Báo cáo thực tập Tại Công ty CP Cung ứng dịch vụ Hàng không.DOC

17 724 0
Báo cáo thực tập Tại Công ty CP Cung ứng dịch vụ Hàng không.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Tại Công ty CP Cung ứng dịch vụ Hàng không

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang trong thời kì quá độ lên CNXH, Đảng và Nhà nước ta chủtrương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà thực tế cho thấychưa có một nước nào thành công trong phát triển kinh tế thị trường lại thiếu khuvực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế tư nhân như một động lực thúc đẩy sản xuấthàng hoá phát triển trong nền kinh tế thị trường Khu vực kinh tế tư nhân đang thựcsự trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta Vaitrò tích cực của kinh tế tư nhân ở nước ta đã được nhận định ở Nghị Quyết TƯ 5khoá IX:” Sự phát triển của kinh tế tư nhân đã góp phần giải phóng lực lượng sảnxuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, tăng thêm lượng công nhân, lao động và doanh nhân Việt Nam, thực hiệncác chủ trương xã hội hoá y tế, văn hoá, giáo dục…”1Trước vai trò to lớn của kinhtế tư nhân việc đòi hỏi cần phải nhận thức một cách đúng đắn khu vực kinh tế tưnhân được đặt ra ngày càng trở nên bức thiết hơn Đó chính là động lực thúc đẩy

em lựa chọn đề tài: "Phát triển kinh tế tư nhân trong thời kì quá độ ở nước ta"

Trong bài viết này em tập trung vào việc làm rõ hơn nữa về khái niệm kinh tếtư nhân, xác định rõ vị trí, vai trò của khu vực kinh tế này, đồng thời nêu lên thựctrạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay để từ đó đưa ra được nhữnggiải pháp phát triển phù hợp kinh tế tư nhân nhằm phát huy mặt tích cực và hạnchế những mặt tiêu cực của khu vực kinh tế tư nhân.

1Đảng cộng sản Vịêt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp h nh Trung ành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, H Nành Trung ội, 2003, tr55-56.

1

Trang 2

NỘI DUNG

I Cơ sở lí luận về kinh tế tư nhân

1 Kinh tế tư nhân và bản chất của kinh tế tư nhân

Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên mộthình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.

Kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế được hình thành và phát triển dựa trênnền tảng chủ yếu là sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lợi ích cá nhân Do đó,kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phầnkinh tế cá thể, tiểu chủ và thành phần kinh tế tư bản tư nhân.

Bản chất của kinh tế tư nhân thể hiện qua ba mối quan hệ cơ bản: quan hệsở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phânphối sản phẩm

 Về quan hệ sở hữu

Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở tồn tại của kinh tế tư nhân Sở hữutư nhân phát triển từ thấp lên cao và bao gồm hai hình thức cơ bản:1, Sở hữu tưnhân nhỏ là sở hữu cá nhân hay hộ gia đình sản xuất ra sản phẩm bằng sức laođộng của chính cá nhân hay hộ gia đình Sở hữu tư nhân nhỏ là hình thức sở hữutồn tại chủ yếu trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn, giá trị thặng dư không đángkể; 2, sở hữu tư nhân lớn gắn liền với nền sản xuất lớn, là đại biểu của nền kinh tếhàng hoá phát triển đến trình độ cao, của phương thức sản xuất tư bản côngnghiệp.

 Về quan hệ trong tổ chức quản lý sản xuất

Đối với hình thức kinh tế cá thể, do dựa trên quy mô nhỏ và hầu nhưkhông sử dụng lao động làm thuê, nên việc tổ chức quản lý sản xuất diễn ra trongphạm vi một gia đình Các cá nhân tự mình tổ chức sản xuất hoặc chịu sự phâncông của người chủ gia đình trong quá trình sản xuất - kinh doanh.

Kinh tế tiểu chủ là hình thức tổ chức sản xuất có quy mô sản xuất – kinhdoanh lớn hơn kinh tế cá thể, tự mình trực tiếp lao động và có thuê thêm một vàilao động.

Đối với hình thức tổ chức kinh doanh kiểu tư bản tư nhân, việc tổ chứcquản lý sản xuất được biểu hiện ở mô hình doanh nghiệp Trong nền kinh tế thịtrường, doanh nghiệp là một mô hình tổ chức kinh doanh mà chủ thể doanhnghiệp đồng thời là chủ thể tư bản (vốn), có thuê lao động và có mục tiêu tạo ra

Trang 3

giá trị thặng dư Ngay từ khi mới ra đời mô hình doanh nghiệp đã thể hiện là mộtmô hình tổ chức sản xuất mới, khác với hình thức kinh tế cá thể.

 Về quan hệ phân phối:

Thực chất, quan hệ phân phối là việc giải quyết mối quan hệ về lợi ích kinh tếgiữa các cá nhân tham gia vào quá trình tái sản xuất – kinh doanh khác nhau cóquan hệ phân phối khác nhau Đối với kinh tế cá thể, do dựa vào sức lao động củabản thân nên sản phẩm và kết quả lao động chủ yếu thuộc về gia đình hay cá nhânđó Đối với kinh tế tư bản tư nhân, nhìn chung quan hệ phân phối được dựa trênnguyên tắc: chủ sở hữu chiếm phần sản phẩm thặng dư còn người lao động đượchưởng phần sản phẩm tất yếu.

2 Đặc điểm của kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay

Kinh tế tư nhân ở nước ta đang tồn tại và phát triển trong những điều kiện chủyếu sau

Một là, kinh tế tư nhân mới được phục hồi và phát triển nhờ công cuộc đổi

mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo

Hai là, kinh tế tư nhân hình thành và phát triển trong điều kiện có Nhà nước

xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng Sản

Ba là, kinh tế tư nhân ở nước ta ra đời và phát triển trong điều kiện quan hệ

sản xuất thống trị trong xã hội là quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa

Bốn là, kinh tế tư nhân nước ta ra đời và phát triển ở một nước quá độ lên chủ

nghĩa xã hội từ một nền kinh tế chậm phát triển, trong bối cảnh thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, giải phóng sức sản xuất, chủ động hội nhập kinh tế quốctế

Kinh tế tư nhân ở nước ta có đặc điểm khác về bản chất so với kinh tế tư nhânở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay, điều đó thể hiện ở chỗ:

Kinh tế tư nhân ở nước ta là kết quả của chính sách phát triển kinh tế nhiềuthành phần, là bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Như vậy, kinh tế tư nhân ở nước ta ra đời và phát triển vì chính công cuộcđổi mới và phục vụ cho sự nghiệp đổi mới Vì vậy, nó mang bản chất khác vớikinh tế tư nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa trước đây và hiện nay.

Kinh tế tư nhân ở nước ta bị chi phối và phát triển theo định hướng mà Đảngcộng sản Việt Nam đề ra thông qua hệ thống các chính sách, pháp luật của Nhànước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống chính sách và pháp luật đóthể hiện ý chí của nhân dân, vì lợi ích của quảng đại quần chúng nhân dân

3

Trang 4

II Vai trò của kinh tế tư nhân

Kinh tế tư nhân gắn liền với lợi ích cá nhân – một trong những động lực thúc

đẩy xã hội phát triển Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người từ xưa đến nayđã cho thấy lợi ích của mỗi cá nhân là động lực trước hết và chủ yếu thúc đẩy xãhội phát triển Điều cốt yếu là phải tạo ra và sử dụng động lực đó phù hợp, phụcvụ lợi ích chung của toàn xã hội Nền kinh tế thị trường tồn tại mấy trăm năm vẫnchủ yếu dựa trên lợi ích cá nhân và tôn trọng lợi ích cá nhân Vấn đề là nhà nước,với tư cách là tổ chức quản lí xã hội, phải định hướng, dẫn dắt lợi ích cá nhân hàihoà với lợi ích xã hội Thực tế cũng cho thấy, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungđã đề cao quá mức lợi ích nhà nước, tập thể, coi nhẹ lợi ích cá nhân, do đó làmthui chột động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong thời kì chuyển đổi sang nềnkinh tế thị trường, với việc tôn trọng lợi ích cá nhân, đã tạo ra một động lực mạnhmẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Quá trình chuyển đổi của nền kinh tếnước ta trong những năm qua cũng đã chứng minh điều đó Sự hội sinh và pháttriển của kinh tế tư nhân trong những năm đổi mới chính là sự kết hợp đúng lợi íchcá nhân và lợi ích xã hội trong quá trình sản xuất, do đó đã tạo ra động lực quantrọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Kinh tế tư nhân là bộ phận quan trọng của kinh tế thị trường Bất kỳ một nền

kinh tế nào hoạt động theo cơ chế thị trường đều phải thừa nhận và khuyến khíchtổ chức mô hình doanh nghiệp Ngược lại, mô hình tổ chức doanh nghiệp tự nóứng xử theo cơ chế thị trường và có sức sống mãnh liệt trong môi trường của cơchế thị trường Ở Việt Nam muốn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa thì phải phát triển kinh tế tư nhân nói chung và mô hình tổ chứcdoanh nghiệp nói riêng Tóm lại, sự tự do tham gia kinh doanh của kinh tế tư nhân,chủ yếu là các doanh nghiệp, vào bất kỳ lĩnh vực sản xuất – kinh doanh và dịch vụnào (trừ các lĩnh vực mà pháp luật không cho phép) cũng là cơ sở của cơ chế thị

trường – ở đó có sự cạnh tranh.

Kinh tế tư nhân ở nước ta hiện nay bao gồm: Kinh tế cá thể, tiểu chủ và các

loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân.

 Vai trò, vị trí của hộ kinh doanh cá thể.

Trang 5

+ Hộ kinh doanh cá thể được thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ Hộ làmột đơn vị cơ bản tham gia vào quá trình sản xuất và cung ứng những sản phẩmthoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho xã hội và xuất khẩu.

+ Góp phần tích cực vào việc tăng trưởng kinh tế của đất nước.

+ Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, hộ kinh doanh cá thể pháttriển dưới nhiều hình thức (hộ gia đình, trang trại gia đình…) phong phú, đa dạngvề ngành nghề đã tạo ra nhiều cơ hội để các hộ và cá nhân tham gia vào quá trìnhphân công lao động xã hội.

+ Thu hút nhiều lao động ở nông thôn cũng như thành thị, đặc biệt là lao độngnông nhàn ở ngay tại các địa phương tham gia vào sản xuất – kinh doanh, nângcao đời sống và ổn định chính trị – xã hội.

 Vai trò của các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân + Các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là mô hình tổchức kinh doanh của nền sản xuất hàng hoá.

+ Với hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp, năng suất lao động và hiệuquả sản xuất tăng lên nhiều, trình độ xã hội hoá cũng được phát triển nhanh chóng + Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay, đó là mô hình tổchức kinh doanh có hiệu quả nhất, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của lực lượngsản xuất Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy, mô hình tổ chức doanh nghiệp đã,đang và còn tiếp tục là một mô hình tổ chức kinh tế có hiệu quả, phù hợp với cơchế thị trường hiện đại.

III.Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam.

1 Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân

Khu vực kinh tế tư nhân đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự

phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới kinh

tế, kinh tế tư nhân ở nước ta đã thực sự được hồi sinh và phát triển mạnh mẽ cả vềquy mô, phạm vi và lĩnh vực hoạt động.

1.1 Sự phát triển về số lượng của khu vực kinh tế tư nhân.

* Về hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ

Hộ kinh doanh cá thể có số lượng lớn và tăng nhanh Tính đến cuối năm 2003,cả nước có 2,7 triệu hộ kinh doanh cá thể công thương nghiệp, 130.000 trang trạivà trên 10 triệu hộ nông dân sản xuất hàng hoá Nếu tính ở thời điểm năm 2000, thìsố hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ chiếm 51,89%, số hộ sản xuất công nghiệp5

Trang 6

chiếm 30,21%, giao thông vận tải chiếm 11,63%, xây dựng chiếm 0,81%, các hoạtđộng khác chiếm 5,64%.

 Về doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân.

Năm 1991 cả nước chỉ có 414 doanh nghiệp thì đến năm 1992 có 5189 doanhnghiệp, năm 1995 có 15276 doanh nghiệp, năm 1999 có 28700 doanh nghiệp.Trong giai đoạn 1991 – 1999, bình quân mỗi năm tăng thêm 5000 doanh nghiệp.

Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 là một khâu đột phá thúc đẩysự phát triển vượt bậc của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Sau gần 4năm thực thi Luật doanh nghiệp, đến cuối năm 2003 đã có gần 73 nghìn doanhnghiệp mới đăng ký, đưa tổng số doanh nghiệp đăng ký lên gần 120.000 doanhnghiệp.

1.2 Về quy mô vốn và lĩnh vực, địa bàn kinh doanh

Cho đến nay, khu vực kinh tế tư nhân đã thu hút một lượng lớn vốn đầu tư xã hội Vốn đầu tư các doanh nghiệp dân doanh và hộ kinh doanh cá thể đang trởthành nguồn vốn đầu tư chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế ở nhiều địa phương.Tỷ trọng đầu tư của các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp dân doanh trongtổng số vốn đầu tư toàn xã hội đã tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001 và28,8% năm 2002 2.

Mức vốn đăng ký trung bình/doanh nghiệp cũng có xu hướng tăng lên Theobáo cáo tổng kết 4 năm thi hành Luật doanh nghiệp, thời kỳ 1991 – 1999 vốn đăngký bình quân/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng, năm 2000 là 0,96 tỷ đồng, năm2002 là 2,8 tỷ đồng, 3 tháng đầu năm 2003 là 2,6 tỷ đồng Tính chung mức vốnđăng ký trung bình của doanh nghiệp là khoảng 1,25 tỷ đồng

2 Tỷ trọng vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước năm 2003 là 17.8%.

Bảng 1: Lượng vốn đầu tư phát triển và tốc độ gia tăng

Trang 7

Toàn nền kinh tếKhu vực Nhànước

Khu vực ngoàiquốc doanh

Khu vực có vốnđầu tư nước ngoàiTỷ

% tăngTỷđồng

% tăngTỷđồng

% tăngTỷ đồng% tăng1199572447-30447-20000-22000-219968739420,634289440,88218009227003,1831997108370245357024,892450012,393030033,48419981171348,096503421,42780013,4724300- 19,85199913117011,9876958,118,343154213,4622670,8- 6,76200014533310,883567,58,5934593,79,6827171,819,857200116350012,29500013,43850011,003000010,18200218380010,11033006,54650018,334000119200321760018,412300019,15810025365007,2

Nguồn: thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2002-2003, Việt Nam và thế giới,trang 53.

Tổng cục thống kê: Kinh tế – xã hội Việt Nam 3 năm 2001-2003, NXB Thốngkê, 2003, trang 12-13.

Bảng 1 cho thấy, trong khi khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng đầu tư không ổn định, thì thời gian từ sau năm2000 đến nay (tức là từ sau khi thi hành Luật doanh nghiệp), khu vực ngoài quốcdoanh liên tục tăng trưởng về đầu tư Đây chính là kết quả của chính sách khuyếnkhích đầu tư và huy động nội lực của Đảng và Nhà nước và điều này cũng cho thấytiềm lực của khu vực ngoài quốc doanh còn khá lớn.

Khu vực kinh tế tư nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp đã mở rộng các hoạtđộng kinh doanh trong hầu hết các ngành và lĩnh vực mà pháp luật không cấm.Kinh tế tư nhân không còn chỉ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, thương mại,mà đã mở rộng hoạt động trong các ngành công nghiệp, dịch vụ cao cấp như côngnghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, chế biến, công nghệ thông tin, ngân hàng, tàichính, bảo hiểm, tư vấn…

1.3 Sự lớn mạnh về quy mô lao đọng và đóng góp trong việc giải quyết việclàm

Số lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân ngày càng tăng và chiếm tỷlệ lớn trong tổng số lao động, đặc biệt trong các cơ sở sản xuất kinh doanh Năm2002, số lao động thuộc khu vực kinh tế tư nhân là 9,616733 triệu người, chiếmhơn 79,89% tổng số lao động Theo số liệu thống kê, năm 2003 khu vực nhà nướccó 3,858 triệu lao động chiếm gần 10% lực lượng lao động xã hội, và theo chủtrương tinh giản biên chế, cải cách hành chính thì tỷ lệ này sẽ có xu hướng giảm.Như vậy hơn 90% lực lượng lao động đang làm việc trong khu vực tư nhân, do cơ7

Trang 8

cấu dân số trẻ hàng năm bổ xung trên 1,5 triệu lao động mới, gần 6% tỷ lệ thấtnghiệp ở thành thị và thời gian nông nhàn trên 26% sẽ tạo sức ép lớn đối với vấnđề tạo việc làm nói chung trong đó có khu vực kinh tế tư nhân.

Bảng 2: Số lượng và quy mô về lao động của các khu vực kinh tế ( tính đến ngày1-7-2002).

Loại hình cơ sở kinh doanh

Số cơ sở(cơ sở)

Số lao động(người)

Bình quân laođộng/1 cơ sở

2 Cơ sở sản xuất – kinh doanh 2.625.744 7.379.152 1,7

Nguồn: Tổng điều tra cơ sở kinh tế 2002,Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tếViệt Nam & thế giới 2002 – 2003.

Qua đó ta thấy được đóng góp lớn và quan trọng của khu vực kinh tế tư nhântrong việc tạo công ăn việc làm đặc biệt là trong điều kiện ở nước ta hiện nay vấnđề lao động và việc làm đang là vấn đề kinh tế – xã hội cấp bách So sánh về sứcđầu tư cho một chỗ làm ở doanh nghiệp tư nhân là 35 triệu VND; ở công ty tráchnhiệm hữu hạn là 45 triệu VND và ở doanh nghiệp nhà nước là 87,5 triệu VNDchứng tỏ ưu thế tương đối trong tạo việc làm ở khu vực kinh tế tư nhân Các doanhnghiệp và hộ kinh doanh cá thể ( phi nông nghiệp ) đã sử dụng khoảng 16% lựclượng lao động xã hội với khoảng hơn 6 triệu người Hầu hết các doanh nghiệpcũng góp phần chủ yếu đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động và pháttriển nguồn nhân lực Một bộ phận lớn lao động nông nghiệp đã được thu hút vào

Trang 9

các doanh nghiệp và thích ứng với phương thức sản xuất công nghiệp Sự pháttriển cuả kinh tế tư nhân không chỉ góp phần tạo việc làm, mà còn có tác dụng thúcđẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu lao động, vốn đang rất mất cân đối ở nước ta hiệnnay.

1.4 Khu v c kinh t t nhân ã óng góp quan tr ng v o GDP v thúc ư nhân đã đóng góp quan trọng vào GDP và thúc đẩy tăng trưởngđã đóng góp quan trọng vào GDP và thúc đẩy tăng trưởng đã đóng góp quan trọng vào GDP và thúc đẩy tăng trưởngọng vào GDP và thúc đẩy tăng trưởngành Trung ành Trung đã đóng góp quan trọng vào GDP và thúc đẩy tăng trưởngẩy tăng trưởng ăng trưởngy t ng trư nhân đã đóng góp quan trọng vào GDP và thúc đẩy tăng trưởngởngngkinh t

Nhà nướcTư nhân

1.Nông nghiệp:

1.1 Nhà nước1.2 Tư nhân

2.Công nghiệp và xây dựng cơ bản

2.1 Nhà nước2.2 Tư nhân

3.Dịch vụ

3.1 Nhà nước3.2 Tư nhân

Biểu: đóng góp của kinh tế tư nhân trong GDP ở Việt Nam Nguồn: IMF: country report No 03/327 December 2003.

Các số liệu ở biểu trên đã phản ánh tỷ trọng đóng góp trong GDP của kinh tế tưnhân và sự biến động trong thời kì 1998-2002, và có thể so sánh tương đối với khuvực nhà nước Tỷ lệ đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân ở mức 60% GDP, trongđó khu vực nông nghiệp có tỷ lệ đóng góp cao nhất, trên 90% sau đó đến khu vựccông nghiệp và xây dựng cơ bản (trên 55%) và cuối cùng là dịch vụ (khoảng 48%).Trong những năm gần đây, khu vực kinh tế tư nhân có tốc độ tăng trưởng rấtnhanh, góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước Trong 4 năm(2000- 2003), tốc độ tăng trưởng kinh tế của khu vực kinh tế tư nhân trong côngnghiệp đạt mức 20 %/ năm3 Trong nông nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân đã cóđóng góp đáng kể trong trồng trọt, chăn nuôi và đặc biệt là trong các ngành chếbiến, xuất khẩu Nhờ sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, cơ cấu kinh tế nông

9

Trang 10

nghiệp đã có sự chuyển dịch quan trọng theo hướng sản xuất hàng hoá, đẩy nhanhquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

1.5 Đóng góp về xuất khẩu

Theo số liệu thống kê của Bộ Thương mại, đến năm 2002, khu vực kinh tế tưnhân trong nước đóng góp khoảng 48% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.Kinh tế tư nhân là nguồn lực chủ yếu phát triển các mặt hàng mới, mở rộng thịtrường xuất khẩu Một số doanh nghiệp đã vươn lên chiếm lĩnh thị trường xuấtkhẩu về một số mặt hàng quan trọng Ở một số địa phương, kinh tế tư nhân là khuvực đóng góp chủ yếu về xuất khẩu (Hà Giang: 60%, Bình Thuận: 45%, QuảngNgãi: 34%).

1.6 Đóng góp vào ngân sách nhà nước

Đóng góp của các doanh nghiệp dân doanh vào ngân sách nhà nước đang có xuhướng tăng nhanh, từ khoảng 6,4% năm 2001 lên hơn 7% năm 20024 Thu từ thuếcông thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 đạt 103,6% kế hoạchvà tăng 13% so với năm 2001 Ngoài ra, khu vực kinh tế tư nhân còn góp phầntăng nguồn thu ngân sách từ thuế môn bài, VAT trong nhập khẩu và các khoản phíkhác.

1.7 Đóng góp trong việc tạo môi trường kinh doanh

Khu vực kinh tế tư nhân góp phần quan trọng tạo môi trường kinh doanh, thúcđẩy phát triển cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanhtiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, xoá đói giảm nghèo.

2

Một số hạn chế của khu vực kinh tế tư nhân

Một là,hầu hết các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta mới

được thành lập, hơn 90% là doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, kinh nghiệm vànăng lực cạnh tranh thấp nên dễ bị tổn thương

3.Thời báo Kinh tế Việt Nam, ngày 29 – 9 – 2003

4 Chỉ tính đóng góp trực tiếp thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp Năm 2002, khu vực có vốn đầutư nước ngoài đóng góp 6%; doanh nghiệp nhà nước: 23.4% trong tổng thu ngân sách.

Hai là,khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta nhìn chung năng lực cạnh tranh thấp,

trình độ công nghệ và năng lực quản lý kém.

Ba là, các doanh nghiệp tư nhân mới chủ yếu tập trung kinh doanh trong các

ngành thương mại và dịch vụ sơ cấp Số lượng doanh nghiệp trong các ngành côngnghiệp chế biến và dịch vụ cao cấp còn rất ít.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan