GIÁO TRÌNH tâm lý học NXB đh sư PHẠM

152 816 1
GIÁO TRÌNH tâm lý học   NXB đh sư PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC NGUYỄN QUANG UẨN (Chủ biên) NGUYỄN KẾ HÀO – PHAN THỊ HẠNH MAI TÂM LÍ HỌC TÀI LIỆU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỤC LỤC Trang Mục lục Lời nói đầu .5 TIỂU MÔĐUN .9 Tâm lí học đại cương Chủ đề 11 Tâm lí học khoa học 11 Chủ đề 31 Hoạt động hình thành, phát triển tâm lí, ý thức 31 Chủ đề 57 Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách 57 Chủ đề 82 Hoạt động nhận thức 82 Chủ đề 120 Tình cảm ý chí .120 Chủ đề 137 Trí nhớ 137 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 1: 148 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 2: 148 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 3: 149 Thông tin phản hồi đánh giá chủ đề 4: 150 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 5: 151 Thông tin phản hồi cho đánh giá chủ đề 6: 152 TIỂU MÔĐUN .9 Tâm lí học đại cương Chủ đề 11 Tâm lí học khoa học .11 Chủ đề 33 hoạt động hình thành, phát Triển tâm lí, ý thức 33 Chủ đề 61 Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách .61 Chủ đề 87 Hoạt động nhận thức 87 Chủ đề 125 Tình cảm ý chí .125 Chủ đề 142 Trí nhớ 142 LỜI NÓI ĐẦU Đ ể góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biờn soạn môđun đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm chương trình liên thông từ Trung học Sư phạm lên Cao đẳng Sư phạm Biên soạn môđun nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu theo môđun thiết kế hoạt động nhằm tích cực hoá hoạt động người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học; trọng sử dụng nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình, ) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Môđun Tâm lí học nhóm tác giả trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn Môđun Tâm lí học dành cho đào tạo giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng Sư phạm gồm hai tiểu môđun: Tiểu môđun 1: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (45 tiết) Tiểu môđun 2: TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI TIỂU HỌC VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM (60 tiết) Tiểu môđun 1: Tâm lí học đại cương, gồm chủ đề: Chủ đề 1: Tâm lí học khoa học – GS.TS Nguyễn Quang Uẩn biên soạn Chủ đề 2: Hoạt động hình thành, phát triển tâm lí, ý thức – GS.TS Nguyễn Quang Uẩn biên soạn Chủ đề 3: Nhân cách hình thành nhân cách – PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào biên soạn Chủ đề 4: Hoạt động nhận thức – TS Phan Thị Hạnh Mai biên soạn Chủ đề 5: Tình cảm – ý chí nhân cách – PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào biên soạn Chủ đề 6: Trí nhớ – TS Phan Thị Hạnh Mai biên soạn Tiểu môđun 2: Tâm lí học lứa tuổi tiểu học tâm lí học sư phạm, gồm chủ đề: Chủ đề 1: Khái quát tâm lí học lứa tuổi tiểu học tâm lí học sư phạm – GS.TS Nguyễn Quang Uẩn biên soạn Chủ đề 2: Lí luận phát triển tâm lí trẻ em tiểu học – GS.TS Nguyễn Quang Uẩn biên soạn Chủ đề 3: Các hoạt động đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học – PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào biên soạn Chủ đề 4: Tâm lí học dạy học tiểu học – PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào biên soạn Chủ đề 5: Tâm lí học giáo dục tiểu học – TS Phan Thị Hạnh Mai biên soạn Chủ đề 6: Tâm lí học người giáo viên tiểu học – TS Phan Thị Hạnh Mai biên soạn Giáo trình tập thể tác giả có kinh nghiệm có uy tín biên soạn sở kế thừa, hoàn thiện có điểm so với giáo trình có Giáo trình góp phần thiết thực cho việc đào tạo giáo viên tiểu học có trình độ Cao đẳng Sư phạm Lần tài liệu biên soạn theo chương trỡnh phương pháp mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Ban Điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường sư phạm, giáo viên tiểu học nước Xin trân trọng cảm ơn! DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC MÔĐUN TÂM LÍ HỌC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG: SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC I MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔĐUN KIẾN THỨC Trình bày kiến thức sau: Về Tâm lí học đại cương – Tâm lí học khoa học – Các khái niệm tâm lí người: Hoạt động, giao tiếp, nhân cách, nảy sinh phát triển tâm lí, ý thức – Hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí trí nhớ người Về Tâm lí học lứa tuổi tiểu học tâm lí học sư phạm – Nêu lên số vấn đề chung tâm lí học lứa tuổi tiểu học tâm lí học sư phạm – Lí luận chung phát triển tâm lí học sinh tiểu học – Các đặc điểm tâm lí bản, hoạt động học sinh tiểu học – Những nội dung tâm lí học dạy học tâm lí học giáo dục học sinh tiểu học, nhân cách người giáo viên tiểu học Các nội dung kiến thức sở cho việc học môđun giáo dục học, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên KĨ NĂNG – Vận dụng kiến thức tâm lí học vào việc giải tập thực hành; giải thích, phân tích tượng tâm lí cách khoa học – Vận dụng kiến thức tâm lí học vào việc tìm hiểu tâm lí học sinh để đề biện pháp tổ chức dạy học giáo dục học sinh có kết – Vận dụng kiến thức tâm lí học vào việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; rèn luyện, tu dưỡng tay nghề sư phạm nhân cách người giáo viên THÁI ĐỘ – Yêu thích, coi trọng, hứng thú học tâm lí học – Tăng thêm lòng yêu nghề dạy học, coi trọng việc rèn luyện hình thành phát triển nhân cách người giáo viên GIỚI THIỆU MÔĐUN – Thời gian cần thiết để hoàn thành: 105 tiết – Danh mục tiểu môđun: STT tiểu môđun Tên tiểu môđun Số tiết Tâm lí học đại cương 45 Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học sư phạm 60 Trang số Mối quan hệ hai tiểu môđun: Tiểu môđun Tâm lí học đại cương sở cho việc học tiểu mô đun Tâm lí học lứa tuổi tiểu học Tâm lí học Sư phạm Tiểu môđun TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG (45 tiết) I MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIỂU MÔĐUN 1 VỀ KIẾN THỨC Phân tích khái niệm bản: Tâm lí học khoa học, chất tượng tâm lí người, phạm trù hoạt động, giao tiếp, nhân cách, ý thức, hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí, trí nhớ người VỀ KĨ NĂNG Vận dụng kiến thức tâm lí học đại cương để giải tập thực hành tâm lí học; phân tích, giải thích tượng tâm lí theo quan điểm khoa học, vận dụng kiến thức vào việc học tập, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm rèn luyện thân VỀ THÁI ĐỘ Thể yêu thích, coi trọng hứng thú học tâm lí học, tăng thêm lòng yêu người, yêu nghề, tự hào nghề dạy học II GIỚI THIỆU TIỂU MÔĐUN 1: TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Danh mục chủ đề: TT Tên chủ đề Số tiết Trang số Tâm lí học khoa học 11 Hoạt động hình thành, phát triển tâm lí, ý thức 31 Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách 57 Hoạt động nhận thức 13 82 Mặt tình cảm ý chí nhân cách 119 Trí nhớ 135 Cộng 45 tiết III ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN TIỂU MÔĐUN – Sinh viên học xong môđun Sinh lí học lứa tuổi tiểu học – Tài liệu tham khảo: Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1991), Tâm lí học (Sách dùng trường Trung học Sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Huệ: Giáo trình Tâm lí học tiểu học (1997), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trọng Thuỷ (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lí học (Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP Sư phạm 12+2), Nxb Giáo dục, Hà Nội – Hệ thống tập thực hành cho chủ đề – Hệ thống tranh vẽ minh hoạ, sơ đồ tổng kết, hệ thống hoá kiến thức số phần chủ đề IV NỘI DUNG 10 CHỦ ĐỀ TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC (5 tiết ) MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC – Xác định tâm lí học khoa học: Chỉ đối tượng tâm lí học, nhiệm vụ tâm lí học, vị trí, ý nghĩa khoa học tâm lí dạy học giáo dục sống người – Phân tích chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí – Trình bày hệ thống phương pháp nghiên cứu tâm lí người KĨ NĂNG – Vận dụng hiểu biết khoa học tâm lí với tư cách khoa học vào việc phân tích, giải thích tượng tâm lí theo quan điểm khoa học – Vận dụng hiểu biết phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu tượng tâm lí học sinh tiểu học THÁI ĐỘ – Coi trọng tâm lí học khoa học thiếu việc đào tạo nghề dạy học, giáo dục cho giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng – Có hứng thú học tập tâm lí học vận dụng tâm lí học vào việc học tập, rèn luyện ứng xử • Giới thiệu chủ đề Chủ đề có hoạt động: – Hoạt động 1: Xác định đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa tâm lí học – Hoạt động 2: Phân tích chất tượng tâm lí người – Hoạt động 3: Xác định chức tâm lí cách phân loại tượng tâm lí – Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu tâm lí người • Điều kiện cần thiết để thực chủ đề – Sinh viên học xong môđun Sinh lí học lứa tuổi tiểu học – Tài liệu tham khảo a) Tài liệu tham khảo: Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1993), Tâm lí học (Sách dùng trường Trung học Sư phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội (Từ trang đến trang 21) 11 Theo học thuyết Pavlôv quy luật hoạt động thần kinh cao cấp, hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời chế hình thành kinh nghiệm cá nhân Ở đó, phản xạ có điều kiện (quá trình hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nội dung nội dung củng cố từ trước) sở sinh lí ghi nhớ Sự củng cố, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời thành lập sở sinh lí giữ gìn tái Tất trình gắn chặt phụ thuộc vào mục đích hành động Theo quan điểm vật lí lí thuyết sinh học trí nhớ, kích thích để lại dấu vết mang tính chất vật lí (những thay đổi điện xinap – nơi nối liền hai tế bào thần kinh) Nhờ vậy, diễn biến có tính chất lặp lại kích thích thực dễ dàng đường vạch Ngày nay, nhiều công trình sinh lí học thần kinh nghiên cứu sâu chế giữ gìn tài liệu trí nhớ Những thay đổi phân tử tế bào thần kinh đặc biệt ý Người ta thấy rằng, kích thích xuất phát từ tế bào thần kinh dẫn vào nhánh tế bào thần kinh khác quay trở lại thân tế bào Bằng cách tế bào thu thêm lượng Một số nhà khoa học coi chế sinh lí tích luỹ dấu vết bước trung gian từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn 1.2 Các loại trí nhớ Trí nhớ phân loại theo đặc điểm hoạt động mà diễn trình ghi nhớ tái Người ta thường phân loại trí nhớ sau: Dựa vào tính chất tính tích cực tâm lí bật hoạt động đó, trí nhớ phân thành: trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ – lôgic a Trí nhớ vận động trí nhớ cử động hệ thống cử động trình vận động Nó có vai trò đặc biệt hình thành kĩ xảo lao động chân tay b Trí nhớ xúc cảm trí nhớ rung cảm, tình cảm diễn trước Nhờ có loại trí nhớ này, người cảm nhận hay, đẹp sống, nghệ thuật đồng cảm với người khác c Trí nhớ hình ảnh trí nhớ hình ảnh, hình tượng mà hoạt động quan cảm giác tạo Dựa vào quan cảm giác tham gia vào ghi nhớ nhớ lại, trí nhớ hình ảnh chia thành: trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn, trí nhớ ngửi,… d Trí nhớ từ ngữ – lôgic trí nhớ ý nghĩ, tư tưởng người Trí nhớ từ ngữ – lôgic đóng vai trò việc lĩnh hội tri thức Dựa vào tính mục đích hoạt động, trí nhớ phân thành: trí nhớ không chủ định trí nhớ có chủ định a Trí nhớ không chủ định loại trí nhớ mà việc ghi nhớ, giữ gìn tái thực không theo mục đích định trước Loại trí nhớ có trước đời sống cá thể 139 giữ vai trò quan trọng việc tiếp thu kinh nghiệm sống Đối với học sinh tiểu học loại trí nhớ có ý nghĩa định việc tiếp thu kiến thức học tập b Trí nhớ chủ định loại trí nhớ mà việc ghi nhớ, giữ gìn tái thực theo mục đích định trước Loại trí nhớ xuất sau trí nhớ không chủ định đời sống cá thể ngày giữ vai trò to lớn việc tiếp thu tri thức hoạt động, công việc Dựa vào mức độ kéo dài giữ gìn tài liệu hoạt động, trí nhớ phân thành trí nhớ ngắn hạn trí nhớ dài hạn a Trí nhớ ngắn hạn loại trí nhớ diễn sau giai đoạn vừa ghi nhớ Nó mang tính thời, ngắn ngủi, chốc lát Trí nhớ ngắn hạn có ý nghĩa lớn việc tiếp thu kinh nghiệm sở để có trí nhớ dài hạn b Trí nhớ dài hạn loại trí nhớ diễn sau giai đoạn ghi nhớ khoảng thời gian mãi Đặc trưng loại trí nhớ giữ gìn tài liệu lâu dài trí nhớ sau thường xuyên nhắc lại tái Trí nhớ dài hạn quan trọng để người tích luỹ tri thức CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Xác định khái niệm, sở sinh lí vai trò trí nhớ: – Đọc thông tin cho hoạt động – Phân biệt phản ánh trí nhớ phản ánh tri giác, cảm giác – Phân biệt biểu tượng trí nhớ biểu tượng tưởng tượng – Xác định sở sinh lí trí nhớ – Chỉ vai trò trí nhớ hoạt động phát triển người hoạt động học tập người học sinh NHIỆM VỤ Tìm hiểu loại trí nhớ: – Đọc thông tin cho hoạt động – Phân biệt loại trí nhớ – Tìm cho loại trí nhớ ví dụ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 140 Bài tập: Dưới đặc điểm trí nhớ thể chúng Hãy chọn xem đặc điểm phù hợp với đặc điểm trí nhớ người đặc điểm phù hợp với đặc điểm trí nhớ máy? a Toàn khối lượng thông tin tài liệu không ghi nhớ cách nguyên vẹn b Các trình tri giác, gìn giữ, xử lí thông tin thực nhờ biến đổi hoá – điện hợp chất prôtêin c Toàn khối lượng tài liệu ghi nhớ nguyên vẹn d Các trình tri giác, gìn giữ, xử lí thông tin mang tính chất chọn lọc e Ghi nhớ thông tin không tiêu chuẩn hoá g Ghi nhớ thông tin tiêu chuẩn hoá cách chặt chẽ Câu hỏi 1: Trí nhớ có vai trò nào? Bài tập 1: Có lần, diễn viên đột ngột phải thay cho đồng nghiệp suốt ngày hôm đó, phải học thuộc vai diễn bạn Trong thời gian thực diễn, thủ vai cách hoàn hảo, sau diễn nhanh chóng quên hết vai diễn học thuộc, không nhớ tí Loại trí nhớ diễn người diễn viên đó? Bài tập 2: Hoàn thành bảng sau: Loại trí nhớ Ví dụ HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ VÀ VIỆC RÈN LUYỆN TRÍ NHỚ THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Kiến thức cần sử dụng: Các kiến thức học trí nhớ loại trí nhớ (xem Thông tin cho hoạt động 1) 2.1 Các trình trí nhớ 141 Trí nhớ hoạt động bao gồm nhiều trình khác có quan hệ với nhau: ghi nhớ, giữ gìn, tái quên Quá trình ghi nhớ: Là trình tạo dấu vết đối tượng (tài liệu cần ghi nhớ) vỏ não, đồng thời trình gắn tài liệu vào chuỗi kinh nghiệm có Đây khâu hoạt động trí nhớ diễn nhiều hình thức khác nhau, cách thức khác Căn vào mục đích việc ghi nhớ, có hình thức: ghi nhớ không chủ định ghi nhớ có chủ định Ghi nhớ không chủ định Là tài liệu ghi nhớ cách tự nhiên, không cần phải đặt mục đích từ trước, không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí không dùng cách thức để ghi nhớ Ghi nhớ có chủ định Là tài liệu ghi nhớ xác định theo mục đích định trước, đòi hỏi nỗ lực ý chí lựa chọn biện pháp, thủ thuật để ghi nhớ Thông thường có hai cách ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa Ghi nhớ máy móc Là ghi nhớ dựa lặp đi, lặp lại tài liệu nhiều lần cách đơn giản mà không cần thông hiểu nội dung tài liệu (ví dụ: học vẹt) Ghi nhớ có ý nghĩa Là ghi nhớ dựa thông hiểu nội dung tài liệu, nhận thức mối liên hệ lôgic phận tài liệu (ví dụ nhớ theo dàn ý đoạn tài liệu học tập) Quá trình giữ gìn: Là trình củng cố vững dấu vết tạo vỏ não trình ghi nhớ Có hai hình thức giữ gìn: tiêu cực tích cực Giữ gìn tiêu cực dựa tri giác lại nhiều lần cách đơn giản tài liệu Giữ gìn tích cực dựa hình dung lại óc tài liệu ghi nhớ, mà tri giác lại tài liệu Trong hoạt động học tập học sinh, trình giữ gìn gọi ôn tập Quá trình tái hiện: Là trình làm sống lại (khôi phục lại) nội dung ghi lại giữ gìn Tái thường diễn ba hình thức: nhận lại, nhớ lại hồi tưởng 142 Nhận lại nhận đối tượng điều kiện tri giác lại Cơ sở nhận lại xuất cảm giác “quen thuộc” tri giác lại đối tượng Nhớ lại làm sống lại hình ảnh vật, tượng mà không cần dựa vào tri giác lại vật, tượng Hồi tưởng nhớ lại cách có chủ định, đòi hỏi nỗ lực cao ý chí Khi đối tượng nhớ lại đặt không gian địa điểm định gọi hồi ức Sự quên: Là không tái nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết Có nhiều mức độ quên: quên hoàn toàn (không nhớ lại không nhận lại được), quên cục (không nhớ lại nhận lại được) Tuy nhiên, nghiên cứu rằng, quên hoàn toàn nghĩa dấu vết ghi nhớ bị hoàn toàn mà vào thời điểm đấy, chúng sống lại Đấy sở tượng sực nhớ Về nguyên tắc, quên tượng hợp lí, hữu ích, chế tất yếu hoạt động đắn trí nhớ Sự quên diễn theo quy luật định: – Người ta thường quên không liên quan liên quan đến đời sống mình, không phù hợp với hứng thú, nhu cầu, sở thích cá nhân – Những không được, sử dụng thường xuyên hoạt động hàng ngày cá nhân dễ bị quên – Người ta hay quên gặp kích thích lạ kích thích mạnh – Sự quên diễn theo trình tự xác định: chi tiết quên trước, ý quên sau – Sự quên diễn với tốc độ không đồng đều: giai đoạn đầu sau ghi nhớ, tốc độ quên nhanh so với sau (quy luật Êbingaoxơ) 2.2 Các tập tìm hiểu biện pháp ghi nhớ Bài tập 1: Người ta đưa cho học sinh số mệnh đề, mệnh đề tuân theo quy tắc ngữ pháp định yêu cầu học sinh xác định xem mệnh đề phù hợp với quy tắc ngữ pháp Sau học sinh phải tự ví dụ theo quy tắc ngữ pháp Người ta không yêu cầu học sinh phải nhớ mệnh đề đó, ngày hôm sau lại yêu cầu học sinh phải nhớ lại mệnh đề mà họ đưa mệnh đề mà học sinh tự nghĩ Theo bạn, học sinh nhớ mệnh đề tốt hơn? Tại sao? Có thể rút kết luận thực tiễn từ nghiên cứu trên? Bài tập 2: 143 Có hai học sinh bắt đầu học thuộc lòng mẩu chuyện – Ôi! Dài làm sao? Ngồi xuống đây! Nào ngồi xuống đây! – Một em nói – Có mà dài! Học thuộc nhanh thôi! – Em trả lời Hãy xác định xem học sinh ghi nhớ câu chuyện tốt lực ghi nhớ chúng nhau? Vì sao? Bài tập 3: Người ta nghiên cứu trình ghi nhớ học sinh Trong trường hợp thứ nhất, khoá đọc lại lần lợt lần cách đơn giản; trường hợp thứ hai, học sinh tìm hiểu đề cương khoá đọc khoá lần; trường hợp thứ ba – sau đọc lần, học sinh phải tự lập đề cương khoá Trong trường hợp, người ta không đặt nhiệm vụ ghi nhớ khóa Kết là, hiệu ghi nhớ trường hợp không giống Trong trường hợp việc ghi nhớ có hiệu nhất, trường hợp hiệu nhất? Điều giải thích quy luật nào? CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Tìm hiểu trình trí nhớ: – Đọc thông tin cho hoạt động – Nêu phân biệt trình trí nhớ – Phân biệt loại ghi nhớ Cho ví dụ minh hoạ – Chỉ mức độ quy luật “quên” NHIỆM VỤ Tìm hiểu việc rèn luyện trí nhớ: – Đọc lại thông tin cho hoạt động – Liệt kê biện pháp ghi nhớ, giữ gìn tái thông tin cách có hiệu mà thành viên nhóm sử dụng – Giải tập ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi 1: Từ trình trí nhớ, rút kết luận sư phạm cần thiết giáo dục trí nhớ cho học sinh? Câu hỏi 2: Làm để có trí nhớ tốt? 144 Bài tập 1: Người ta yêu cầu ghi nhớ nội dung khoá cách đọc lại lần lợt lần, nhóm khác đọc lại lần nhớ lại lần Kết là, đầy đủ bền vững việc ghi nhớ hai nhóm không giống Hãy nhóm có ghi nhớ đầy đủ bền vững tốt hơn? Vì sao? THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO CHỦ ĐỀ y Phân biệt trí nhớ người trí nhớ máy: – Trí nhớ người – a, b, d, e – Trí nhớ máy – c, g y Vai trò trí nhớ: Trí nhớ có vai trò quan trọng đời sống hoạt động người Nhờ có trí nhớ người không tích luỹ vốn kinh nghiệm, mà vận dụng chúng vào sống I.M.Xêchênôv cho “nếu trí nhớ cảm giác, tri giác biến không để lại dấu vết đẩy người ta vĩnh viễn vào trạng thái trẻ sơ sinh” (I.M.Xêchênôv (1952), Tuyển tập tác phẩm, tập 1, M Nxb Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô, trang 80 (tiếng Nga)) khẳng định trí nhớ “điều kiện sống tâm lí”, “cơ sở phát triển tâm lí” Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người nhận thức lẫn xúc cảm hành vi Nhờ vậy, đảm bảo cho thống toàn vẹn nhân cách người Cho nên, ngày nay, người ta xem trí nhớ không nằm giới hạn hoạt động nhận thức, mà thành phần tạo nên nhân cách người Trong lĩnh vực dạy học giáo dục, trí nhớ học tập, tư hiểu biết giới diễn Vì vậy, rèn luyện phát triển trí nhớ cho học sinh nhiệm vụ quan trọng thầy cô giáo y Phân biệt loại trí nhớ ví dụ: Bài tập 1: Trí nhớ ngắn hạn Bài tập 2: Hoàn thành bảng Loại trí nhớ Ví dụ Trí nhớ vận động Nhớ động tác thể dục Trí nhớ xúc cảm Sự tái mặt hay đỏ mặt nhớ đến kỉ niệm cũ Trí nhớ hình ảnh Nhớ phong cảnh đẹp, mùi thơm quyến rũ,… Trí nhớ từ ngữ – lôgic Nhớ ý đoạn tài liệu học tập,… Trí nhớ không chủ định Học sinh nhớ ánh mắt cô giáo giảng Trí nhớ chủ định Nhớ công thức toán cách giải nhiều tập Trí nhớ ngắn hạn Nhớ bắt đầu địa điểm buổi nói chuyện 145 Trí nhớ dài hạn Nhớ kiến thức làm thi y Việc rèn luyện trí nhớ: Làm để có trí nhớ tốt: để có trí nhớ tốt cần phải luyện tập phương pháp ghi nhớ, giữ gìn hồi tưởng tốt Để ghi nhớ tốt cần: – Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất nội dung tài liệu, với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ; – Phải tập trung ý cao ghi nhớ, phải tạo hứng thú say mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức tầm quan trọng tài liệu xác định tâm ghi nhớ lâu dài với tài liệu đó; – Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ Để giữ gìn tốt cần: – Phải ôn tập cách tích cực, nghĩa dựa vào nhớ lại (đi truy, trao); – Phải ôn tập ngay, không để lâu sau ghi nhớ tài liệu (xào bài); – Phải ôn xen kẻ, không nên ôn môn thời gian dài; – Ôn rải rác, không nên ôn tập trung liên tục thời gian dài; – Thay đổi hình thức phương pháp ôn tập; – Ôn tập phải có nghỉ ngơi Để hồi tưởng quên tốt, cần: – Phải tin tưởng hồi tưởng đánh bạt ý nghĩ sai lầm: “quên sạch”, “quên tiệt”,… – Phải kiên trì: lần thứ thất bại, lại tiếp tục lần thứ hai, thứ ba,… – Khi hồi tưởng sai lần không xuất phát từ sai lầm lần trước, mà cần bắt đầu hồi tưởng lại từ đầu theo cách mới; – Đối chiếu, so sánh với hồi ức khác có quan hệ trực tiếp với nội dung hồi ức cần nhớ lại; – Sử dụng kiểm tra tư duy, trí tuệ; – Có thể sử dụng liên tưởng, liên tưởng nhân để hồi tưởng vấn đề y Bài tập: Nhóm có đầy đủ bền vững việc ghi nhớ tốt nhóm đọc lại lần nhớ lại lần, sử dụng kết hợp biện pháp: đọc nhớ lại (huy động tham gia hoạt động trí tuệ) ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC XONG CHỦ ĐỀ Câu hỏi 1: Đánh dấu (x) vào mệnh đề với trí nhớ: 146 Các trình tri giác, giữ gìn, xử lí thông tin thực nhờ biến đổi hoá – điện hợp chất Prôtêin; b Biểu tượng có mang tính sáng tạo; c Sản phẩm phản ánh vừa mang tính trực quan, vừa mang tính khái quát; d Phản ánh sự, tượng chúng không tác động trực tiếp vào giác quan; e Sản phẩm biểu tượng; g Biểu tượng tạo từ hình ảnh thu từ tri giác; h Có sản phẩm “biểu tượng biểu tượng”; i Có sử dụng ngôn ngữ Câu hỏi 2: Dưới mô tả hành động đặc trưng cho trình khác trí nhớ (ghi nhớ, giữ gìn, nhớ lại nhận lại) Hãy xác định xem trình thể hành động mô tả: a Một khách hành, sau ngắm kĩ người khác, mừng rỡ đến gặp người – Cậu! Cậu à! – Xin lỗi! Hình chưa biết anh Chúng ta gặp đâu nhỉ? – Hãy thử nhớ xem, năm nào? thành phố nào? – À! Cậu là… b Một học sinh trả lời câu hỏi môn Lịch sử từ tuần trước, nhớ lại 70% nội dung sách giáo khoa Sau tháng, trả lời câu hỏi em nhớ 45% nội dung sách giáo khoa c Trong buổi thi đọc thuộc lòng thơ, học sinh lâu không nhớ đoạn thơ cuối Khi giáo viên nhắc cho từ đầu đoạn thơ, em đọc đoạn thơ Câu hỏi 3: Hãy xác định loại ghi nhớ có thực nghiệm sau dự đoán kết ghi nhớ nhóm Từ đó, kết luận sư phạm cần thiết tổ chức việc ghi nhớ cho học sinh: a Trong thực nghiệm, người ta đọc mẩu chuyện cho hai nhóm học sinh Nhóm thứ giao nhiệm vụ: kể lại mẩu chuyện đầy đủ tốt nhiêu Nhóm thứ hai không giao nhiệm vụ đặc biệt b Ở thực nghiệm khác, người ta yêu cầu hai nhóm học sinh đọc để nhớ đoạn tài liệu học tập Nhóm thứ lưu ý: đọc số lần thuộc Nhóm thứ hai lưu ý: lập dàn ý để nhớ đoạn tài liệu học tập Câu hỏi 4: Hãy kiểm tra trí nhớ máy móc thị giác thính giác học sinh tiểu học phương pháp A.N.Nhêchaiev 147 THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ TIỂU MÔĐUN THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Bài tập 1: a, b, c – Sinh lí; a – Tâm lí Bài tập 2: đ Bài tập 3: c Bài tập 4: b, d, đ Bài tập 5: a – trạng thái tâm lí; b – thuộc tính tâm lí; c – trình tâm lí Bài tập 6: a – trình tâm lí; b,c – thuộc tính tâm lí; d – trạng thái tâm lí Bài tập 7: b Bài tập 8: b Bài tập 9: a, d – trình tâm lí; b – trạng thái tâm lí; c – thuộc tính tâm lí Bài tập 10: Đồng ý: b, c Bài tập 11: a, c – quan sát; b, d – thực nghiệm Bài tập 12: – Yêu cầu thực nghiệm: b, e, g – Yêu cầu chung thực nghiệm phi thực nghiệm: a, c, d THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 2: Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp: Xem "Giáo trình mô đun Tâm lí học" (tập 1) từ trang… đến trang… Phân biệt ý thức vô thức: Xem "Giáo trình mô đun Tâm lí học" (tập 1) từ trang… đến trang… Chú ý điều kiện hoạt động có ý thức: Xem thông tin cho hoạt động Bài tập 1: Phân tích vai trò hoạt động giao tiếp nhân cách Bài tập 2: đ Bài tập 3: c Bài tập 4: Hoạt động – b; Cử động – a Bài tập 5: c Bài tập 6: a: 2, b: 3, c: 4, d: 5, e: Bài tập 7: Hành vi ý thức – a, c, d; hành vi vô thức – b Bài tập 8: a, d Bài tập 9: a – hưng phấn tập trung; b, c – đãng trí bác học (hưng phấn tập trung) 148 Bài tập 10: Duy trì ý có chủ định – a, b, c; trì ý không chủ định – d, e Bài tập 11: Chú ý có chủ định CÁC THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 3: Bài tập 1: – Nhân cách: Tận tâm, thô lỗ, khiêm tốn, thật, mềm mỏng, bướng bỉnh, nhạy cảm với đánh giá xã hội, linh hoạt – Cá nhân: Tất Bài tập 2: c Bài tập 3: – Xu hướng: Có niềm tin, say mê với nghề nghiệp, hứng thú học tập – Tính cách: Khiêm tốn, cẩn thận, đơn giản, nhút nhát, tính yêu cầu cao – Khi chất: Nóng nảy, ưu tư, dễ thích nghi – Năng lực: Tài năng, vẽ giỏi, hát hay Bài tập 4: – Thái độ người khác: Lòng nhân ái, tính ích kỷ, lòng trung thực, tính khiêm tốn, tính quảng giao, tình cảm trách nhiệm, kín đáo – Thái độ lao động: Tính lười biếng, tính sáng tạo, tính cẩn thận – Thái độ thân: Hoang phí, tự cao Bài tập 5: d Bài tập 6: a – Hoạt bát c – Nóng nảy b – Bình thản d – Ưu tư Bài tập 7: a, d Bài tập 8: c, e, g, k Bài tập 9: a – Trí nhớ b, c – Tư d, d – Tưởng tượng Bài tập 10: Gợi ý cách làm: – Đọc kĩ tập 79 (sách dẫn) – Chọn học sinh tiểu học – Phác thảo nói chuyện với em dự kiến tiếp xúc, quan sát theo nội dung sơ đồ 149 – Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp, với phụ huynh học sinh nội dung có sơ đồ – Viết thu hoạch theo sơ đồ THÔNG TIN PHẢN HỒI CỦA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 4: Câu hỏi 1: Đánh dấu (v) vào b, d g, h; Đánh dấu (x) vào c, e, i, l Câu hỏi 2: a c – Sự thích ứng cảm giác; b, d e – Sự tác động lẫn cảm giác Câu hỏi 3: a, b cảm giác c tri giác Câu hỏi 4: Gợi ý trả lời – Chỉ điểm yếu quan sát bạn (có thể kết hợp giác quan kém, chưa tập trung, hay tốc độ phát chậm.,…); – Đưa biện pháp khắc phục nhược điểm Câu hỏi 5: a, d, e g – Bản chất xã hội tư duy; b, c, h i – Đặc điểm tư Câu hỏi 6: a, b d – Loại tư theo lịch sử hình thành mức độ phát triển; c, e g – Loại tư theo hình thức biểu phương thức giải nhiệm vụ; h i – Loại tư theo mức độ sáng tạo Câu hỏi 7: a – Tư trực quan hành động; b – Tư trực quan hình ảnh; c – Tư thực hành; d – Tư trừu tượng (từ ngữ – lôgic); e – Tư hình ảnh cụ thể; g – Tư lí luận; h – Tư angôrit; i – Tư ơritxtic; Câu hỏi 8: – Đánh dấu (v) vào a, d, e, i l – Đánh dấu (x) vào b, c, g, h k Câu hỏi 9: a, b, d e – Giống tư tưởng tượng; c, g h – Quan hệ lẫn tư tưởng tượng 150 Câu hỏi 10: a – Tưởng tượng tiêu cực b g – Ước mơ c, e h – Tưởng tượng tích cực d g – Lí tưởng Câu hỏi 11: Gợi ý trả lời – Các biện pháp kích thích học sinh tưởng tượng (đặc biệt tưởng tượng sáng tạo); – Các biện pháp hướng dẫn học sinh cách tạo hình ảnh tưởng tượng; – Các biện pháp tạo lập bầu không khí sáng tạo tập thể học sinh Câu hỏi 12: (xem trang …) Câu hỏi 13: Gợi ý trả lời – Những nội dung cần phải trau dồi (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết,…) – Những biện pháp cụ thể để trau dồi Câu hỏi 14: Gợi ý cách làm – Đọc kĩ văn trắc nghiệm lựa chọn (nên tự làm trước lần); – Chọn học sinh tiểu học làm quen với em; – Tổ chức cho học sinh làm tập trắc nghiệm theo hướng dẫn; – Chấm điểm làm học sinh, thống kê, phân tích kết theo dạng thu hoạch THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 5: Bài tập 1: c, d, đ, – tình cảm a, b, e, g – xúc cảm Bài tập 2: a – Hưng phấn b – Ức chế Bài tập 3: – Trí tuệ: Ngạc nhiên, tính khôi hài, hoài nghi, mỉa mai, khâm phục – Đạo đức: Tình bạn, tình cảm trách nhiệm, tính tàn ác, công tâm, xấu hổ, tính ghen tị, lòng trắc ẩn, tình cảm vui nhộn, tình cảm bi luỵ – Thẩm mỹ: Yêu thích với đẹp Bài tập 4: – Màu sắc xúc cảm cảm giác: trống trải 151 – Xúc cảm: Bị kích thích, khiếp sợ – Xúc động tâm trạng: Giận dữ, đau khổ, buồn rầu, lo sợ, trầm uất, say mê khoa học, tình yêu bền vững với nghệ thuật Bài tập 5: a – Hình thành tình cảm b – Di chuyển c – Thích ứng d – Lây lan đ – Cảm ứng e – Pha trộn Bài tập 6: a, d, đ Bài tập 7: a – Kiên trì b – Độc lập Bài tập 8: Xem Hoạt động THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 6: Câu hỏi 1: a, c, g Câu hỏi 2: – Tình a – nhận lại; – Tình b – giữ gìn; – Tình c – Nhớ lại Câu hỏi 3: Đáp án gợi ý trả lời – Thực nghiệm a – ghi nhớ có chủ định ghi nhớ không chủ định; – Thực nghiệm b – ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa – Ở thực nghiệm a, nhóm thứ có kết ghi nhớ tốt nhóm thứ hai; – Ở thực nghiệm b, nhóm thứ hai có kết ghi nhớ tốt nhóm thứ – Kết luận sư phạm: + Về việc cho học sinh ý thức nhiệm vụ, yêu cầu ghi nhớ; + Về việc sử dụng biện pháp ghi nhớ có hiệu Câu hỏi 4: Gợi ý cách làm – Đọc kĩ tập 157 (Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) (1993), Bài tập thực hành Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang 92–93); 152 – Chuẩn bị phương tiện – Chọn học sinh tiểu học làm quen với em – Tổ chức cho học sinh làm tập theo hướng dẫn – Xử lí phân tích kết theo hướng dẫn – Trình bày kết theo dạng thu hoạch 153

Ngày đăng: 25/08/2016, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan