Kinh nghiệm cho sinh viên mới nhập học

6 257 0
Kinh nghiệm cho sinh viên mới nhập học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm tìm việc cho sinh viên mới ra trường Sinh viên khi mới ra trường với vốn kinh nghiệm ít ỏi thường gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm được 1 công việc như ý. Tuy nhiên, họ sẽ không học hỏi được kinh nghiệm gì nếu không được thử thách trong môi trường công việc thực tế. Dưới đây là các “mẹo” nhỏ giúp tân cử nhân tìm kiếm công việc hiệu quả hơn 1. Làm việc không lương Trong trường hợp bạn không được chọn vào vị trí công việc bạn mong muốn hãy cân nhắc về việc làm không lương tại các vị trí tương tự tại các công ty có uy tín hoặc các tổ chức phi chính phủ mà bạn yêu thích. Thời gian làm việc có thể là từ 1 đến 3 ngày/tuần. Tất nhiên các công ty luôn mong muốn tuyển dụng nhân viên mà không cần trả thù lao. Khi đã được chấp nhận làm việc tình nguyện, bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm mới để chuẩn bị cho những công việc thực sự tiếp theo. Ví dụ: Susan 1 sinh viên mỹ thuật mới tốt nghiệp muốn được làm việc ở phòng tranh nhưng cô không tìm được 1 công việc như thế trên các website việc làm. Cô đã tình nguyện giúp công ty tổ chức buổi triển lãm tranh tại Viện bảo tàng 1 tuần/ lần. Tại đây, Susan đã gặp các ông chủ phòng tranh nổi tiếng và 1 trong số họ đã quyết định tuyển dụng cô về làm việc 2. Chấp nhận mức lương thấp ở các công ty nổi tiếng Lời khuyên dành cho các bạn: Nhận mức lương thấp lúc này rất có thể sẽ giúp bạn kiếm được 1 mức lương cao gấp nhiều lần sau đó. Điều này hoàn toàn có thể xảy ra khi bạn làm việc tại 1 công ty hoặc tổ chức nổi tiếng được nhiều người biết đến. Ví dụ: Khi mới tốt nghiệp đại học, Charles có 1 công việc với mức lương thấp chỉ bằng 1 nửa so với các bạn bè cùng lứa nhưng anh được làm việc tại một công ty tin học nổi tiếng nổi tiếng trên thế giới. Tại đây, anh đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quý báu từ đông nghiệp. Dần dần, các kinh nghiệm thực tế của anh trong lĩnh vực tin học nhiều hơn rất nhiều so với các bạn bè có thu nhập cao cùng trang lứa. Do đó, bạn hãy sẵn sàng chấp nhận các công việc có mức lương thấp trong trường hợp có thể sử dụng chúng như chiếc cầu nối cho sự nghiệp trong tương lai 3. Tích cực liên lạc với các đầu mối thông tin Hãy lên danh sách những người có nhiều bạn bè hoặc nhiều mối quan hệ xã hội mà bạn biết và gọi điện thoại cho họ chứ đừng gửi email. Bạn hãy hỏi họ tên cụ thể của những người có thể giúp đỡ bạn tìm việc trong lĩnh vực bạn đang tìm kiếm. Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu thêm thông tin từ họ hàng, người thân hoặc bạn bè cùng lớp và đừng chần chừ nhấc điện thoại lên ngay khi bạn có được số điện thoại để liên hệ 4. Đừng chỉ trông chờ vào các website tìm việc Vâng, sẽ rất sung sướng nếu bạn chỉ cần ung dung ngồi ở nhà và click chuột nộp hồ sơ online trong khi đang nghe nhạc hoặc nhắn tin với bạn bè. Đừng đặt cược công việc của bạn 1 cách thụ động như thế. Lời khuyên dành cho bạn là chỉ dành tối đa 60 phút/ngày hoặc ít hơn để tìm kiếm cac công việc trên website tuyển dụng online. Bạn nên biết,có thể hàng trăm Kinh nghiệm cho sinh viên nhập học Việc trúng tuyển đại học điều tuyệt vời bạn sinh viên Trong viết này, VnDoc chia sẻ, tổng hợp kinh nghiệm anh chị cựu sinh viên để tân sinh viên tự tin sống nhập học Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ trước lên nhập học Có lẽ điều mà ý thức được, không nhắc đến lại điều thiếu sót yếu tố quan trọng hàng đầu bạn lên làm thủ tục nhập học Trong giấy báo trúng tuyển ghi đầy đủ giấy tờ mà bạn cần mang theo Chính để tránh gặp rắc rối làm thủ tục nhập học, bạn cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ theo hướng dẫn Sau để riêng vào túi hồ sơ, cẩn thận đừng để nhàu nát Đặc biệt bạn cần lưu ý, không cuộn tròn gấp đôi, gấp loại giấy tờ tạo cảm giác khó chịu cho thầy cô Họ không thấy bạn có đam mê theo đuổi trường bạn học hay bạn không tôn trọng họ Tìm hiểu trước trường mà bạn theo học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để hạn chế tối đa bỡ ngỡ mình, bạn tìm hiểu trước trường mà bạn theo học Hãy lên Google tìm hiểu tất thông tin từ lịch sử phát triển, hoạt động truyền thống, thành tích đạt đến hình ảnh trường, phòng đào tạo, văn phòng khoa, thư viện, tòa nhà,… Tất thông tin tạo nhìn bao quát nhất, chắn giúp bạn tự tin nhập học thời gian đầu theo học trường Nhắn nhủ dành cho tân sinh viên trọ học Lên Đại Học có nhiều thứ không giống bạn cắp sách hồi phổ thông, bạn phải khăn gói trọ học xa nhà Một vài lưu ý dành cho tân sinh viên năm lên thành phố Mục tiêu học hành rõ ràng Bạn cảm thấy chuyện chẳng có để nói Nhưng thứ đơn giản bạn vừa nhập học mà thôi, thực tế sau thời gian nhiều sinh viên ngày chệch xa với dự định ban đầu Có trường hợp đuối sức lẫn bế tắc sau cánh cổng đại học mác sinh viên gánh vai trở nên nặng nề Vậy bạn phải học để chắn việc có tay tốt nghiệp loại giỏi? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Xác định rõ đam mê bước vào trường đại học - Đề mục tiêu học tập cụ thể, vừa với khả thân - Vạch kế hoạch để thực điều qua giai đoạn nghiêm túc làm theo - Linh hoạt thay đổi mục tiêu cho phù hợp trình học tập Giữ vững tâm lý Được tiếp cận với nhiều thứ mẻ, từ chuyện học hành đến vui chơi giải trí bè bạn dễ khiến bạn mải vui mà quên nhiệm vụ Mặt khác, cảm giác nhớ nhà, buồn chán tình cảm, hay stress từ công việc làm thêm khiến bạn mệt mỏi thăng bằng… Hãy cố gắng giữ tâm lý ổn định, nghĩ xem bạn phấn đấu cho điều tránh khỏi đua đòi hào nhoáng giúp bạn không bị ảnh hưởng từ sống sinh viên xa nhà Biết chi tiêu thông minh Ngoài việc trang trải cho học hành, có nhiều việc phải dùng đến tiền bạn học xa, từ tiền nhà, điện nước đến ăn uống sinh hoạt Do đó, bạn cần: - Chia nhỏ tiền thành khoản rõ ràng, dùng cho mục đích khác (Điều tránh cho bạn vung tay mua sắm lấn vào tiền thuê nhà chẳng hạn!) - Suy nghĩ đắn đo trước gọi trào lưu hay thời thượng, sử dụng tiền bạn vào việc có ích đầu tư cho khóa học nâng cao hay kỹ đó! - Kiếm việc làm thêm, vừa có kinh nghiệm, vừa có thêm thu nhập Nhưng tuyệt đối không ôm đồm mê việc mà ảnh hưởng đến học hành Tự học Học đại học ba mẹ sát bên, thầy cô quản lý, điều định thành công cho bạn khả tự học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngoài học trường, tranh thủ dành thời gian để tìm hiểu kiến thức chuyên sâu, có ích cho bạn kì thi bước đời Bên cạnh internet với nguồn kiến thức đồ sộ, tận dụng thư viện trường mình, bạn vừa có thêm nhiều điều hay ho, vừa đỡ tốn khoản tiền không nhỏ cho sách tham khảo Tham gia hoạt động trường Ở trường đại học, có nhiều hoạt động thú vị khác việc học tập để bạn sinh viên học kỹ sống cần thiết Bạn chọn đội nhóm phù hợp sở thích để giải stress, câu lạc theo chuyên ngành học để nâng cao kiến thức, tham gia đội thể thao để giữ gìn sức khỏe hay gắn với kiện trường, khoa để nhanh chóng hòa nhập với tập thể có nhiều kinh nghiệm quý báu sau Giữ gìn sức khỏe Khi sống xa nhà, chẳng có để chăm lo nhắc nhở bạn sống ba mẹ đâu Hơn nữa, bạn lớn, nên biết cách tự chăm sóc quan tâm đến thân để đủ sức khỏe cho hành trình học tập lâu dài Tranh thủ ngủ đủ giấc, đừng lạm dụng cà phê hay đồ uống có hàm lượng cafein cao để trì trạng thái tỉnh táo, không ăn đồ ăn không tốt cho sức khỏe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tận dụng dịch vụ chăm sóc y tế dành cho sinh viên vài lời khuyên bạn cần nhớ phải sống mình, teen nhé! Tuy sống trọ học có khó khăn vất vả, vững vàng tân sinh viên Chào mừng bạn đến với giảng đường Đại học năm với thật nhiều may mắn Ngoài bạn biết thêm thông tin sau Đi lại: Đây vấn đề cốt lõi - Đầu tiên bạn nên tìm nhà sách gần mua đồ TP nhớ mua đồ phía sau có đồ xe bus để tiện lại - Tìm hiểu tuyến xe bus chạy qua trường gần trường mình, đồng thời chuyển xe chạy qua chỗ gần chỗ - Đi lại nên hỏi, tân SV chưa có thẻ nên ko thể dùng bus tháng phải trả theo vé nên làm sớm vé tháng để đâu tiện mà lại rẻ - Xe bus dừng trạm ko dừng lung tung xe bus tỉnh, nên dù có xe chạy qua tí ko sao, cho quen lần sau rút kinh nghiệm, có đón tìm đến trạm nha Nhà trọ kí túc xá không nên nhà người quen dài năm sinh viên - Bạn nên tìm nhà trọ gần trường để tiện việc lại gần trường phòng trọ khó tìm thường ...Kinh nghiệm cho sinh viên mới ra trường Thông tin tuyển dụng bao giờ cũng đăng tải trong một thời gian nhất định vì vậy khi thấy bất kỳ thông tin tuyển dụng nào bạn không nên vội vã gửi ngay hồ sơ đi. Bạn nên biết rằng dù bạn là người gửi hồ sơ đầu tiên hay người cuối cùng thì nhà tuyển dụng cũng không quan tâm. Hãy dành thêm thời gian để xem xét kỹ loại công việc, tìm hiểu mức lương và sửa chữa lại CV cho phù hợp với vị trí đó. 2. Tận dụng mọi mối quen biết mà bạn có Ngoài những trang đăng tin tuyển dụng chuyên nghiệp, chính thống bạn nên tìm kiếm thông tin qua bạn bè, người thân. Ví dụ, có thể công ty của chị gái bạn làm việc đang cần tuyển thêm người và bạn có được lợi thế về thông tin, thời gian cũng như cơ cấu tuyển dụng của họ. 3. Phải biết rõ về công ty mình ứng tuyển Nếu muốn được trả lương cao nhưng công ty bạn ứng tuyển chỉ là một công ty nhỏ, thị trường hoạt động không rộng vậy làm sao họ có thể đáp ứng được yêu cầu lương của bạn. Vì vậy, trước khi ứng tuyển cho bất kỳ công ty nào bạn cần phải tìm hiểu về lĩnh vực công ty đó kinh doanh, mức lợi nhuận hằng năm của họ, hình ảnh của họ 4. Biết chính xác công việc mình muốn Sinh viên mới ra trường còn quá ít kinh nghiệm để có thể nhận ra họ thích loại công việc nào. Tiêu chí họ thường nghĩ tới chỉ là mức lương và hợp với chuyên ngành họ học. Tuy nhiên, những tiêu chí để giúp bạn tìm được một công việc bạn thực sự yêu thích và có thể “tồn tại” lâu dài với chúng cần nhiều hơn thế. Ví dụ, bạn là người thích môi trường làm việc như thế nào? Bạn có thích một công việc thường phải công tác xa? 5. Tôn trọng thời gian Đúng giờ là một đức tính quan trọng và cần thiết không chỉ trong cuộc sống riêng mà còn trong cả công việc. Ví dụ, nếu công ty trả cho mỗi nhân viên 50.000 đồng mỗi giờ và khi bạn đi muộn một cuộc họp để 5 người khác phải ngồi đợi bạn thì số tiền tổn thất sẽ là 300.000 đồng. Vì vậy, hãy tôn trọng giờ giấc của mọi người và mọi người cũng sẽ tôn trọng giờ giấc của bạn và đó cũng chính là tôn trọng công ty. 6. Xây dựng mọi mối quan hệ dựa trên niềm tin Tất cả các mối quan hệ đều dựa trên niềm tin, dù trong cuộc sống riêng hay trong công việc. Ví dụ, nếu khách hàng của bạn luôn nghi ngờ rằng bạn không đưa cho họ các sản phẩm với giá và chất lượng tốt nhất, bạn sẽ khó có được những khách hàng thân thiết. Hãy luôn chân thật, cởi mở với mọi người để những mối quan hệ bạn có được lâu dài và vững chắc. 7. Nói là làm Có rất nhiều người dù đã có nhiều kinh nghiệm trong công việc nhưng vẫn thường có thói quen lười biếng chỉ tài nói nhưng lại không làm theo những gì mình nói ra. Trong môi trường kinh doanh nhiều cạnh tranh ngày nay, bạn có thể có nhiều ý tưởng nhưng bạn không biết cách hoặc không muốn bắt tay vào thực hiện thì bạn mãi vẫn là người thua cuộc. 8. Bạn sống với sự lựa chọn của mình Bạn là người đã đưa ra quyết định, đã chọn lựa vì thế dù kết quả của chúng có tốt hay xấu thì bạn là người phải chấp nhận. Vì thế rất quan trọng khi bạn tìm được một công việc như mơ ước, niềm đam mê đó sẽ giúp bạn thành công. Hãy lấy 4 tiêu chí: sự vui vẻ, tự do, tiền lương và mức độ công việc để nhận biết được công 1 2 Kinh nghiệm cho sinh viên 3 mới ra trường 4 5 Dù kiến thức bạn có được từ đại học không phải là ít, nhưng yêu cầu của nhà 1 tuyển dụng thì không bao giờ dừng. Họ muốn có những nhân viên luôn học 2 hỏi và đóng góp không ngừng. Vậy bạn phải làm gì? Dưới đây là 8 bí quyết 3 giúp bạn hoàn thiện hơn. 4 1. Không nên vội vã với những thông tin tuyển dụng 5 Thông tin tuyển dụng bao giờ cũng đăng tải trong một thời gian nhất định vì 6 vậy khi thấy bất kỳ thông tin tuyển dụng nào bạn không nên vội vã gửi ngay 7 hồ sơ đi. Bạn nên biết rằng dù bạn là người gửi hồ sơ đầu tiên hay người cuối 8 cùng thì nhà tuyển dụng cũng không quan tâm. Hãy dành thêm thời gian để 9 xem xét kỹ loại công việc, tìm hiểu mức lương và sửa chữa lại CV cho phù 10 hợp với vị trí đó. 11 2. Tận dụng mọi mối quen biết mà bạn có 12 Ngoài những trang đăng tin tuyển dụng chuyên nghiệp, chính thống bạn nên 13 tìm kiếm thông tin qua bạn bè, người thân. Ví dụ, có thể công ty của chị gái 14 bạn làm việc đang cần tuyển thêm người và bạn có được lợi thế về thông tin, 15 thời gian cũng như cơ cấu tuyển dụng của họ. 16 3. Phải biết rõ về công ty mình ứng tuyển 17 Nếu muốn được trả lương cao nhưng công ty bạn ứng tuyển chỉ là một công 18 ty nhỏ, thị trường hoạt động không rộng vậy làm sao họ có thể đáp ứng được 19 yêu cầu lương của bạn. Vì vậy, trước khi ứng tuyển cho bất kỳ công ty nào 20 bạn cần phải tìm hiểu về lĩnh vực công ty đó kinh doanh, mức lợi nhuận hằng 21 năm của họ, hình ảnh của họ 22 4. Biết chính xác công việc mình muốn 23 Sinh viên mới ra trường còn quá ít kinh nghiệm để có thể nhận ra họ thích 1 loại công việc nào. Tiêu chí họ thường nghĩ tới chỉ là mức lương và hợp với 2 chuyên ngành họ học. Tuy nhiên, những tiêu chí để giúp bạn tìm được một 3 công việc bạn thực sự yêu thích và có thể “tồn tại” lâu dài với chúng cần 4 nhiều hơn thế. Ví dụ, bạn là người thích môi trường làm việc như thế nào? 5 Bạn có thích một công việc thường phải công tác xa? 6 5. Tôn trọng thời gian 7 Đúng giờ là một đức tính quan trọng và cần thiết không chỉ trong cuộc sống 8 riêng mà còn trong cả công việc. Ví dụ, nếu công ty trả cho mỗi nhân viên 9 50.000 đồng mỗi giờ và khi bạn đi muộn một cuộc họp để 5 người khác phải 10 ngồi đợi bạn thì số tiền tổn thất sẽ là 300.000 đồng. Vì vậy, hãy tôn trọng giờ 11 giấc của mọi người và mọi người cũng sẽ tôn trọng giờ giấc của bạn và đó 12 cũng chính là tôn trọng công ty. 13 6. Xây dựng mọi mối quan hệ dựa trên niềm tin 14 Tất cả các mối quan hệ đều dựa trên niềm tin, dù trong cuộc sống riêng hay 15 trong công việc. Ví dụ, nếu khách hàng của bạn luôn nghi ngờ rằng bạn 16 không đưa cho họ các sản phẩm với giá và chất lượng tốt nhất, bạn sẽ khó có 17 được những khách hàng thân thiết. Hãy luôn chân thật, cởi mở với mọi người 18 để những mối quan hệ bạn có được lâu dài và vững chắc. 19 7. Nói là làm 20 Có rất nhiều người dù đã có nhiều kinh nghiệm trong công việc nhưng vẫn 21 thường có thói quen lười biếng chỉ tài nói nhưng lại không làm theo những gì 22 mình nói ra. Trong môi trường kinh doanh nhiều cạnh tranh ngày nay, bạn có 23 thể có nhiều ý tưởng nhưng bạn không biết cách hoặc không muốn bắt tay vào 1 thực hiện thì bạn mãi vẫn là người thua cuộc. 2 8. Bạn sống với sự lựa chọn của mình 3 Bạn là người đã đưa ra quyết định, đã chọn lựa vì thế dù kết quả của chúng có 4 tốt hay xấu thì bạn là người phải chấp nhận. Vì thế rất quan trọng khi bạn tìm 5 được một Một số kinh nghiệm cho sinh viên học đàn ORGAN P.S: Môn nhạc cụ Organ là một trong những môn mà theo tôi, các bạn sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc gặp nhiều khó khăn nhất, bởi môn học này không những đò hỏi sự siêng năng tập luyện mà còn đòi hỏi người học phải có một năng khiếu nhất định…. Xin giới thiệu với các bạn sinh viên một bài viết của thầy giáo Nguyễn Văn Đức – Giảng viên khoa SPAN trường ĐHSP Nghệ Thuật Trung Ương. Hy vọng các bạn sẽ phần nào thuận lợi hơn trong việc học môn Nhạc cụ này. Chúc các bạn học tốt! “Qua nhiều năm giảng dạy tại trường, thực tế tôi nhận thấy nhiều bạn sinh viên học đàn Organ chưa chú ý tới phương pháp học và luyện tập cơ bản hàng ngày để có kết quả tốt nhất. Nhiều bạn sau khi nhận bài mới đã không đọc nhẩm giai điệu của bài trước khi tập mà ngồi vào tập luôn 2 tay dẫn đến việc không tập đúng, nhiều ngày thành quen đến khi lên lớp trả bài mới biết là mình đã tập sai Sau đây tôi có vài ý kiến - kinh nghiệm trao đổi với các bạn sinh viên đang học Organ tại trường: - Khi ngồi vào tập đàn, bạn cần có 5 phút chạy luyện ngón 2 tay (HANON) hoặc chạy 1 gam Rải và ARPE nào đó. - Trước khi tập vào bài mới, bạn cần đọc nhẩm + đập nhịp nhiều lượt giai điệu của bài, chú ý quan sát hóa biểu (khóa Sol- khóa Fa- dấu hóa -chỉ số nhịp ). Bạn cần chia bài nhỏ ra làm nhiều đoạn, nhiều câu nhạc ngắn để tập cho dễ nhớ, dễ thuộc. Khi luyện tập, bạn cần chú ý ngón tay; dấu hóa; trường độ; dấu lặng để không bị tập nhầm, tập sai sau này sửa lại rất mất thời gian. Trong môn học Organ thường có 2 dạng bài học. Dạng bài học có kỹ thuật sử dụng 2 tay 2 khóa nhạc (bài pianô) và dạng bài học có sử dụng phần nhạc đệm hòa âm tự động của đàn. 1. Dạng bài học có kỹ thuật tập 2 tay- 2 khóa nhạc - Bạn cần chia nhỏ bài, từng câu, từng đoạn 2 tay chú ý đến ngón tay, dấu hóa nhất là các nốt nhạc ở khóa pha, các ký hiệu luyến- ngắt. Bạn cần tập ban đầu cho đúng, vừa bấm phím đàn bạn vừa đọc nhẩm giai điệu cho dễ thuộc. - Trong khi tập, nếu thấy câu nào khó, bạn cần tập riêng từng tay cho chắc chắn sau đó mới ghép dần 2 tay. Bạn cũng nên luyện tập từng câu thật cẩn thận sau khi thuộc hãy ghép cả bài. - Sau khi tập đúng, tập thuộc từng câu nhạc 2 tay, để kiểm tra bài tập của bạn không bị sai trường độ (chỗ nhanh chỗ chậm) bạn cần ghép dần từng đoạn nhạc với nhịp trống của đàn (bạn chọn tiết tấu sao cho phù hợp với từng loại bài). Khi bạn cảm nhận bài tập đã khá hơn rồi, bạn bắt đầu xử lý sắc thái to nhỏ theo các ký hiệu trong bài (chú ý khi biểu diễn với các tác phẩm cổ điển bạn không nhất thiết phải sử dụng nhịp trống của đàn). 2. Dạng bài học có sử dụng phần đệm hòa âm tự động của đàn - Cũng với những phương pháp tập luyện như trên, phần giai điệu tay phải của bài, bạn cần tập thuộc từng câu, từng phần và ghép với nhịp trống trước. - Sau khi đã chắc rồi, từng câu từng đoạn của bài bạn nên đọc nhẩm giai điệu của tay phải, đồng thời tay trái bấm các hợp âm đệm bằng tiếng của pianô theo tiết tấu bài. Bạn lưu ý khi bấm các hợp âm đệm tay trái không nhất thiết phải bấm các hợp âm gốc, cần chuyển đổi các thể đảo của hợp âm để ngón tay trái không phải nhảy xa. Lấy ví dụ ở bài “Em là hoa hồng nhỏ” trong sách “Hướng dẫn dạy và học đàn Organ” tập I của Trường Cao đẳng Sư phạm nhạc họa TW trang 39: Ở phần dạo nhạc có ghi các hợp âm đệm sau: G - Em - Am - D 7 - G Bạn có thể bấm theo các thế ngón như sau: GHD GHE ACE F # CD GHD 531 531 421 521 531 Tiếp theo phần đệm tay trái có các ký hiệu: G - C - A 7 - D - G Bạn cần bấm tiếp các thế ngón: GHD GCE GAC # E DF # A GHD 531 521 5421 531 531 Ở dòng nhạc thứ 5 có các hợp âm đệm như sau: G - E m - A m - H m - D - G Các bạn có thể bấm các thế ngón như sau: GHD GHE ACE DF # H DF # A GHD 531 531 421 531 531 531 Riêng 2 hợp âm H m và D các bạn có thể bấm ngón ở các thế sau cũng được: F # HD - F # AD - GHD 521 531 531 Lưu ý: 5

Ngày đăng: 25/08/2016, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan