CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM VỀ SÓNG CƠ

5 1.3K 11
CÁC BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM VỀ SÓNG CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập Vật Lý 12 - Trường THPT Phan Châu Trinh CHƯƠNG II: SÓNG HỌC A. Lý thuyết. I. Sóng cơ. 1. Bước sóng: λ = vT = v/f Trong đó: λ: Bước sóng; T (s): Chu kỳ của sóng; f (Hz): Tần số của sóng v: Vận tốc truyền sóng (có đơn vị tương ứng với đơn vị của λ) 2. Phương trình sóng: Tại điểm O: u O = acos(ωt + ϕ) Tại điểm M cách O một đoạn d trên phương truyền sóng. * Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì u M = a M cos(ωt + ϕ - d v ω ) = a M cos(ωt + ϕ - 2 d π λ ) (Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì u M = a M cos (ωt + ϕ + d v ω ) = a M cos (ωt + ϕ + 2 d π λ )) 3. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng d 1 , d 2 : 1 2 1 2 2 d d d d v ϕ ω π λ − − ∆ = = Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì: 2 d d v ϕ ω π λ ∆ = = Lưu ý: Đơn vị của d, d 1 , d 2 , λ và v phải tương ứng với nhau II. Giao thoa sóng. Giả sử pt dao động của 2 nguồn: u S1 = u S2 = Acosωt -Dđ tại M do S 1 truyền tới là: u 1M = Acos2π 1 dt T λ   −  ÷   -Dđ tại M do S 2 truyền tới là: u 2M = Acos2π 2 dt T λ   −  ÷   =>Dđ tổng hợp tại M biểu thức :u M = u 1M + u 2M =2Acos 2 1 d d π λ −    ÷   cos2π 1 2 2 d dt T λ +   −  ÷   Biên độ dao động của điểm M: A M = 2a M |cos( 1 2 d d π λ − )| * Điểm dao động cực đại: d 1 – d 2 = kλ (k∈Z) . Số điểm hoặc số đường (không tính hai nguồn): l l k λ λ − < < : số lẻ. * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d 1 – d 2 = (2k+1) 2 λ (k∈Z) Số điểm hoặc số đường (không tính hai nguồn): 1 1 2 2 l l k λ λ − − < < − : luôn là số chẳn. III. SÓNG DỪNG - ÂM. 1. * Giới hạn cố định ⇒ Nút sóng. * Giới hạn tự do ⇒ Bụng sóng * Nguồn phát sóng ⇒ được coi gần đúng là nút sóng 2. Điều kiện để sóng dừng giữa hai điểm cách nhau một khoảng l: * Hai điểm đều là nút sóng: * ( ) 2 l k k N λ = ∈ . Số bụng sóng = số bó sóng =số múi = k. Số nút sóng = k + 1 * Một điểm là nút sóng còn một điểm là bụng sóng: (2 1) ( ) 4 l k k N λ = + ∈ . Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1 * Mức cường độ âm: 0 ( ) lg I L B I = Hoặc 0 ( ) 10.lg I L dB I = . Với I 0 = 10 -12 W/m 2 ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn. B. Bài tập. 1. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: a. lỏng và khí. b. khí và rắn. c. rắn, lỏng, khí.d. rắn và trên mặt môi trường lỏng. Câu 2. Hai điểm M 1 và M 2 trên 1 phương truyền sóng cách nhau 1 khoảng d. Sóng truyền từ M 1 tới M 2 . Độ lệch pha giữa sóng ở M 1 so với M 2 là: a. λπϕ /2 d =∆ b. λπϕ /2 d −=∆ c. d/2 πλϕ =∆ d. d/2 πλϕ −=∆ *Dùng chung cho các câu 3 và 4. Sóng truyền trên sợi dây vận tốc 8m/s, pt dao động của nguồn là u o = 3cos100 t π cm. Câu 3. Bước sóng trên dây giá trị: GV: Huỳnh Phước Tuấn - Đt: 0935812546 1 O x M d Đề cương ôn tập Vật Lý 12 - Trường THPT Phan Châu Trinh a. 8cm b. 80cm c. 16 cm d. 160cm Câu 4. PTDĐ của điểm M cách A 24cm là: a. u M = 3cos(100 π t - 2/ π ) b. u M = 3sin(100 π t + 2/ π ) c u M = 3cos(100 π t – 0,6 π ) d. u M = 3cos100 π t Câu 5.Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng : a. cùng tần số. b.có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. c. cùng biên độ. d. cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. * Dùng chung cho các câu 6,7,8,9. Hai nguồn S 1 , S 2 giống nhau pt dao động : u = acos t ω . Gọi d 1 ,d 2 là k/c từ 2 nguồn tới vị trí M. Xem biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Câu 6. Biên độ dao động của M là a. A =2acos λ π 12 dd − b. A = λ π 12 cos2 dd a − c.A = λ π 12 cos2 dd a + d. A = λ π 2 cos2 12 dd a − Câu 7. PTDĐ của M là: a. u M = 2acos λ π 12 dd − .cos       + − λ πω 12 dd t b. u M = 2acos λ π 12 dd − .cos       − − λ πω 12 dd t c. u M = 2acos λ π 12 dd + .cos       + − λ πω 12 dd t d. u M = 2acos λ π 2 12 dd − .cos       + − λ πω 21 dd t Câu 8. Điểm M dao động cực đại khi: a. d 2 – d 1 = k λ b. d 2 –d 1 = 2k λ c. d 2 –d 1 = k λ /2 d. d 2 + d 1 = k λ Câu 9. Điểm M đứng yên khi: a. d 2 –d 1 =k λ /2 b. d 2 –d 1 = (2k +1) λ /2 c. d 2 + d 1 = k λ /2 d. d 2 – d 1 = k λ Câu 10.Sóng truyền từ A tới M với bước sóng 6ocm và cách A 45 cm. So với A, sóng tại M tính chất nào sau đây ? a. trễ pha 1 góc 2/3 π . b. Sớm pha hơn 1 góc 2/3 π . c. Cùng pha. d. Ngược pha. Câu 11. Trong hiện tượng giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S 1 S 2 giống nhau. Khoảng cách giữa hai điểm cực đại hay đứng yên trên đoạn S 1 S 2 là: a. k λ b. (2k +1) λ c. k 2 λ d. (2k +1) 2 λ * Dùng chung cho câu 12,13,14. Sóng truyền từ nguồn O tới M với OM = 45cm. Pt sóng ở O là: u = Acos t ω , với A = 5cm ;f = 5Hz. Câu 12. Vận tốc của sóng khi M lệch pha so với O 15 3/ π rad là: a. 180cm/s. b. 90cm/s. c.120cm/s. d. 150cm/s. Câu 13. Vận tốc dao động của M khi t 1 = 1/5s và t 2 = 1/3s là: a. v 1 = 25cm/s, v 2 = - 136cm/s. b.v 1 = 0cm/s, v 2 = - 136cm/s. c.v 1 = 25cm/s, v 2 = - 126cm/s. d.v 1 = 125cm/s, v 2 = - 136cm/s. Câu 14. Ở thời điểm t li độ của M là 3cm. Sau đó 0,5s thì li độ của M là: a. 1,5cm. b. 3cm. c. - 3cm. d. 5cm. * Dùng chung cho các câu 15,16. Sóng bước sóng 60cm. Câu 15. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau cách nhau một khoảng: a. d = 60cm. b. d = 15cm. c. d = 30 cm. d. d = 120cm. Câu 16. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 45 0 cách nhau một khoảng: a. d = 7,5cm. b. d = 15cm. c. d = 30 cm. d. d = 120cm. * Dùng chung cho các câu 17, 18, 19. Nguồn O dao động với tần số 120Hz và với phương trình: u = Acos t ω , tạo ra sóng trên mặt nước biên độ 0,2cm. Biết khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Câu 17. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: a. 120cm/s. b. 30cm/s. c.60cm/s. d. 100cm/s. Câu 18. Pt dao động tại M cách O 12 cm là: a. u M = 0,2cos240 π (t + 2) cm. b. u M = 0,2cos240 π (t - 2) cm. c. u M = 0,2cos240 π (t + 0,2) cm. d. u M = 0,2cos240 π (t - 0,2) cm. Câu 19. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà tại đó dao động là cùng pha. Khoảng cách d (k∈N) nhận giá trị: a. d = 0,8k cm. b. d = 0,5k cm. c. d = 1,2k cm. d. d = 0.2k cm. Câu 20. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng nước trên mặt hồ bằng 9cm. Nếu trong thời gian 1 phút sóng đập vào bờ 6 lần thì tốc độ lan truyền của sóng bằng: a. 0,9m/s. b. 1,5 m/s. c. 0,67m/s. d.54m/s. GV: Huỳnh Phước Tuấn - Đt: 0935812546 2 Đề cương ôn tập Vật Lý 12 - Trường THPT Phan Châu Trinh Câu 21. Trên mặt nước hồ nguồn O dao động với f = 50Hz. Trên mặt nước xuất hiện những sóng tròn đồng tâm cách đều, mỗi vòng cách nhau 3cm. Tốc độ truyền sóng bằng: a. 120cm/s. b. 360 cm/s. c. 150cm/s. d. 180cm/s. * Dùng chung cho các câu 21, 22,23. Hai nguồn S 1 , S 2 cách nhau 12 cm, dao động với tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,8m/s. Pt dao động của 2 nguồn là: u = Acos2 π ft. Câu 21. Giữa S 1 , S 2 bao nhiêu đường hypebol (tính luôn vân trung tâm) mà tại dó chất lỏng dao động mạnh nhất. a. 15 vân. b. 17 vân. c. 13 vân. d. 19 vân. Câu 22. Pt dao động tại M cách đều S 1 , S 2 một khoảng d = 8cm là: a. u M = 2Acos )100( t π b. u M = 2Acos )100( ππ − t . c. u M = 2Acos )2/100( t ππ − . d. u M = 2Acos )2/100( ππ + t . Câu 23. Pt dao động tại M ’ nằm trên trung trực S 1 , S 2 cách đường S 1 S 2 một khoảng 8cm là: a. u M’ = )2/100cos(2 ππ − tA . b. u M’ = )100cos(2 ππ − tA . c. u M’ = )2/3100cos(2 ππ − tA . d. u M’ = )2/100cos(2 ππ + tA . Câu 24. Nguồn phát sóng O chu kỳ 0,0625s tạo sóng tròn trên mặt nước. Tại hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 6 cm thì luôn dao động cùng pha. Vận tốc truyền sóng giá trị 40cm/s scmv /60 ≤≤ . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: a. 52cm/s. b. 48cm/s. c. 36cm/s. d. 44 cm/s. Câu 25. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 4 nút thì bước sóng của dao động là: a. 1m. b. 0,5m. c. 2m. d. 0,25m. Câu 26. Một dây đàn hồi AB dài 60cm đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm giao thoa dao động với f = 50Hz. Trên dây sóng dừng với 3 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là: a. 1,2m/s. b. 28m/s. c. 24m/s. d. 20m/s. Câu 27. Hai nguồn kết hợp AB dao động với tần số 13Hz. Trên đường nối AB, tại điểm M cách A,B những khoảng d 1 = 19cm và d 2 = 21cm sóng biên độ cực đại và giữa M và trung trực AB không cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: a. 46cm/s. b. 26cm/s. c. 28cm/s. d. 14cm/s. Câu 28. Hai nguồn AB cách nhau 13cm, cùng dao động theo pt u = 2cos t π 40 cm. Biết tốc độ truyền sóng là 0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực đại trên AB là: a. 7. b. 9. c. 11. d. 5. Câu 29. Hai nguồn AB cách nhau 10cm, f =120Hz, A = 0,5cm. Biết trên mặt nước, tại vùng giữa AB 5 gợn lồi và những gợn này chia AB thành 6 đoạn mà hai đoạn ở hai đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Bước sóng của sóng là: a. 4cm. b. 8cm. c. 2cm. d. 16cm. Câu 30. Hai nguồn kết hợp AB cách nhau 18cm, f =20Hz, A = 0,5cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s. Nếu không tính đường trung trực của AB thì số đường hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất là: a. 2 gợn. b. 8 gợn. c. 4 gợn. d, 16 gợn. Câu 31. Hai nguồn kết hợp AB dao động với f =25Hz. Giữa AB 10 đường hypebol mà tại đó chất lỏng không dao động. Khoảng cách giữa hai đỉnh hypebol ngoài cùng là ở hai bên vân trung tâm là 18cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: a. 0,25m/s. b. 0,8m/s. c. 0,75m/s. d. 1m/s. Câu 32. Hai nguồn AB cách nhau 10,4 cm,cùng dao động theo pt u = acos t π 80 cm. Vận tốc truyền sóng là 0,64m/s. Số hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất mà không tính vân trung tâm là: a. 13 vân. b. 8 vân. c. 12 vân. d. 16 vân. Câu 33. Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 4 nút thì bước sóng là: a. 1m. b. 0,5m. c. 0,25m. d. 0,75m. Câu 34. Một sóng tần số 100Hz và tốc độ 360m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng độ lệch pha bằng 3/ π rad. a. 0,12m. b. 22,5 cm. c. 1,2m. d. 12cm. * Dùng chung cho các câu 35, 36, 37 và 38. Hai nguồn kết hợp AB cách nhau 9cm, dao động với f =15Hz. Vận tốc truyền sóng là 0,3m/s. Câu 35. Điểm M cách A 20cm và cách B 28 cm dao động với biên độ: a. Cực đại. b. Cực tiểu. c. Bằng nửa biên độ cực đại. d. Bằng 1/4 biên độ cực đại. Câu 36. Số vân giao thoa cực đại giữa M và trung trực AB bằng: a.3 vân. b.4 vân. c. 5 vân. d.7 vân. Câu 37. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là: a. 9 điểm. b.8 điểm. c. 7 điểm. d. 11 điểm. Câu 38. Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn AB là: a. 12 điểm. b.9 điểm. c. 10 điểm. d. 6 điểm. GV: Huỳnh Phước Tuấn - Đt: 0935812546 3 Đề cương ôn tập Vật Lý 12 - Trường THPT Phan Châu Trinh Câu 39.Một sợi dây đàn một đầu được nối vào một nhánh âm thoa (cố định), đầu kia giữ cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 600Hz thì tạo ra sóng dừng trên dây 4 bụng và biên độ sóng 2mm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 400cm/s. Chiều dài của sợi dây là: a.1,5m. b.1,33m. c.2,7m. d.3,33m. * Dùng chung cho các câu 40, 41 Dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào âm thoa ( xem cố định) dao động với tần số 100Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Câu 40. Chiều dài của dây là 8cm. Tìm kết luận đúng: a. ;4cm = λ trên dây không sóng dừng. b. ;4cm = λ trên dây sóng dừng. c. ;4cm = λ sóng dừng với 2nút và 3 bụng. d. ;4cm = λ sóng dừng 3 nút và 2 bụng. Câu 41. Chiều dài của dây là 21cm. Số nút và bụng sóng ( kể cả hai đầu) bằng: a. 11nút và 11 bụng. b. 10 nút và 10 bụng. c. 11 nút và 10 bụng. d. 10 nút và 11 bụng. Câu 42. Âm thoa điện gồm 2 nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm A,B. AB = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng = 1,2m/s. bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa AB mà không kể vân trung tâm? a. 8 gợn sóng. b. 14 gợn sóng. c. 15 gợn sóng. d. 17 gợn sóng. Câu 43. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp AB dao động với tần số 150Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,3m/s. Với M những khoảng d 1 , d 2 nào sẽ dao động với biên độ cực đại? a. d 1 = 25cm, d 2 = 20cm. b. d 1 = 25cm, d 2 = 21cm. c. d 1 = 25cm, d 2 = 22cm. d. d 1 = 20cm, d 2 = 25cm. * Dùng chung cho các câu 44, 45. Đầu A của sợi dây dao động với tần số f, biên độ A = 4cm, vận tốc truyền sóng 4m/s. Một điểm M cách A một đoạn 28cm luôn dao động lệch pha với A một góc 2/)12( πϕ +=∆ k (k∈Z). Câu 44. Tính bước sóng λ biết HzfHz 2622 ≤≤ ? a. λ = 0,16cm. b. λ = 4m. c. λ = 0,4cm. d. λ = 1,6m. Câu 45. Phương trình dao động tại A là u = Acos t ω . Phương trình tại M là: a. u M = 4cos(50 ππ 5,3 − t )cm. b.u M = 4cos(50 ππ 5,0 − t )cm. c.u M = 4cos(50 ππ 5 − t )cm. d.u M = 4cos(50 ππ 5,0 + t )cm. * Dùng chung cho các câu 46,47. Hai nguồn kết hợp AB cách nhau 50mm, dao động theo pt: u = Acos20 t π trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực AB, ta thấy vân bậc k đi qua điểm M hiệu số MA - MB = 12mm và vân bậc k + 3 (cùng loại với vân k) đi qua điểm M’ với M’A - M’B = 36mm. Câu 46. Bước sóng và vận tốc truyền sóng là: a. λ = 8mm; v = 0,8m/s. b. λ = 0,8mm; v = 8m/s. c. λ = 4mm; v = 0,4m/s. d. λ = 8cm; v = 0,8m/s. Câu 47. Vân bậc k là vân là vân cực đại hay cực tiểu và k bằng bao nhiêu? a. Vân cực đại bậc 1. b.Vân cực tiểu bậc 1. c.Vân cực đại bậc 3. d.Vân cực tiểu bậc 3. * Dùng chung cho các câu 48,49. Một dây đàn chiều dài l = 0,5m, vận tốc truyền sóng trên dây v = 435m/s. Câu 48. Tần số âm bản mà dây phát ra bằng: a. 217,5Hz. b. 435Hz. c. 150Hz. d.50Hz. Câu 49. Nếu đặt ngón tay vào điểm cách đầu dây một khoảng l/3 thì âm phát ra tần số: a. 435Hz. b. 625,5Hz. c. 217,5Hz. d. 150Hz. Câu 50. Một dây dài 80cm phát ra âm tần số 100Hz. Quan sát trên dây, người ta thấy 5 nút ( gồm cả hai nút ở hai đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là: a. 20m/s. b. 32m/s. c. 40m/s. d. 250m/s. Câu 51. Một dây AB dài 90cm đầu B thả tự do. Tạo ở A dao động tần số f = 100Hz ta sóng dừng trên dây với 4 bụng sóng. Vận tóc truyền sóng trên dây bằng: a. 250m/s. c. 0,4m/s. c. 40m/s. d. 45m/s. * Dùng chung cho các câu 52, 53. Một sợi dây AB dài 57cm, đầu A gắn vào nhánh giao thoa dao động với tần số 50Hz (xem A cố định). Tren dây sóng dừng, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút thứ tư là 21cm. Câu 52. Bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là: a. λ = 12cm; v = 6m/s. b. λ = 8cm; v = 6m/s. c. λ = 4mm; v = 0,4m/s. d. λ = 12cm; v = 8m/s. Câu 53. Số nút N 1 và số bụng sóng N 2 bằng: a. N 1 = 10; N 2 = 10. b.N 1 = 9; N 2 = 9. c.N 1 = 11; N 2 = 11. d.N 1 = 13; N 2 = 13. Câu 54.Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp.Tìm câu sai: a. Hai sóng tới luôn cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. b. Tại những điểm biên độ cực đại, hai sóng tới luôn cùng pha. c.Tại những điểm biên độ cực tiểu, hai sóng tới luôn ngược pha. d. Vân giao thoa là một học các đường hypebol. * Dùng chung cho các câu 55, 56. Trên mặt nước hồ yên lặng, một người dập dình một con thuyền tạo ra sóng trên mặt nước. Người này nhận thấy thuyền thực hiện 12 dao động trong 20s, mỗi dao động tao ra ngọn sóng cao 15cm so với mặt hồ yên lặng. Đồng thời sóng đã tới bờ cách thuyền 12m sau 6s. Câu 55. Chu kỳ, tốc độ lan truyền và bước sóng bằng: GV: Huỳnh Phước Tuấn - Đt: 0935812546 4 Đề cương ôn tập Vật Lý 12 - Trường THPT Phan Châu Trinh a. 1,7s; 2m/s;3,3m. b.2s; 2,7m/s;3m. c.2,2s; 2m/s;3m. d.2s; 1,7m/s;3,3m. Câu 56. Biên độ sóng bằng: a. 15cm. b. 7,5cm. c.2,5cm. d. 4cm. Câu 57. Âm cường độ I 1 mức cường độ 20dB; âm cường độ I 2 mức cường độ 30dB. Chọn hệ thức đúng: a. I 2 = 1,5I 1 . b.I 2 = 15I 1 . c.I 2 = 10I 1 . d.I 2 = 100I 1 . Câu 58. Tại một điểm A cách nguồn âm khoảng d, âm cường độ I A = 3086.10 -9 W/m 2 . Cường độ chuẩn I 0 của âm bằng: a. 10 -12 W/m 2 . b.4.10 -12 W/m 2 . c.3.10 -12 W/m 2 . d.3,086.10 -12,5 W/m 2 . Câu 59. Mức cường độ âm khi nói thầm là 20dB với âm cường độ I 1 , khi gào thét là 80dB với âm cường độ I 2 . Hệ thức liên hệ giữa I 1 và I 2 là: a. I 2 = 10 6 I 1 . b.I 2 = 60I 1 . c.I 2 = 6000I 1 . d.I 2 = 600I 1 . Câu 60. Ở đầu một thanh thép dao động với tần số 20Hz chạm vào mặt nước. Trên hai điểm M và N nằm cách nhau d=5cm trên đường thẳng qua tâm sóng luôn dao động cùng pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước, biết rằng vận tốc đó vào khoảng từ 40cm/s đến 60cm/s. a. 40cm/s b. 60cm/s c. 50cm/s d. 55cm/s Câu 61. Cho một sóng ngang phương trình sóng là U=8sin2 π ( t10 - 50/x )(mm) trong đó x(cm), t(s). Chu kì của sóng là: a. T=0,1s b. T=50s c. T=8s d. T=1s Câu 62. Một sóng truyền trên mặt biển bước sóng 5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau a. 1,25m b. 2,5m c. 5m d. 7,5m. Câu 63. Sóng ngang là sóng đặc điểm: a. Phương truyền sóng là phương ngang. b. các phần tử của môi trường chỉ dao động theo phương ngang. c. các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. d. Phương truyền sóng là phương dọc. Câu 64. Hai nguồn kết hợp giao thoa với nhau, tạo ra những điểm biên độ sóng cực đại tại những vị trí: a. hiệu số đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng. b. hiệu số đường đi bằng một số bán nguyên lần bước sóng. c. nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn. d. nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn. Câu 65. Câu nào sau đây là đúng khi nói về đặc trưng sinh lí của âm? a. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. b. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. c.Âm sắc phụ thuộc vào mức cường độ âm. d. Độ to của âm phụ thuộc vào các hoạ âm (đồ thị dao động của âm). Câu 66. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ cao của âm? a. Độ cao của âm liên quan đến đặc tính vật lý là cường độ âm. b. Âm càng bổng (thanh) nếu tần số của nó càng lớn. c. Những âm trầm (thấp) tần số nhỏ. d. Trong âm nhạc, các nốt đồ, rê, mi, pha, sol, la, si ứng với các âm độ cao tăng dần. Câu 67. Sở dĩ nghe nhạc cụ phát ra những đoạn nhạc ở cùng một độ cao nhưng ta vẫn phân biệt được tiếng của từng nhạc cụ là vì chúng khác nhau về: a. tần số. b. biên độ. c. âm sắc. d. cường độ âm. Câu 68. Tìm câu sai: a. Sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng giao thoa sóng. b. Trong hiện tượng sóng dừng trên dây một đầu tự do thì đầu tự do luôn là nút sóng. c. Quá trình nào diễn ra mà ta quan sát được hiện tượng giao thoa thì thể khẳng định đó là quá trình sóng. d. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn cùng phương, cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 69. Khi sóng truyền trên dây, sóng tới và sóng phản xạ luôn: a. cùng tần số và ngược pha. b. cùng bước sóng nhưng chu kỳ khác nhau. c. cùng vận tốc truyền sóng. d. cùng pha. Câu 70.Trên phương truyền sóng, các điểm dao động cùng pha với nhau cách nhau 1 khoảng: a. chỉ bằng 1 bước sóng. b. bằng một số nguyên lần bước sóng. c. bằng nửa bước sóng. d. bằng1/4 bước sóng. ********************************** GV: Huỳnh Phước Tuấn - Đt: 0935812546 5 . CHƯƠNG II: SÓNG CƠ HỌC A. Lý thuyết. I. Sóng cơ. 1. Bước sóng: λ = vT = v/f Trong đó: λ: Bước sóng; T (s): Chu kỳ của sóng; f (Hz): Tần số của sóng v: Vận. III. SÓNG DỪNG - ÂM. 1. * Giới hạn cố định ⇒ Nút sóng. * Giới hạn tự do ⇒ Bụng sóng * Nguồn phát sóng ⇒ được coi gần đúng là nút sóng 2. Điều kiện để có sóng

Ngày đăng: 01/06/2013, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan