Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trang giấy có khoảng trống lớn. IV. Đánh giá kết quả: - VB thông báo gì? Thể thức trình bày văn thông báo? V. Hướng dẫn dặn dò: - Về học kĩ nội dung, chuẩn bị phần luyện tập. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm cách xếp hiệu xếp trật tự từ câu. Từ có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cách xếp trật từ từ câu. - Tác dụng diễn đạt trật tự từ khác nhau. 2. Kĩ năng: - Phân tích hiệu diễn đạt việc lựa chọn trật tự từ số văn văn học. - Phát sửa số lỗi xếp trật tự từ. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế giảng. - Tìm thêm ví dụ thích hợp. 2. Học sinh: - Xem sgk, sbt. - Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài. - Tìm hiểu ví dụ thực tế sống. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GV Gọi HS đọc đoạn trích, sgk/110. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. Nhận xét chung: Hs đọc (H) Có thể thay đổi trật tự từ câu in đậm theo cách mà không làm thay đổi nghĩa câu? 1. Ví dụ 1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ. 2. Cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. 3. Thét giọng khàn khàn mộ người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. 4. Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuóng đất, thét. 5. Bằng giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. 6. Gõ dầu roi xuống đất, giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. (H) Sau biến đổi vậy, em có nhận xét gì? Trả lời: Với câu cho trước, thay đổi trật tự từ có câu, có cách diễn đạt khác mà không làm thay đổi nghĩa nó. (H) Vì tác giả lại chọn trật tự từ đoạn trích? - Cách viết tác giả nhằm mục đích sau: nhấn mạnh vị xã hội, thái độ hãn cai lệ, tạo liên kết câu, tạo nhịp điệu cho câu văn. - Từ roi tạo liên kết với câu trước. - Từ thét tạo liên kết với câu sau. - Cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị xã hội thái độ hãn cai lệ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (H) Hãy thử chọn trật tự từ khác nhận xét tác dụng thay đổi ấy? Thảo luận nhóm cử đại diện trả lời: (Nhận xét cách nêu) 1. Nhấn mạnh vị xã hội, liên kết câu. 2. Nhấn mạnh vị xã hội, liên kết câu. 3. Nhấn mạnh thái độ hãn. 4. Liên kết câu. 5. Liên kết câu. 6. Nhấn mạnh thái độ hãn. GV gọi hs đọc ghi nhớ. 2. Ghi nhớ (SGKT111) - HS đọc II. Một số tác dụng xếp trật tự từ GV Gọi HS đọc đoạn trích 1, sgk/111. 1. Ví dụ (H) Nêu tác dụng việc xếp trật tự từ (in đậm) câu? - Hs trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trả lời: - “giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu” → Thể thứ tự trước sau hoạt động. - “xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn” → Thể thứ tự trước sau hoạt động. - “cai lê người nhà lí trưởng” → Thể thứ bậc cao thấp nhân vật thứ tự xuất nhân vật. - roi song, tay thước dây thừng → Thể thứ tự tương ứng với trật tự cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, người nhà lí trưởng mang tay thước dây thừng. - Cách viết nhà văn Thép Mới cớ hiệu diễn đạt cao có nhịp điệu (đảm bảo hài hòa ngữ âm). Trả lời: Cách xếp trật tự từ có tác dụng: GV Gọi HS đọc đoạn trích 2, sgk/112. - Hs đọc - Thể thứ tự việc, hành động. - Thể vị xã hội nhân vật. - Nhấn mạnh tính chất, đặc điểm việc, hành động. (H) So sánh cách xếp trật tự từ (in đậm) nhà văn Thép Mới với cách - Tạo liên kết câu. xếp khác? - Tạo nhịp điệu cho câu. - Hs trả lời . VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2. Ghi nhớ (SGKT112). (H)Từ ví dụ trên, rút nhận xét III. Luyện tập: tác dụng việc xếp trật tự từ Câu a: Kể tên vị anh hùng dân tộc theo câu? thứ tự xuất vị lịch sử dân tộc. Câu b: Đẹp vô đảo lên trước để nhấn mạnh vẻ đẹp Tổ quốc giải phóng. GV Gọi HS đọc ghi nhớ 2, sgk/112. - Hs đọc GV yêu cầu hs làm tập. - Hs làm 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ. Hò ô đưa lên phía trước để bắt vần lưng với sông Lô, gợi không gian mênh mang sông nước, đồng thời bắt vần chân ngạt – hát để tạo hài hòa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học xong học sinh nắm được. 1. Kiến thức. - Hiểu trường hợp cần viết văn tường trình. - Nắm đặc điểm văn tường trình. - Biết cách làm văn tường trình quy cách. 2. Kĩ năng. 3. Thái độ. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số Vắng 2. Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GV Gọi HS đọc văn tường trình, sgk/133-134. I. Đặc điểm văn tường trình: - Hs đọc (H) Trong văn trên, người * Văn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí viết tường trình cho ai? - Hs trả lời (H) Bản tường trình viết nhằm mục đích gì? - Học sinh viết cho cô giáo dạy môn ngữ văn thầy Hiệu trưởng. - Hs trả lời (H) Nội dung thể thức trình bày có - Giải thích số vấn đề có liên quan. đáng ý? - Hs trả lời - Chân thật trung thực, đúnga thật. (H) Người viết tường trình phải có thái độ nội dung tường trình? - Hs trả lời (H) Hãy nêu số trường hợp cần viết tường trình học tập sinh hoạt? Tự nêu theo hiểu biết mình. GV Chốt lại vấn đề. II. Cách làm văn tường trình: 1. Tình cần phải viết tường trình. GV Gọi HS đọc mục 1, sgk/135. - Hs đọc. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (H) Trong tình tình cần phải viết tường trình? - Hs trả lời. (H) Vì sao? - Hs trả lời (H) Ai phải viết? - Hs trả lời. (H) Viết cho ai? - Hs trả lời. 2. Cách làm văn tường trình. GV cho học sinh tìm hiểu cách làm văn tường trình. * Ghi nhớ (SGKT136) - Hs tìm hiểu. 3. Lưu ý. GV cho hs ý thêm. 4. Hướng dẫn hoạt động tiếp nối. Củng cố: 1. Lưu ý HS số điểm làm văn tường trình. 2. Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/136. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dặn dò: 1. Học bài, làm tập. 2. Ôn tập kiến thức để cguẩn bị cho tiết luyện tập.

Ngày đăng: 25/08/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan