Văn mẫu lớp 7: Cảm nhận của em về tình mẹ

3 363 0
Văn mẫu lớp 7: Cảm nhận của em về tình mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ xứng đáng là bài ca lòng mẹ Việt Nam. Một đứa con chỉ có thể lớn lên bằng dòng sữa mẹ, bằng lời ru, tình thương của mẹ. Kháng chiến chống xâm lược bao giờ cùng là sự nghiệp của toàn dân. Nhưng tìm trong chính sử hoặc trong văn chương thành văn quá khứ thì chỉ thấy gương mặt của vua quan tướng tá, ít thấy bóng dáng người dân thường. Phải đến thời đại chúng ta, giai cấp vô sản lãnh đạo và lập nhà nước kiểu mới, hình ảnh người dân thường mới được thể hiện phong phú trong văn chương nghệ thuật. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, nhiều nhà thơ đã dựng được những đài kỉ niệm kì vĩ ghi lại những chiến công và lòng yêu nước của những con người vô danh ấy. Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm cững là một trong những đài kỉ niệm đó. “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” được Nguyễn Khoa Điềm sáng tác vào ngày 25 tháng 3 năm 1971 là một trong những bài thơ hay của tác giả. Bài thơ viết về bà mẹ Tây Nguyên luôn luôn địu con trên lưng khi làm việc. Chọn bà mẹ đang nuôi con và đứa con ấp vú mẹ làm hai nhân vật tham gia đánh giặc, tác giả muốn nhấn mạnh tính toàn dân của cuộc kháng chiến. Bài thơ là sự phát triển song song hai mối tình cảm lớn: tình mẹ con và tình dân nước. Hình ảnh người mẹ trong thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn là hình ảnh muôn thủa của bà mẹ Việt Nam, thương con, chịu đựng, tần tảo nuôi dạy con cái nhưng cũng là hình ảnh của người mẹ rất mới: yêu nước, thương dân, bất khuất. Cách đây mấy chục năm, trong kháng chiến chống Pháp có một bà mẹ nằm trong ổ chuối khô nhớ thương con ngoài mặt trận trong thơ Tố Hữu đã làm cho bao nhiêu người xúc động. Với ba khúc ca trong bài thơ của mình Nguyễn Khoa Điềm đã diễn tả tình yêu con và khát vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, từ đó giúp người đọc thấy được lòng yêu quê hương, đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này. Ở khúc ca thứ nhât, người mẹ ru con khi địu con trên lưng và giã gạo nuôi bộ đội, giấc ngủ em nghiêng theo nhịp chày, thấm mồ hôi lao động vất vả của mẹ? “Nhịp chày em nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời”. Tiêng ru con “nghiêng” theo nhịp chày làm cho giấc ngủ em cu Tai cũng “nghiêng” theo. Con như đang chia sẻ sự vất vả của mẹ. Má em cũng “nóng hổi” vì bao mồ hôi mẹ tuôn rơi. Hàng loạt hình ảnh hoán dụ (mồ hôi, má, vai, lưng, tim) được sử dụng rất “đắt” thể hiện trái tim yêu thương mênh mông của người mẹ nghèo. Lưng mẹ là chiếc nôi để con lớn lên. Tim mẹ dạt dào tình mẫu tử, đã “hát thành lời”. Hạt gạo hậu phương là “hạt vàng làng ta”; hạt gạo của mẹ nặng tình nghĩa, rất đáng tự hào: Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội Con mơ cho mẹ hạt gạo tráng ngần Mai sau con lớn vung chày lún sân... Ước mơ của người mẹ nối liền với giấc mơ con và hội tụ lại trong tình yêu thương sâu sắc những anh bộ đội. Khúc ca thứ hai là tiếng hát ru khi mẹ đi tỉa bắp trên núi Ka-lưi. Tình thương yêu và niềm hi vọng vô bờ bến của mẹ đối với con được thể hiện bằng những hình ảnh độc đáo: “Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka~lưi Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”. “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi; Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”. Hình ảnh mặt trời là một hình ảnh thực, mặt trời đem lại ánh sáng, sự sống cho cây cỏ, làm cho cây ngô Cảm nhận em tình mẹ Đề bài: Cảm nhận em tình mẹ Bài làm Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng bất diệt Chúng ta gặp văn, thơ viết hay, chân thực xúc động tình yêu thương cao mà mẹ dành cho Đối với đứa mẹ điều tuyệt vời suốt đời Dù thời gian bao lâu, dù người ta già tình yêu mẹ dành cho bao la Em người con, em yêu mẹ dành cho em Có lẽ đứa lớp cảm nhận sâu sắc tình mẹ thực chưa rõ ràng Nhưng em nghĩ ý thức em nhận vai trò, tầm quan trọng mẹ đời em Chí từ lúc em lọt lòng mẹ người sát bên cạnh theo dõi, nâng đỡ chăm sóc em li tí Mỗi người có cách cảm nhận riêng tình cảm thiêng liêng, cao quý Nhưng có lẽ có điều chung dành cho mẹ yêu mẹ nhiều mẹ yêu Tình mẹ điều xa xôi, lớn lao, vĩ đại Thực điều bình dị thấy ngày, nhận ngày từ người mẹ đứt ruột sinh ta VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ lúc mang thai tháng 10 ngày, mẹ người bạn tâm tình, thủ thỉ chăm sóc ngày Dù chưa biết nói chuyện, ý thức có người bên chở che bảo vệ Đó người mẹ chưa gặp mặt, chắn người dành hết tình yêu thương cho Tình mẹ thật cao quý, xuất phát từ trái tim, từ dòng máu chảy người Tình mẹ – hai tiếng thiêng liêng cao Khi chào đời, cất bước đời mẹ người bên động viên, nâng đỡ đứng dậy vấp ngã Mẹ người lau giọt nước mắt nóng hổi lăn đầy má Cuộc sống mẹ dù chật vật, khó khăn mẹ dành tốt đẹp cho Dù mẹ ăn cơm cà, cơm muối mẹ cố gắng kiếm tiền mua thịt, mua cá cho Mẹ chưa ăn bảo mẹ no nhìn ăn ngon lành Đó tình mẹ, hi sinh vô lớn lao mà cần phải trân trọng nâng niu đến suốt đời Gió sương đời khiến cho mẹ ngày già đi, nếp nhăn bắt đầu xuất sau khóe mắt, đôi bàn tay chai sạn mẹ chưa kêu than câu Bởi mẹ hiểu sống vui, sống khỏe, quà tuyệt vời mà thượng đế ban tặng cho mẹ kiếp Có lẽ không quên tuổi thơ có mẹ, có ba, có tình yêu thương vô điều kiện họ Dù mẹ chưa nói mẹ yêu nhiều thâm tâm mẹ điều nhất, hiển nhiên Mẹ người phụ nữ tuyệt vời đời đứa con, chẳng có người phụ nữ bỏ nửa đời để yêu thương vô điều kiện đứa Là tình yêu thương không mong muốn nhận Là tình cảm thiêng liêng vĩ đại Những mẹ, không mẹ họ dành tình yêu thương lớn dành cho người mang nặng đẻ đau, nuôi nấng thành người có ích cho xã hội Mỗi người mẹ có cách thể tình yêu thương khác nhau, có người mẹ hiền dịu, có người mẹ nghiêm khắc, có người mẹ lạnh lùng thâm tâm họ dù không cách theo cách khác điều mà họ muốn dành cho tình yêu lớn Bởi đứa con, phải sống cho đừng khiến mẹ buồn lòng nhiều Cuộc sống nhiều khó khăn, nhiều vấp ngã, bên cạnh thì mẹ người sẵn sàng bên con, động viên an ủi vượt qua khó khăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ – người mà trân trọng suốt đời, yêu thương suốt đời Chúng ta đứa yêu thương mẹ có thể, để sau hối tiếc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bếp lửa là lời tâm tình của đứa cháu hiếu thảo đang ở nơi xa gửi về người bà yêu quý ở quê nhà. Lời tâm tình được dệt bằng biết bao kỉ niệm tuổi thơ, mỗi kỉ niệm được bao bọc trong một nỗi nhớ thương vừa trào dâng vừa sâu lắng. Nhớ về tuổi thơ của mình, nhà thơ xứ Đaghoxlan Razun Gamzatop đã nhớ đến người mẹ thân yêu với những việc làm trở lại trong mọi ngày vào sáng sớm, ban trưa và buổi tối, trong cả bốn mùa xuân - hạ thu - đông. Đó là: đi lấy nước, đưa nôi và nhóm lửa. Nhóm lửa, đi lấy nước, đưa nôi. Bà đã làm việc ấy như nhen nhóm, gìn giữ và nâng niu những gì quý giá nhất của đời mình. Do hoàn cảnh sống, những năm tháng tuổi thơ, Bằng Việt cũng chỉ sống với bà. Trong nỗi nhớ của nhà thơ, bà bao giờ cũng hiện lên cùng bếp lửa. Bởi mỗi ngày của tuổi thơ lận đận đều bắt đầu từ ngọn lửa bà nhen. Bên bếp lửa ấy, bà đã bảo cháu nghe, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học... Sự sống của cháu đã được nhen lên và giữ gìn ngọn lửa ấy. Thì ra thế, ở đất nước nào ngọn lửa cũng là cội nguồn của sự sống, bếp lửa nào cũng nhọc nhằn, tần tảo, bếp lửa nào cùng nồng đượm, ấp iu. “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lứa!” Đó là lời thốt lên từ niềm trân trọng, biết ơn, cũng là lời thốt lên khi chợt nhận ra trong một vật đơn sơ lại ẩn náu bao điều kì diệu. “Bếp lửa” là lời tâm tình của đứa cháu hiếu thảo đang ở nơi xa gửi về người bà yêu quý ở quê nhà. Lời tâm tình được dệt bằng biết bao kỉ niệm tuổi thơ, mỗi kỉ niệm được bao bọc trong một nỗi nhớ thương vừa trào dâng vừa sâu lắng. Cả bài thơ là một dòng tâm trạng, một dòng hồi ức. Mặc dù tác giả đã có ý sắp xếp theo một trật tự thời gian, nhưng toàn bài thơ vẫn cứ là một dòng chảy xáo động. Những thương nhớ cứ xô đẩy trật tự sắp đặt, cảm xúc cứ lấy quyền dẫn dắt ý tứ. Cho nên các khổ, các đoạn thơ dài ngắn không đều. Bài thơ gồm hai giọng - giọng kể (tự sự) nắm vai trò tổ chức chung đối với toàn bài, và giọng cảm thương (trữ tình) thấm đượm vào mỗi ki niệm, mỗi đoạn thơ. Nhưng đọc toàn bài, thấy giọng cảm thương, nhớ nhung da diết cứ muốn trào dâng, lấn át tất cả. Mạch tự sự mờ đi, lẩn mình vào mạch cảm xúc. Trước hết hãy nói đến mạch chuyện, mạch kể. Kể bao giờ cũng nhằm tái hiện sự việc. Các sự việc được kể tiếp nối thành chuỗi, tạo thành mạch chuyện nào đó trong bài thơ. Bằng Việt kể không nhiều, nhưng khá rành rọt. Nhớ từng thời điểm, rành rõ từng quãng thời gian, từng cảnh ngộ gia đình trong những biến động chung của đất nước: Lên bốn tuổi, tám năm ròng, Năm giặc đốt làng, Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ, rồi thì Giờ thì cháu đã đi xa... Lần theo nhừng mốc thời gian ấy, các sự kiện được kể cứ tiếp nối tạo thành một cốt truyện cho cuộc chuyện trò trong tâm tưởng với bà... Nhưng những sự việc sống trong nỗi nhớ bao giờ cũng được bao bọc bởi tâm tình. Huống chi đây lại là những sự việc thuộc về quãng đời ngọn nguồn của đời người. Vì thế mỗi một kỉ niệm thức dậy là biết bao tâm tình sống dậv. Cứ thế theo với mạch sự việc, mạch tâm tình cũng thể hiện mà dâng trào. Thiếu một tâm tình sâu nặng, thì các sự việc thời thơ ấu gian khổ có được tái hiện kĩ đến mấy, cũng khó mà thành thơ. Ngần ấy sự việc suốt mấy chục năm đó chỉ xoay quanh hình tượng bếp lửa của bà. Lửa là ánh sáng, lửa là hơi ấm. Bếp lứa lặng thầm nuôi dưỡng mọi gia đình, nuôi dưỡng cả sự sống này. Nép mình trong góc nhà, xó bếp, có gì mộc mạc khiêm nhường hơn bếp lửa? Nhưng có gì cao quý thiêng liêng hơn? Suốt ngày, suốt tháng, suốt năm, bếp lửa cứ lụi cụi, hi sinh, tần tảo. Cho nên, nhớ về bếp lửa là nhớ về bà. Đó chính là sự gắn bó tự nhiên kì lạ giữa hai hình ảnh thân thương. Bài thơ mở đầu bằng một khổ thơ ba câu. "Một bếp lủa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” Ngọn lửa “chờn vờn sương sớm” là ngọn lửa thực trong lòng bếp bập bùng nhen lên mỗi sớm mai. Nhưng ngọn lửa “ấp iu nồng đượm” đã là ngọn lửa của tình bà chăm sóc cưu mang. Theo trình tự thơ, ngọn lửa cứ chập chờn, bập bùng, hình tượng thơ cứ tò dần, tỏ dần. Bên bếp lửa là dáng hình bà qua nắng mưa, năm tháng. Kể từ đó, hình ảnh I . Mở bài Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác phẩm đạt kỉ lục .Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong ba truyện ngắn viết về đề tài Tây Bắc của ông .Tác phẩm có một giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể . Truyện viết về cuộc sống của người dân lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tàn bạo của bọn thực dân phong kiến miền núi . Đặc biệt truyện đã xây dựng thành công nhân vật Mị , qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến với cách mạng của nhân dân Tây Bắc. II. Thân bài Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.Tác phẩm ra đời là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn cùng với bộ đội giải phóng Tây Bắc năm 1952 . Vợ chồng A Phủ mở đầu bằng cách giới thiệu nhân vật Mị ở trong cảnh tình đầy nghịc lý và cuốn hút độc giả : “Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa . Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” . Cách giới thiệu tạo ra những đối nghịch về một cô gái âm thầm lẻ loi, âm thầm như lẫn vào các vật vô tri: cái quay sợi, tảng đá, tàu ngựa ; cô gái là con dâu nhà thống lí quyền thế, giàu có nhưng sao mặt lúc nào “buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra một số phận đau khổ , bất hạnh nhưng cũng ngầm ẩn một sức mạnh tiềm tàng . Mị trước đó vốn là một người con gái đẹp . Mị có nhan sắc, và có khả năng âm nhạc, cô giỏi sáo và giỏi , uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo” . Cô còn một tâm hồn tràn đầy khát khao cuộc sống, khát khao yêu đương . Quả thế, Mị đã được yêu, và đã khát khao yêu, trái tim từng đã bao nhiêu lần hồi hộp trước trước âm thah hò hẹn của người yêu . Nhưng người con gái tài hoa miền sơn cước đó phải chịu một cuộc đời bạc mệnh . Để cứu nạn cho cha, cuối cùng cô đã chịu bán mình, chịu sống cảnh làm người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí . Tô Hoài đã diễn tả nỗi cực nhọc về thể xác của người con gái ấy, con người với danh nghĩa là con dâu , nhưng thực chất chính là tôi tớ . Thân phận Mị không chỉ là thân trâu ngựa, “Con trâu con ngựa làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái ở cái nhà ngày thì vùi vào việc làm cả ngày lẫn đêm” . Song nhà văn còn khắc hoạ đậm nét nỗi đau khổ về tinh thần của Mị . Một cô Mị mới hồi nào còn rạo rực yêu đương, bây giờ lặng câm , “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” . Và nhất là hình ảnh căn buồng Mị, kín mít với cái cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay, Mị ngồi trong đó trông ra lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng . Đó quả thực là một thứ địa ngục trần gian giam hãm thể xác Mị, cách li tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô . Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi ở đây đã được cất lên nhân danh quyền sống . Cái chế độ ấy đáng lên án, bởi vì nó làm cạn khô nhựa sống, làm tàn lụi đi ngọn lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống . Mị đã từng muốn chết mà không được chết , vì cô vẫn còn đó món nợ của người cha . Nhưng dến lúc có thể chết đi, vì cha Mị không còn nữa thì Mị lại buông trôi , kéo dài mãi sự tồn taịi vật vờ . Chính lúc này cô gái còn đáng thương hơn . Bởi muốn chết nghĩa là vẫn còn muốn chống lại một cuộc sống không ra sống, nghĩa là xét cho cùng, còn thiết sống . Còn Cảm nhận em nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Đề bài: Cảm nhận em nhân vật “tôi” truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Bài làm “Hằng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều đám mây bàng bạc, lòng lại náo nức kỉ niệm hoang mang buổi tựu trường” dòng cảm xúc đọng lòng người đọc truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh Với ngòi bút đậm chất thơ nhẹ nhàng, lâng lâng, Thanh Tịnh khéo léo đưa người đọc ngược với khoảnh khắc tựu trường lần Tác giả khắc họa tinh tế cảm xúc nhân vật “tôi” cách chân thực mà đầy xúc động “Tôi học” Thanh Tịnh Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiếntranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Hướng dẫn I. Mở bài: – Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bó trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trongvăn học. – Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bài ca về tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc. II. Thân bài: 1. Tình cảm của cha con ông Sáu: a. Chiến tranh đã gây ra cảnh chia li cho gia đình ông Sáu: – Ông Sáu đi kháng chiến khi đứa con đầu lòng (bé Thu ) chưa đầy một tuổi. – Ở chiến khu, ông nhớ con nhưng chỉ được nhìn con qua tấmảnh nhỏ. – Bé Thu dần lớn lên trong tình yêu của má nhưng em chưa một lần được gặp ba, em chỉ biết ba qua tấm hình chụp chung với má. b. Chiến tranh đã không thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng: * Bé Thu rất yêu ba: – Em cương quyết không nhận ông Sáu là cha (khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má). – Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh (để bảo vệ tình yêu em dành cho ba…). – Em ân hận trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải. – Lúc chia tay, em gọi “ba”, hôn cả lên vết thẹo dài đã từng làm em sợ hãi, em không cho ba đi… * Ông Sáu luôn dành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt: – Khi xa con, ông nhớ con vô cùng. – Khi được về thăm nhà, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ở nhà để được gần con. – Ông vô cùng đau khổ khi thấy con lạnh lùng (khi con cươngquyết không chịu gọi “ba”). – Ông dồn hết tình yêu thương con vào việc tự tay làm chiếc lược ngà cho con. – Ân hận vì đã đánh con. – Trước khi nhắm mắt, ông cố gửi cho con kỉ vật cuối cùng… 2. Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong chiến tranh: – Cảm động trước tình cha con sâu nặng. – Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người. – Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn. – Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách. – Tình cảm gia đình, tình cha con đã hòa quyện trong tình yêu quê hương đất nước. III. Kết bài: – “Chiếc lược ngà” – một câu chuyện xúc động về tình phụ tử thiêng liêng trong chiến tranh. – Câu chuyện thêm một lần nữa khẳng định tình cảm gia đình, tình cha con…luôn bất diệt trong mọi hoàn cảnh. Bài tham khảo 1: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một truyện cảm động về tình cha con của những gia đình Việt Nam mà ở đó “lớp cha trước, lớpcon sau, đã thành đồng chí chung câu quân hành”. Trong truyện đoạn cảm động nhất là đoạn “ba ngày nghỉ phép về quê của anh Sáu”. Năm 1946, năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đường theo tiếng gọi của quê hương. Bấy giờ, bé Thu, con gái anh chưa đầy một tuổi. Chín năm đằng đẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu vẫn mong có một ngày trở về quê gặp lại vợ con. Thế rồi, kháng chiến thắng lợi, anh được nghỉ 3 ngày phép về thăm quê, một làng nhỏ bên bờ sông Cửu Long. Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - con gái anh sẽ rất vui mừng khi được gặp cha. Giờ đây, nó cũng đã mười tuổi rồi còn gì. Mang một nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau về đến nhà. Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, vừa gọi: “Thu! Con!” thật tha thiết. Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng của anh như thế nào. Khi anh vừabước đi, vừa lom khom người xuống đưa tay chờ con. Thế nhưng ngược lại với những điều anh Sáu mong chờ. Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy. Phản ứng của bé Thu khiến anhSáu sửng sờ, đau khổ. Còn gì đáng buồn hơn khi đứa con mà anh hết lòng thươngyêu và khắc khoải từng ngày để được gặp mặt, giờ đây Suy nghĩ em kiệt tác “chiếc cuối cùng” cụ Bơ men “Chiếc cuối cùng” Đề bài: Suy nghĩ em kiệt tác “chiếc cuối cùng” cụ Bơ men “Chiếc cuối cùng” Bài làm O-hen-ri nhà văn Mỹ với phong cách sáng tác có sức hút lớn người đọc, Tác phẩm “Chiếc cuối cùng” nhiều tác phẩm có sức neo giữ lâu long người hệ thống nhân vật, lối suy nghĩ khát vọng mãnh liệt, Cảm nhận em tình mẹ Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng bất diệt Chúng ta gặp văn, thơ viết hay, chân thực xúc động tình yêu thương cao mà mẹ dành cho Đối với đứa mẹ điều tuyệt vời suốt đời Dù thời gian bao lâu, dù người ta già tình yêu mẹ dành cho bao la Em người con, em yêu mẹ dành cho em Có lẽ đứa lớp cảm nhận sâu sắc tình mẹ thực chưa rõ ràng Nhưng em nghĩ ý thức em nhận vai trò, tầm quan trọng mẹ đời em Chí từ lúc em lọt lòng mẹ người sát bên cạnh theo dõi, nâng đỡ chăm sóc em li tí Mỗi người có cách cảm nhận riêng tình cảm thiêng liêng, cao quý Nhưng có lẽ có điều chung dành cho mẹ yêu mẹ nhiều mẹ yêu Tình mẹ điều xa xôi, lớn lao, vĩ đại Thực điều bình dị thấy ngày, nhận ngày từ người mẹ đứt ruột sinh ta Từ lúc mang thai tháng 10 ngày, mẹ người bạn tâm tình, thủ thỉ chăm sóc ngày Dù chưa biết nói chuyện, ý thức có người bên chở che bảo vệ Đó người mẹ chưa gặp mặt, chắn người dành hết tình yêu thương cho Tình mẹ thật cao quý, xuất phát từ trái tim, từ dòng máu chảy người Tình mẹ – hai tiếng thiêng liêng cao Khi chào đời, cất bước đời mẹ người bên động viên, nâng đỡ đứng dậy vấp ngã Mẹ người lau giọt nước mắt nóng hổi lăn đầy má Cuộc sống mẹ dù chật vật, khó khăn mẹ dành tốt đẹp cho Dù mẹ ăn cơm cà, cơm muối mẹ cố gắng kiếm tiền mua thịt, mua cá cho Mẹ chưa ăn bảo mẹ no nhìn ăn ngon lành Đó tình mẹ, hi sinh vô lớn lao mà cần phải trân trọng nâng niu đến suốt đời Gió sương đời khiến cho mẹ ngày già đi, nếp nhăn bắt đầu xuất sau khóe mắt, đôi bàn tay chai sạn mẹ chưa kêu than câu Bởi mẹ hiểu sống vui, sống khỏe, quà tuyệt vời mà thượng đế ban tặng cho mẹ kiếp Có lẽ không quên tuổi thơ có mẹ, có ba, có tình yêu thương vô điều kiện họ Dù mẹ chưa nói mẹ yêu nhiều thâm tâm mẹ điều nhất, hiển nhiên Mẹ người phụ nữ tuyệt vời đời đứa con, chẳng có người phụ nữ bỏ nửa đời để yêu thương vô điều kiện đứa Là tình yêu thương không mong muốn nhận Là tình cảm thiêng liêng vĩ đại Những mẹ, không mẹ họ dành tình yêu thương lớn dành cho người mang nặng đẻ đau, nuôi nấng thành người có ích cho xã hội Mỗi người mẹ có cách thể tình yêu thương khác nhau, có người mẹ hiền dịu, có người mẹ nghiêm khắc, có người mẹ lạnh lùng thâm tâm họ dù không cách theo cách khác điều mà họ muốn dành cho tình yêu lớn Bởi đứa con, phải sống cho đừng khiến mẹ buồn lòng nhiều Cuộc sống nhiều khó khăn, nhiều vấp ngã, bên cạnh thì mẹ người sẵn sàng bên con, động viên an ủi vượt qua khó khăn Mẹ – người mà trân trọng suốt đời, yêu thương suốt đời Chúng ta đứa yêu thương mẹ có thể, để sau hối tiếc

Ngày đăng: 25/08/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan