Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về một người thân yêu trong gia đình

2 727 0
Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về một người thân yêu trong gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về một người thân yêu trong gia đình tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

Đề bài: Em hãy phát biểu cảm nghĩ về một người thân yêu nhất Bài làm Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, người thân yêu nhất của bạn là ai chưa? Với mọi người câu trả lời ấy có thể là ông bà, là mẹ, là anh chị hoặc cũng có thể là bạn bè chẳng hạn. Còn riêng tôi, hình ảnh người bố sẽ mãi mãi là ngọn lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tôi mãi tận sau này. Bố tôi không may mắn như những người đàn ông khác. Trong suốt cuộc đời bố có lẽ không bao giờ được sống trong sự sung sướng, vui vẻ. Bốn mươi tuổi khi chưa đi được nửa chặng đời người, bố đã phải sống chung với bao nhiêu bệnh tật: Đầu tiên đó chỉ là những cơn đau dạ dày, rồi tiếp đến lại xuất hiện thêm nhiều biến chứng. Trước đây, khi còn khỏe mạnh, bao giờ bố cũng rất phong độ. Thế nhưng bây giờ, vẻ đẹp ấy dường như đã dần đổi thay: Thay vì những cánh tay cuồn cuộn bắp, giờ đây chỉ còn là một dáng người gầy gầy, teo teo. Đôi mắt sâu dưới hàng lông mày rậm, hai gò má cao cao lại dần nổi lên trên khuôn mặt sạm đen vì sương gió. Tuy vậy, bệnh tật không thể làm mất đi tính cách bên trong của bố, bố luôn là một người đầy nghị lực, giàu tự tin và hết lòng thương yêu gia đình. Gia đình tôi không khá giả, mọi chi tiêu trong gia đình đều phụ thuộc vào đồng tiền bố mẹ kiếm được hàng ngày. Dù bệnh tật, ốm đau nhưng bố chưa bao giờ chịu đầu hàng số mệnh. Bố cố gắng vượt lên những cơn đau quằn quại để làm yên lòng mọi người trong gia đình, cố gắng kiếm tiền bằng sức lao động của mình từ nghề xe lai. Hàng ngày, bố phải đi làm từ khi sáng sớm cho tới lúc mặt trời đã ngã bóng từ lâu. Mái tóc bố đã dần bạc đi trong sương sớm. Công việc ấy rất dễ dàng với những người bình thường nhưng với bố nó rất khó khăn và gian khổ. Bây giờ có những lúc phải chở khách đi đường xa, đường sốc thì những cơn đau dạ dạy của bố lại tái phát. Và cả những ngày thời tiết thay đổi, có những trưa hè nắng to nhiệt độ tới 38-48 độ C, hay những ngày mưa ngâu rả rích cả tháng 7, tháng 8, rồi cả những tối mùa đông lạnh giá, bố vẫn cố gắng đứng dưới những bóng cây kia mong khách qua đường. Tôi luôn tự hào và hãnh diện với mọi người khi có được một người bố giàu đức hy sinh, chịu thương, chịu khó như vậy. Nhưng có phải đâu như vậy là xong. Mỗi ngày bố đứng như vậy thì khi trở về những cơn đau quằn quại lại hành hạ bố. Nhìn khuôn mặt bố nhăn nhó lại, những cơn đau vật vã mà bố phải chịu đựng, tôi chỉ biết òa lên mà khóc. Nhìn thấy bố như vậy, lòng tôi như quặn đau hơn gấp trăm ngàn lần. Bố ơi, giá như con có thể mang những cơn đau đó vào mình thay cho bố, giá như con có thể giúp bố kiếm tiền thì hay biết mấy? Nếu làm được gì cho bố vào lúc này để bố được vui hơn, con sẽ làm tất cả, bố hãy nói cho con được không? Những lúc ấy, tôi chỉ biết ôm bố, xoa dầu cho bố, tôi chỉ muốn với bố đừng đi làm nữa, tôi có thể nghỉ học, như vậy sẽ tiết kiệm được chi tiêu cho gia đình, tôi có thể kiếm được tiền và chữa bệnh cho bố. Nhưng nếu nhắc đến điều đó chắc chắn là bố sẽ buồn và thất vọng ở tôi nhiều lắm. Bố luôn nói rằng bố sẽ luôn chiến đấu. Chiến đấu cho tới những chút sức lực cuối cùng để có thể nuôi chúng tôi ăn học thành người. Bố rất quan tâm đến việc học của chúng tôi. Ngày xưa bố học rất giỏi nhưng nhà nghèo bố phải nghỉ học. Vào mỗi tối, khi còn cố gắng đi lại được, bố luôn bày dạy cho mấy chị em học bài. Trong những bữa cơm bố thường nhắc chúng tôi cách sống, cách làm người sao cho phải đạo. Tôi phục bố lắm, bố thuộc hàng mấy nghìn câu Kiều, hàng trăm câu châm ngôn, danh ngôn nổi tiếngggg Chính vì vậy, tôi luôn cố gắng tự giác học tập. Tôi sẽ làm một bác sĩ và sẽ chữa bệnh cho bố, sẽ kiếm tiền để phụng dưỡng bố và đi tiếp những bước đường dở dang trong tuổi trẻ của bố. Tôi luôn biết ơn bố rất nhiều, Cảm nghĩ người thân yêu gia đình Đề bài: Cảm nghĩ người thân yêu gia đình Bài làm Thuở nhỏ, em sống với bà nội Gia đình em đông anh chị em, bố mẹ làm lụng vất vả, em lại đau ốm thường xuyên nên với bà nội Từ nhỏ, bà thương yêu em, có chiều chuộng nhường nhịn em Bà người mẹ thứ em, người dành hết tình cảm cho đứa cháu bé bỏng Bà nội năm 80 tuổi, lưng nội còng, tóc bạc phần, hàm không Nội hay ngồi bậc thềm quệt trầu không với vôi, gọt cau bà hàng xóm vừa mamg sang biếu Nội bảo gái hay ăn trâu nên rang đen nháy Nội rang đen nháy già yếu nên rụng hết Nội nhai trầu móm món, mắt nhìn xa xăm khoảng không Có lẽ bà nhớ ông Ông nội hai năm, dường bà ông hiển diện nhà Nội có người người phương trời khác nhau, có dịp lễ Tết người quay quần bên cạnh Có lẽ giây phút em cảm nhận niềm vui rõ đôi mắt nụ cười nội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bao nhiêu năm nội sống mình, nhiêu năm nội già nhiều tình thương yêu nội dành cho cháu luồn nồng nàn da diết Em với bà nội từ năm học lớp 1, học về, nội nấu cơm sẵn, hai bà cháu lại vui vẻ ăn cơm Ngày qua ngày thế, lần thiếu vắng nội em lại thấy buồn nhớ nội nhiều Em thích canh cá nấu chua nội nấu Vị chua chua khế, vị cay cay ớt vị mềm thơm thịt cá khiến em xuýt xoa khen ngon Những lúc nội cười bảo “Cha mi, lớn nhanh nhanh sau ni nấu canh cho nội ăn” Những bữa cơm bình dị, ấm áp bên nội khoảnh khắc neo giữ thật sâu trái tim đứa trẻ em Có nhiều lúc trái gió trở trời, chứng đau lưng nội tái phát, nội phải nằm chỗ, không lại Lúc em thương nội lắm, mong mùa gió chướng đừng về, đông bớt lạnh để nội bớt đau Nhưng lúc đó, nội cười bảo nhanh khỏe lại Em biết nội không muốn để cháu phải lo thực em thương lo cho nội Nội ân cân, chu đáo không với cháu mà tất người xung quanh Có nội mang cho người ta hết, nội bảo phải chia sẻ tình cảm người với người trở nên gắn bó chân thành sâu sắc Những năm tháng với nội em học nhiều điều quý giá Đó tình yêu thương, quan tâm sẻ chia chân thành Nội người mẹ hiền thứ tần tảo nuôi em khôn lớn, cho em bữa cơm, giấc ngủ ngon học làm người Em mong nội mạnh khỏe để em sống bên cạnh nội này, bình yên ấm áp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài viết văn số lớp 10 Đề 5: Cảm nghĩ thơ nhà thơ - Hướng dẫn chung: Cảm nghĩ thơ cảm nghĩ nét độc đáo sáng tạo người nghệ sĩ (nếu cảm nghĩ nhà thơ mà ta chưa gặp phải vào giời thiệu tác giả SGK hay hiểu biết tác giả qua sách, báo, tivi, để lập ý) - Dưới dàn ý cảm nghĩ thơ (Ví dụ thơ “Bạn đến chơi nhà”): (A) Mở bài: - Giới thiệu thơ (tác giả, hoàn cảnh đời) - Cảm nhận chung giá trị thơ (một lối tư nghệ thuật độc đáo sắc sảo tình bạn tha thiết chân thành) (B) Thân bài: Nêu cảm nghĩ - Bạn đến chơi nhà thơ hóm hỉnh độc đáo : + Tuy hình thức giống thơ Đường luật thơ có cách kết cấu riêng (bảy câu ý câu cuối mang ý) + Nhà thơ nói đến thiếu thốn vật chất cách hóm hỉnh, vui tươi (mọi thứ có không dùng được) Khách nghe cách tiếp đón lại thấy thích thú mà hài lòng - Bạn đến chơi nhà thơ đề cao tình tình bạn + Nói đến thiếu thốn vật chất để khẳng định tình tình bạn + Suốt thơ câu thơ cuối minh chứng đủ đầy sống bạch mà tình cảm cao nhà thơ (C) Kết bài: - Bài thơ nét đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Khuyến Bài tham khảo Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải thơ trẻo, thiết tha Nó phần tinh tuý người khát khao cống hiến, khát khao sống có ý nghĩa Nó tiếng lòng nhà thơ tất ham mê sống trần gian đẹp đẽ Mùa xuân nho nhỏ đời nhà thơ nằm giường bệnh Chắc hẳn, vào ngày cuối ấy, sau chiêm nghiệm sống với tất tình yêu, Thanh Hải muốn tiếp tục cất lên tiếng hót “con chim chiền chiện” để góp nên “mùa xuân nho nhỏ” cho đời, cho người cho đất nước yêu thương Với thể thơ chữ, với cách ngắt nhịp nhanh, gọn mà có độ dư ba, thơ dâng lên lòng cảm giác rộn ràng, náo nức Những gam màu trẻo, hình ảnh đẹp, tươi sáng đầy sức sống câu thơ thấm dần vào trái tim tuổi trẻ Mùa xuân thiên nhiên, đất nước nhà thơ cảm nhận căng đầy nhựa sống, nhịp sống hối tươi non mơn mởn hi vọng vào tương lai Giữa màu xanh yên bình dòng sông xuân, sắc tím biếc cuả hoa không lạc lõng, chông chênh Nó bám vào lòng sông sợi dây vô hình làm nên sức sống Trên màu dịu êm “sông xanh” “hoa tím biếc”, tiếng hót vắt chim chiền chiện vút cao, ngân vang đến bất tận đến trời xanh Từng tiếng, tiếng chim hay tiếng nhịp thở khí xuân hoà vào trời đất, vang vọng vào lòng người “giọt tâm hồn” sáng long lanh Tiếng hót khiến ta dửng dưng mà khiến ta phải lên tiếng gọi rủ khát khao muốn nắm bắt, muốn “đưa tay hứng” Không tách khỏi khí xuân thiên nhiên, đất nước công chuyển lên rộn ràng, hối Sức sống đất nước không chung chung, trừu tượng mà biểu “sức xuân” người Mùa xuân lưng lính, lộc xuân tay người nông dân Mỗi bước người gieo thêm chồi biếc, mầm non Và thế, sức xuân đất nước lại dâng lên lớp sóng xôn xao Đất nước phấn chấn, hứng khởi nhịp thở mới, hối khẩn trương Niềm tin dân tộc chắp cánh từ truyền thống bốn nghìn năm dựng nước Thế nên, biết có vất vả gian lao nước “vẫn lên phía trước” với tâm không mệt mỏi Những câu thơ Thanh Hải đầy ắp hình ảnh, màu sắc âm Nó tạo nên không khí sôi nổi, háo hức, phơi phới vui tươi Nó tranh tươi sáng sắc màu, nhạc rộn ràng tiết tấu trẻo, ngân nga gợi cảm Điều đặc biệt là: tranh thiên nhiên, tranh đất nước đầy sức sống nhà thơ cảm nhận ông vào giây khắc lìa đời Trên giường bệnh, nhà thơ mở rộng hồn mình, lắng nghe đón nhận tất âm xao động sống Ông lắng nghe bước khẽ đời Bốn tường phòng bệnh ngăn cách đời với nhà thơ, đau bệnh tật không làm giảm ý chí, bầu nhiệt huyết niềm tha thiết yêu đời trái tim người nghệ sĩ Cái nghị lực phi thường đáng để ta phải nâng niu trân trọng Bài thơ khép lại trọn vẹn tâm hồn say sưa người đọc ước nguyện thật chân thành mãnh liệt Nó thực khát khao bùng cháy: muốn làm nhành hoa hoa tím biếc kia, muốn làm chim hót vang trời giọt long lanh chim chiền chiện Cái khát khao không gợi chút hình ảnh khổ đau người chết Nó giống mãnh liệt rạo rực sức xuân tràn trề nhựa sống khát khao cống hiến cho đời Nhiều người đồng ý với rằng: người trẻ tuổi đọc Mùa xuân nho nhỏ tìm lý tưởng sống cho mình, với người dâng tuổi Bài viết số lớp 10 Đề 4: Nêu cảm nghĩ bật câu chuyện mà anh (chị) đến quên như: Chuyện người gái Nam Xương, Chiếc lược ngà, Bố Xi- mông… Với loại đề này, thường phải vào nét bật nội dung nghệ thuật tác phẩm để nêu cảm nghĩ tránh kể lể lan man, xa đề Ví dụ: Với “Chuyện người gái Nam Xương” nêu dàn ý sau: (A) Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm (rút từ tập truyện nào? ai?) - Ấn tượng lớn thân tác phẩm gì? (là tiếng nói lên án chiến tranh phong kiến chế độ nam quyền Đồng thời ngợi ca phẩm chất cao đẹp người phụ nữ) (B) Thân bài: - Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện - Nêu cảm nghĩ về: + Những nỗi vất vả đau khổ Vũ Nương * Phải vất lam lũ nuôi mẹ nuôi chồng trận * Lúc gia đình đoàn viên lại bị chồng nghi oan, rơi vào tuyệt vọng tự Vũ Nương hình tượng đẹp người phụ nữ đảm tháo vát, thuỷ chung Thế nàng hình ảnh tiêu biểu cho nỗi đau bất hạnh người phụ nữ thời phong kiến (nỗi đau từ chiến tranh từ độc đoán chế độ nam quyền) + Hiện thực xã hội hình ảnh người chồng * Càng cảm thông mong muốn chia với vũ Nương, ta căm ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa Đó nguyên nhân sâu xa gây cảnh li tán chết oan khuất Vũ Nương * Đáng giận đánh tránh hình ảnh người chồng Sự độc đoán mù quáng anh nguyên nhân giết chết người vợ chung son sắt - Nghệ thuật truyện: Câu chuyện ngắn giàu kịch tính có cách giải tình độc đáo, bất ngờ Vì gợi niềm thích thú say mê cho người đọc C Kết - Chuyện người gái Nam Xương truyện ngắn hay văn xuôi thời trung đại - Truyện gợi cho nhiều suy nghĩ sống số phận người thời phong kiến Từ thấy yêu quý đáng trọng sống hôm Bài tham khảo Chúng ta học qua truyện ngắn Lão Hạc, Tắt đèn không số lại không trầm trồ thán phục tài nghệ thuật Nam Cao hay Ngô Tất Tố Với riêng tôi, dù đọc đọc lại truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao nhiều lần dường lần lại tìm thấy thêm vài điều lý thú Nó hút tôi, lay động tôi, gợi căm thù, lại gọi chan chứa yêu thương Lão Hạc sản phẩm lòng nhân đạo cao Nó tình yêu thương, ngợi ca, trân trọng người lao động Nam Cao Giống Ngô Tất Tố nhiều nhà văn thời đó, Nam Cao dựng lên hình ảnh người nông dân Việt Nam trước Cách mạng với phẩm chất đáng quý, đáng yêu: chăm chỉ, cần cù, giàu tình yêu thương giàu đức hy sinh.Trước cách mạng, Nam Cao say sưa khám phá sống tính cách người nông dân Trong tác phẩm ông, môi trường hoàn cảnh sống nhân vật thường gắn liền với nghèo, đói, với miếng ăn với định kiến xã hội thấm sâu vào nếp cảm, nếp nghĩ vào cách nhìn người nông thôn Lão Hạc vậy, suốt đời sống cảnh nghèo đói Lão dành đời để nuôi mà chưa nghĩ đến Lão thương vô bờ bến: thương không lấy vợ nhà ta nghèo quá, thương phải bỏ làng, bỏ xứ mà để ôm mộng làm giàu chốn hang hùm miệng sói Và đọc truyện ta thấy lão đau khổ biết nhường phải bán cậu Vàng, kỷ vật đứa trai Không bán, lão biết lấy nuôi sống Cuộc sống ngày thêm khó khăn Rồi cuối cùng, đến thân lão, lão không giữ Lão ăn củ chuối, ăn sung luộc Nhưng lão nghĩ, lão “không nên” sống Sống thêm, định lão tiêu hết số tiền dành dụm cho đứa Vậy là, thật đớn đau thay! Lão Hạc phải tự “sắp xếp” chết cho Cuộc sống nông dân ta trước cách mạng ngột ngạt đến không thở Nhìn thực ấy, ta đau đớn, xót xa Ta căm ghét vô bọn địa chủ, bọn thực dân gian ác Lão Hạc chết Cái chết lão Hạc chết đường, bi thương sáng bừng phẩm chất cao đẹp người nông dân Nó khiến ta vừa cảm thương vừa nể phục nhân cách giàu tự trọng Lão chết giữ cho mảnh vườn, chết mà không muốn làm luỵ phiền hàng xóm Đọc Lão Hạc ta thấy đâu phải lão khổ Những hạng người Binh Tư, kẻ nghèo mà bị tha hoá thành tên trộm cắp Đó ông giáo, người trí thức đầy hiểu biết không thoát khỏi áp lực cảnh vợ rách áo, đói cơm Cái nghèo khiến ông giáo phải rứt ruột bán sách vô giá Nhưng thứ bán bữa cơm? Vậy truyện tất lão Hạc Lão Hạc phải oằn mà chết trước thử hỏi người cầm cự bao lâu? Vấn đề bật thể Lão Hạc niềm tin lạc quan nhà văn vào chất tốt đẹp người Thế điều quan trọng mà nhà văn muốn nhắn gửi lời tố cáo Nó cất lên tiếng kêu để cứu lấy người Từ Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh Đề bài : Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. Bài làm Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 Khung cảnh được nói tới trong bài thơ là một đêm khuya giữa rừng Việt Bắc. Câu mở đầu được viết theo lối so sánh, ẩn dụ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Giữa bộn bề công việc của một vị tổng chỉ huy thật khó có một chút thảnh thơi để có thể cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. Nhưng với Hồ Chí Minh, tình yêu thiên nhiên dường như đã trở thành một nét phẩm chất tâm hồn. Còn nhớ, khi phải tù đày trong nhà lao Tưởng Giới Thạch – Người đã từng vượt lên hoàn cảnh trớ trêu mà đắm mình vào sự kì thú của tạo vật : Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng Vui say ai cấm ta đừng Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu. Rồi : Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Ngay trong phẩm chất chiến sĩ cách mạng của Người, tình yêu thiên nhiên vẫn luôn thường trực. Bởi thế, âm thanh tiếng suối mặc dầu rất quen nhưng được gợi ra trong bài thơ lại rất lạ : Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Giữa bao căng thẳng và hỗn tạp của thanh âm, nghe suối chảy ta có thể cảm nhận âm thanh và sắc độ của nó. Chợt nhớ câu thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Trãi viết khi ở ẩn : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (Bài ca Côn Sơn) Hai nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, hai thi nhân tầm vóc thời đại sống cách nhau năm thế kỉ, cùng gặp gỡ diệu kì ở cảm hứng mãnh liệt trước thiên nhiên tươi đẹp. Chỉ có điều, nghe tiếng suối, Nguyễn Trãi liên tưởng tới tiếng đàn huyền diệu mà nghệ sĩ thiên nhiên ban tặng, còn Hồ Chí Minh lại liên tưởng tới âm hưởng hùng tráng vang ngân trong tiếng hát của của đoàn quân chiến thắng. Bài ca Côn Sơn được sáng tác khi người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi sống nhàn tản, bất đắc chí tại Chí Linh ; còn Cảnh khuya được nhà cách mạng Hồ Chí Minh viết trong cương vị một người tổng chỉ huy ở chiến khu Việt Bắc. Hai cảnh ngộ, hai tâm trạng khác nhau đều có chung tiếng suối làm mạch nguồn cảm xúc, nhưng sự cảm nhận và liên tưởng của mỗi người đều thể hiện nét riêng mang đậm dấu ấn cá nhân và tinh thần thời đại. Trở lại với bài thơ Cảnh khuya, câu thứ hai vẫn theo bút pháp tả thực, Bác viết : Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Trên cái nền rạo rực và gợi cảm của âm thanh tiếng suối, ánh trăng hiện lên thật bao la huyền ảo , mở ra bức tranh thiên nhiên vời vợi và thi vị hẳn lên. Thực ra, đã không ít lần Bác rung động trước vẻ đẹp kì diệu Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Đề bài: Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Bài làm Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vị đại, đồng thời nghệ sĩ để lại văn thơ bất hủ Người viết văn làm thơ để giải phóng cảm xúc, ghi lại khoảnh khắc trải qua đời Thơ Người đẹp sáng người Bài thơ “Cảnh khuya” sáng tác thời điểm kháng chiến chống pháp diễn ác liệt Một khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, đẹp đẽ nỗi niềm trăn trở người việc nước việc dân Giữa hoàn cảnh chiến tranh diễn ác liệt, bom đạn không ngớt Bác giữ vững tư ung dung, lạc quan Vì quan điểm sống tích cực người suốt năm tháng kháng chiến “Cảnh khuya” lấy cảm hứng từ đêm lặng rừng hoang vu cảnh thiên nhiên hữu tình Bài thơ có câu, với nét vẽ nhẹ nhàng, tinh tế kéo người đọc lạc bước vào khung cảnh nên thơ, lạ kì.Mỗi câu thơ vẻ đẹp riêng, đan cài vào tạo nên tranh vưà đẹp vừa trầm ngâm suy tư Tiếng suối tiếng hát xa VnDoc Cảm nghĩ người thân yêu gia đình Thuở nhỏ, em sống với bà nội Gia đình em đông anh chị em, bố mẹ làm lụng vất vả, em lại đau ốm thường xuyên nên với bà nội Từ nhỏ, bà thương yêu em, có chiều chuộng nhường nhịn em Bà người mẹ thứ em, người dành hết tình cảm cho đứa cháu bé bỏng Bà nội năm 80 tuổi, lưng nội còng, tóc bạc phần, hàm không Nội hay ngồi bậc thềm quệt trầu không với vôi, gọt cau bà hàng xóm vừa mamg sang biếu Nội bảo gái hay ăn trâu nên rang đen nháy Nội rang đen nháy già yếu nên rụng hết Nội nhai trầu móm món, mắt nhìn xa xăm khoảng không Có lẽ bà nhớ ông Ông nội hai năm, dường bà ông hiển diện nhà Nội có người người phương trời khác nhau, có dịp lễ Tết người quay quần bên cạnh Có lẽ giây phút em cảm nhận niềm vui rõ đôi mắt nụ cười nội Bao nhiêu năm nội sống mình, nhiêu năm nội già nhiều tình thương yêu nội dành cho cháu luồn nồng nàn da diết Em với bà nội từ năm học lớp 1, học về, nội nấu cơm sẵn, hai bà cháu lại vui vẻ ăn cơm Ngày qua ngày thế, lần thiếu vắng nội em lại thấy buồn nhớ nội nhiều Em thích canh cá nấu chua nội nấu Vị chua chua khế, vị cay cay ớt vị mềm thơm thịt cá khiến em xuýt xoa khen ngon Những lúc nội cười bảo “Cha mi, lớn nhanh nhanh sau ni nấu canh cho nội ăn” Những bữa cơm bình dị, ấm áp bên nội khoảnh khắc neo giữ thật sâu trái tim đứa trẻ em Có nhiều lúc trái gió trở trời, chứng đau lưng nội tái phát, nội phải nằm chỗ, không lại Lúc em thương nội lắm, mong mùa gió chướng đừng về, đông bớt lạnh để nội bớt đau Nhưng lúc đó, nội cười bảo nhanh khỏe lại Em biết nội không muốn để cháu phải lo thực em thương lo cho nội Nội ân cân, chu đáo không với cháu mà tất người xung quanh Có nội mang cho người ta hết, nội bảo phải chia sẻ tình cảm người với người trở nên gắn bó chân thành sâu sắc Những năm tháng với nội em học nhiều điều quý giá Đó tình yêu thương, quan tâm sẻ chia chân thành Nội người mẹ hiền thứ tần tảo nuôi em khôn lớn, cho em bữa cơm, giấc ngủ ngon học làm người Em mong nội mạnh khỏe để em sống bên cạnh nội này, bình yên ấm áp

Ngày đăng: 25/08/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan