phuong phap day hoc tu nhien va xa hoi

191 2.4K 0
phuong phap day hoc tu nhien va xa hoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học huế Trung tâm đào tạo từ xa PGS TS Nguyễn Đức Vũ Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa (Tái lần thứ nhất) Mở đầu Tổng quan chương trình học phần phương pháp dạy học môn tự nhiên xã hội, số điểm ý phương pháp học tập tiểu học, môn Tự nhiên Xã hội đưa vào dạy trường toàn quốc từ năm học 1996 1997 trường Sư phạm có đào tạo giáo viên tiểu học, học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội đưa vào chương trình đào tạo hệ : quy, chức Đại học Huế xây dựng chương trình học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội dùng cho đào tạo Cử nhân giáo dục Tiểu học hệ từ xa I Mục tiêu học phần phương pháp dạy học tự nhiên xã hội, Khoa học, lịch sử địa lí Tiểu học Sau học xong học phần, người học cần : Có hiểu biết mục tiêu, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, sách tài liệu học tập, thiết bị dạy học phương thức kiểm tra, đánh giá môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí theo tinh thần Luật Giáo dục Có kĩ chuẩn bị tổ chức trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ; kĩ sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm số phương tiện nghe nhìn thông dụng có tác dụng tốt trình dạy học, phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học Thông qua việc học tập, nghiên cứu học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội sinh viên tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học để không ngừng nâng cao tay nghề Có ý thức trao đổi nghiệp vụ, tích luỹ kinh nghiệm phổ biến, nhân rộng kinh nghiệm cá nhân, đồng nghiệp ; có ham muốn cải tiến sáng tạo dạy học môn II Nội dung chương trình học phần phương pháp dạy học tự nhiên xã hội Chương I : Vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình, đặc điểm sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Chương II : Hình thành biểu tượng khái niệm Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Chương III : Các phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí Chương IV : Các hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí Chương V : Phương tiện dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí Chương VI : Kiểm tra đánh giá môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí Chương VII : Hướng dẫn dạy học chủ đề môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, môn Khoa học, Lịch sử Địa lí III Một số điểm lưu ý phương pháp học tập học phần phương pháp dạy học tự nhiên xã hội Chương trình môn Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, chương trình dạy nghề Phần lớn người học hệ đào tạo từ xa đào tạo trường sư phạm, trải qua dạy học có tích luỹ kinh nghiệm thực tế Do vậy, người học : Nên phát huy cao độ vai trò chủ động, tích cực nhận thức hoạt động học tập (tự nghiên cứu, trao đổi, thảo luận, tranh luận, thực nghiệm ) ; lấy lí thuyết khoa học làm sáng rõ kinh nghiệm có Chú ý thu thập, tổng kết, đánh giá kinh nghiệm người học, đồng thời uốn nắn kinh nghiệm không phù hợp với thực tiễn dạy học Trên sở vận dụng lí luận vào thực tiễn, đề xuất ý tưởng mới, sáng tạo nhằm nâng cao nhận thức tay nghề, hình thành rèn luyện lực nghiên cứu môn học Cơ sở khoa học học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu học, xây dựng từ môn Tâm lí học, Giáo dục học môn khoa học tự nhiên xã hội (Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử ) Do vậy, để học có hiệu học phần này, người học cần ôn lại nghiên cứu thêm nhiều tri thức khoa học liên quan, đồng thời phải cập nhật nhiều kiến thức xã hội học, dân số, môi trường nội dung tích hợp nhiều kiến thức môn Tự nhiên Xã hội Việc tự học, tự nghiên cứu liên quan thường xuyên mật thiết với việc tự kiểm tra, đánh giá kết học tập thân Điều đòi hỏi trình học tập, tự nghiên cứu, người học phải hoàn thành câu hỏi tập quy định giáo trình, tận dụng hội thuận lợi, tranh luận với đồng nghiệp, tham dự seminar, thường xuyên vận dụng kiến thức nghiên cứu vào thực tiễn, có ý thức đánh giá thực tiễn dạy học môn Tự nhiên Xã hội tri thức học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, tiểu học Chương I Vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình, đặc điểm sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3), khoa học, lịch sử Địa lí (lớp 4, 5) I Vị trí môn học Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học Điều 24, Luật Giáo dục ghi rõ : "Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người " Tự nhiên, xã hội, người đối tượng nghiên cứu ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lứa tuổi từ 11 tuổi bậc Tiểu học, nội dung tự nhiên xã hội trình bày cách đơn giản môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) ; môn Khoa học, Lịch sử Địa lí (lớp 4,5) Học sinh có hiểu biết bản, ban đầu vật, tượng, mối quan hệ chúng tự nhiên, xã hội, người Chúng củng cố, phát triển bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thông khoa học xã hội, khoa học tự nhiên Trung học sở môn học độc lập Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí, Lịch sử Do đặc điểm nội dung mình, môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học không đơn cung cấp cho học sinh khối lượng tri thức cần thiết, mà tập cho học sinh làm quen với cách tư khoa học, rèn luyện kĩ liên hệ kiến thức với thực tế ngược lại, giúp cho em có phẩm chất lực cần thiết thích ứng với sống, hình thành em thái độ khám phá, tìm tòi thực tế II Mục tiêu nội dung môn tự nhiên xã hội, khoa học, lịch sử địa lí Theo chương trình Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2001/ QĐ BGD & ĐT ngày tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo : Tự nhiên xã hội (các lớp 1, 2, 3) I Mục tiêu Môn Tự nhiên Xã hội tiểu học nhằm giúp học sinh : Có số kiến thức bản, ban đầu thiết thực : Con người sức khoẻ (cơ thể người, cách giữ vệ sinh thể phòng tránh bệnh tật, tai nạn) Một số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Bước đầu hình thành phát triển kĩ : Tự chăm sóc sức khoẻ cho thân, ứng xử hợp lí đời sống để phòng tránh số bệnh tật tai nạn Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt hiểu biết vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Hình thành phát triển thái độ hành vi : Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân gia đình cộng đồng Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương II Nội dung Lớp (1 tiết/ tuần 35 tuần = 35 tiết) Con người sức khoẻ Cơ thể người giác quan, phận thể người, vai trò nhận biết giới xung quanh giác quan, vệ sinh thể giác quan, vệ sinh miệng Ăn đủ, uống đủ Xã hội Gia đình : Các thành viên gia đình (ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột) ; Nhà đồ dùng nhà (địa nhà ở, chỗ ăn, ngủ, làm việc, học tập, tiếp khách, bếp, khu vệ sinh đồ dùng cần thiết nhà) ; Giữ gìn nhà ; An toàn nhà (phòng tránh bỏng, đứt tay chân, điện giật) Lớp học : Các thành viên lớp học, đồ dùng lớp học, giữ lớp học sạch, đẹp Thôn, xóm, xã đường, phố, phường nơi sống : Phong cách hoạt động sinh sống nhân dân ; An toàn giao thông (quy tắc bộ) Tự nhiên Thực vật động vật : Một số cối số vật phổ biến (tên gọi, đặc điểm ích lợi tác hại người) Hiện tượng tự nhiên : Một số tượng phổ biến thời tiết (nắng, mưa, gió, nóng, rét) Lớp (1 tiết/ tuần 35 tuần = 35 tiết) Con người sức khoẻ Cơ quan vận động (cơ, xương, khớp xương ; số cử động vận động, vai trò xương cử động vận động ; phòng cong vẹo cột sống : tập thể dục vận động thường xuyên để cơ, xương phát triển) Cơ quan tiêu hoá (nhận biết sơ đồ ; vai trò phận hoạt động tiêu hoá) Ăn sạch, uống sạch, phòng nhiễm giun Xã hội Gia đình : Công việc thành viên gia đình ; Cách bảo quản sử dụng số đồ dùng nhà ; Giữ môi trường xung quanh nhà khu vệ sinh, chuồng gia súc ; An toàn nhà (phòng tránh ngộ độc) Trường học : Các thành viên công việc họ ; Cơ sở vật chất nhà trường ; Giữ vệ sinh trường học ; An toàn trường Huyện quận nơi sống : Cảnh quan tự nhiên ; Nghề nhân dân ; Các đường giao thông phương tiện giao thông : Một số biển báo đường bộ, đường sắt ; An toàn giao thông (quy tắc phương tiện giao thông công cộng) Tự nhiên Thực vật động vật : Một số cối số vật sống mặt đất, nước không Bầu trời ban ngày ban đêm : Mặt Trời, cách tìm phương hướng Mặt Trời : Mặt Trăng Lớp (2 tiết/tuần 35 tuần = 70 tiết) Con người sức khoẻ Cơ quan hô hấp (nhận biết sơ đồ ; tập thở sâu ; thở không khí ; phòng số bệnh lây qua đường hô hấp) Cơ quan tuần hoàn (nhận biết sơ đồ ; hoạt động lao động tập thể dục thể thao vừa sức) Cơ quan tiết nước tiểu (nhận biết sơ đồ ; giữ vệ sinh) Cơ quan thần kinh (nhận biết sơ đồ ; ngủ, nghỉ ngơi học tập, làm việc điều độ) Xã hội Gia đình : Mối quan hệ họ hàng nội, ngoại (cô dì, bác, cậu anh chị em họ) ; Quan hệ tăng số người gia đình số người cộng đồng ; An toàn nhà (phòng cháy đun, nấu) Trường học : Một số hoạt động nhà trường tiểu học, vai trò giáo viên học sinh hoạt động ; An toàn trường (không chơi trò chơi nguy hiểm) Tỉnh thành phố nơi sống : Một số sở hành chính, giáo dục, y tế, kinh tế ; Làng quê đô thị ; Giữ vệ sinh nơi công cộng ; An toàn giao thông (quy tắc xe đạp) 10 Tự nhiên Thực vật động vật : Đặc điểm bên xanh số vật (nhận biết đặc điểm chung riêng xanh số vật) Mặt Trời Trái Đất : + Mặt Trời, Nguồn sáng nguồn nhiệt ; Vai trò Mặt Trời sống Trái Đất ; Trái Đất hệ Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất + Trái Đất : Hình dạng, đặc điểm bề mặt chuyển động Trái Đất, Ngày đêm, năm tháng, mùa Khoa học (các lớp 4, 5) I Mục tiêu Môn Khoa học tiểu học nhằm giúp học sinh : Có số kiến thức bản, ban đầu thiết thực : Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng lớn lên thể người Cách phòng tránh số bệnh thông thường bệnh truyền nhiễm Sự trao đổi chất, sinh sản thực vật, động vật Đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất Bước đầu hình thành phát triển kĩ : ứng xử thích hợp tình có liên quan đến vấn đề sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng Quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống, sản xuất 11 Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp Biết diễn đạt hiểu biết lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ Phân tích, so sánh, rút dấu hiệu chung riêng số vật, tượng đơn giản tự nhiên Hình thành phát triển thái độ thói quen : Tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống Yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh II Nội dung Lớp (2 tiết/tuần 35 tuần = 70 tiết) Con người sức khoẻ Sự trao đổi chất thể người với môi trường (cơ thể người sử dụng từ môi trường thải môi trường gì) Một số chất dinh dưỡng (chất bột, chất đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng ) có thức ăn nhu cầu chất dinh dưỡng thể Ăn uống đau ốm An toàn, phòng chống bệnh tật tai nạn : Sử dụng thực phẩm an toàn (rau sạch, thực phẩm tươi sống, thức ăn, đồ uống đóng hộp ) ; Phòng số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng ; Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá (tiêu chảy, kiết lị) ; Phòng đuối nước Vật chất lượng Nước : Tính chất nước, ba thể nước, chuyển thể, vòng tuần hoàn nước ; Vai trò nước sản xuất nông nghiệp ; 12 Các câu hỏi môi trường địa phương vấn đề xảy đó, chẳng hạn câu hỏi rừng, động vật hoang dã, nước, đất Các câu hỏi liên quan trực tiếp đến kiến thức em học vai trò rừng, tác hại việc phá rừng, người phải làm để bảo vệ rừng Các câu hỏi pháp luật bảo vệ rừng (cần Kiểm lâm giúp đỡ) Các câu hỏi đố vui, thư giãn (đề nghị hát đọc thơ, kể chuyện) Gấp mẫu giấy lại treo lên cảnh trồng sẵn chậu để vào phòng học, xếp bàn ghế để thầy cô giáo học sinh ngồi xung quanh Bước thực : Giáo viên phụ trách chủ tịch câu lạc điều hành hái hoa dân chủ Hoạt động thường kết hợp vào buổi sinh hoạt định kì câu lạc sinh hoạt Đoàn, Đội vào buổi mittinh, ngày lễ, họp, gặp gỡ nói chuyện Theo thứ tự, em học sinh xung phong định lên bắt tờ phiếu trả lời câu hỏi Các thầy cô giáo tham gia với em học sinh Đồng thời thầy cô giáo đóng vai trò cố vấn, đánh giá câu trả lời em nào, cần bổ sung thêm gì, cần đề cao, khen ngợi em trả lời Hoạt động hào hứng vui vẻ người tham gia có tiết mục văn nghệ Mở rộng Hoạt động áp dụng để tổ chức giao lưu lớp nhà trường Với Đoàn niên xã, với cộng đồng địa phương, với lực lượng kiểm lâm, bảo vệ rừng 179 Phụ lục Một số trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội (Theo dự án ABE Bộ Giáo dục vàĐào tạo 1996) Thử đoán xem a) Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị trước mẫu cần thiết b) Cách chọn : Chơi trước lớp, từ em lên đứng trước bảng (tương ứng với số mẫu vật cần đoán), em khác lên dùng khăn quàng đỏ buộc ngang đầu bịt mắt bạn Tất người dự thi đưa hai tay trước bụng Giáo viên đặt vào tay người thứ mẫu vật chuẩn bị sẵn Người thi dùng tay lần sờ dùng mũi ngửi để xác định mẫu vật tay thuộc loại Ai đoán xong giơ mẫu vật lên hô to, ví dụ : (hoa hồng) tháo khăn Sau phút không đoán thua Giáo viên dùng hoa, phấn, giấy, hay bút chì để thưởng Có thể dùng sau : + Cây hoa dùng loại hoa hồng, cúc, loa kèn, sen (hoặc súng) loại hoa (ví dụ : ngải cứu ) + Cây thuốc : dùng loại thuốc quen địa phương + Hạt : loại phổ biến địa phương Chơi cờ ca rô ca rô tự nhiên xã hội a) Chuẩn bị Người hướng dẫn kẻ hai hình vuông lên bảng giấy to cứng 180 Động vật Quê hương Thực vật Gia đình Thời gian Nhà trường Cơ thể người Đất nước Vệ sinh Các câu hỏi ô ghi lại vào tờ phiếu (phù hợp với trình độ lớp học) b) Cách chơi : Hai người (hoặc nhóm tham dự chơi) Mỗi bên có quyền chọn ô ngang, dọc, hay chéo có trách nhiệm trả lời câu hỏi đối thủ Khi trả lời đúng, có quyền ghi dấu o (trên bảng) đặt dấu hiệu (bằng loại hạt hay giấy màu) Nếu ghi liền ô thắng Tuỳ chọn biện pháp để tìm người "đi trước" Người trước chọn ô, ví dụ ô thời gian Đối thủ hỏi, ví dụ năm có tháng ? trả lời (có 12 tháng) có quyền đặt dấu Sau lần lại đổi vị trí hỏi đáp cách chơi này, hai đối thủ gặp đặt dấu ô) c) Câu hỏi (ví dụ) Một năm có tháng ? Một tháng có ngày ? Một ngày có ? Một có phút ? Tháng có ngày ? Những tháng có 31 ngày ? Một tuần có ngày ngày ? Quê hương : Nhà bạn đâu (số nhà, phố phường, quận thôn xóm, xã huyện) Nơi bạn thuộc tỉnh hay thành phố ? Hãy kể sông lớn nhất, đường dài nhất, công trình tiếng nhất, nơi đẹp quê hương (tỉnh) Đất nước : Đất nước mang tên ? Thủ đô tên nằm vùng miền đất nước ? Kể tên hai sông lớn nhất, kể tên dãy núi dài nhất, kể tên núi cao nhất, kể tên hai quần đảo lớn nhất, kể tên thành phố lớn Trò chơi tên kẻ giấu tên (hay Bingo cải tiến) a) Chuẩn bị Người chơi cần tờ giấy, bút Người tổ chức có ghi đặc điểm tiêu chí kẻ giấu tên 181 b) Cách chơi : Người chơi kẻ khung, ô hình chữ nhật đánh số hình Giáo viên (nếu chơi lớp) nhóm trưởng (nếu chơi nhóm nhỏ) xướng lên ô (1, 2, ) đọc chậm tiêu chí ghi ghi (về kẻ giấu tên) số 12 (hoặc nhiều hơn) vật mà người chơi học biết rõ Người chơi xác định tên đối tượng ghi kết vào ô (ví dụ : cóc) Người xướng trò (giáo viên, nhóm trưởng) tuyên bố kết Ví dụ : cóc, rùa, tằm, voi Người chơi tự đánh dấu ô (đánh dấu cạnh khoanh tròn quanh tên gọi) Ai 6/6 giỏi, 5/6 c) Nội dung ghi đặc điểm đối tượng * Giun đất Sống đất Không chân, không mắt mũi Là bạn nhà nông * ốc Thân mềm, có mắt râu Có vỏ cứng hình xoắn ốc Là nguyên liệu chủ chốt để với bún nấu thành ăn Việt Nam nhiều người ưa thích * Tằm Khi trưởng thành có cánh chân Được người nuôi dưỡng Cho người thứ nguyên liệu đặc biệt để dệt nhiều loại vải đẹp quý 182 * Rùa Thở phổi, có chân yếu, không nâng hẳn thân lúc Có mai cứng cần co rụt đầu, chân đuôi vào mai Họ hàng nhà giúp vua Lê (Lê Lợi) đánh giặc giữ nước * Gà Có lông vũ, sống cạn Được người nuôi dưỡng từ lâu nuôi khắp nước Thịt trứng người ưa thích * Chuột Có lông mao, đẻ Ăn theo kiểu gặm nhấm hay hoạt động đêm Trong thực tế vật có hại, nhiều phim hoạt hình lại trở thành nhân vật thông minh, hoạt bát vui tính, em ưa thích * Voi Rất to lớn có da dày Có mũi dài tai to Trong lịch sử giữ nước Việt Nam vật thường anh hùng dân tộc (Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung ) trận * Chim bồ câu Có lông vũ đẻ trứng lứa Sống thành đôi suốt đời Thường lấy làm biểu tượng cho hoà bình có loại có khả đưa thư * Lợn Có lông mao, đẻ nhiều cho bú 183 Từ lâu loài vật gần gũi với người Trong phim truyện Trung Quốc trở thành nhân vật tham ăn, ngốc nghếch thật thà, vui nhộn em yêu thích * Cá chép Sống nước, thở mang Có râu Là phương tiện ông Táo tín nhiệm, sử dụng lên chầu trời * Bướm Có chân Có cánh rộng Thường bay nhởn nhơ khóm hoa * Cóc Sống cạn đẻ trứng nước Luôn mặc áo xấu xí Người ta bảo "cậu ông Trời" Cây ? Trò chơi nhằm tập cho học sinh sử dụng khứu giác xúc giác để nhận biết cây, hoa, lá, quen thuộc Có thể sử dụng vài phút cuối tiết học, vài chục phút dịp ôn tập để tổ chức trò chơi Cần chuẩn bị vật thật : + Hoa hồng, hoa nhài, hoa sen, hoa hoàng lan, hoa ngọc lan, hoa mẫu đơn, hoa đồng tiền, hoa loa kèn + Rau muống, cải thìa, cải xanh, bắp cải, củ su hào, rau cần, hành, tía tô, rau húng + Quả ớt, dưa chuột, cà chua, chuối, cam, chanh, táo, hồng 184 Trò chơi nhận biết hoa cho xem trước loài hoa (với loại rau, làm tương tự) đặt thứ lên mặt bàn Học sinh chơi phải bịt mắt khăn để không nhìn thấy, sờ ngửi nói lên "Đây hoa " Chỉ thi đồng đội, hết người đến người khác Sau bịt mắt học sinh, giáo viên thay đổi chỗ hoa cho học sinh tiếp xúc nhận xét Nói hoa điểm Có thể tính giờ, nói nhanh thưởng thêm điểm Cộng ghi điểm cá nhân đội, từ khen tặng phần thưởng danh hiệu "Những nhà thực vật giỏi" Trường hợp đội ngang điểm nhau, hỏi đặc điểm hoa, đội nói nhanh đội thắng Chẳng hạn "Có thể dễ nhận cành hoa hồng cách ?" (sờ thấy có gai) Ai biết nhiều ? Trò chơi nhằm kích thích học sinh quan sát nhận xét thiên nhiên hướng dẫn học sinh biết hệ thống xếp loại vật theo đặc điểm định Có thể chơi vài phút cuối tiết học, cho học sinh ghi theo câu hỏi giáo viên nêu "Những vật có chân ?" "Những vật có chân ?" "Những vật có nhiều chân ?", ghi vào giấy nộp để chấm, khen Cũng thi đội, cử người chạy nhanh lên bảng, ghi vào bảng Về nội dung sau : + Những vật có chân ? chân ? có nhiều chân ? + Những vật có cánh ? cánh ? + Những vật có sừng ? + Những vật bắt chuột ? bắt muỗi ? bắt sâu hại ? + Những loài cá thuộc cá nước ? cá nước mặn ? 185 Ghi tên vật : cho điểm Viết chữ đẹp, thưởng thêm điểm Viết phạm lỗi tả trừ 1/2 điểm Nếu thi cá nhân, cho đổi chấm bạn Cũng dùng trò chơi để thi hiểu biết loại có quả, có củ, loại chim 186 Phụ lục Tám nguyên tắc cần tuân thủ để dạy tốt tiểu học Tôi cho có số nguyên tắc mà bậc Tiểu học ốtxtrâylia quan trọng, Việt Nam, nguyên tắc quan trọng không Hãy trân trọng kinh nghiệm sống học sinh mặt văn hoá vốn hiểu biết chung Mỗi học sinh vươn lên thêm tảng nắm được, tức học sinh phải cảm thấy an tâm thân làm tốt giáo viên tôn trọng biết quý Năm có dịp gặp lại học sinh cũ, có em học lớp 10, trước em học lớp 1, phải miêu tả phần đọc viết em công trình nghiên cứu điều tra Có em trai suốt tháng đầu lớp không viết Mười năm sau, hỏi vậy, em trả lời lúc em hãi, không dám hỏi cô giáo để cô giúp, nghĩ viết quá, hỏi cô làm cho người cho cỏi, đần độn Quả suốt ngày em tự xây dựng niềm tin, em không dám mạo hiểm hỏi hay nhờ giúp để hiểu biết thêm điều Hãy giúp đỡ cho học sinh làm thiết phải đạt kết tốt giáo viên giúp đỡ vậy, dẫn dắt em phấn đấu vươn lên để đạt kết tốt việc khó khăn Trong năm 30, nhà tâm lí học Liên Xô (cũ) tiếng Vưgotxki có lần nói điều học sinh ngày hôm làm nhờ có kèm cặp người khác, có hiểu biết, đến ngày mai học sinh tự làm Ra cho học sinh làm mà học sinh làm có kết tốt thật vô bổ 187 Đối với học sinh mà "chịu thất bại liên tiếp" "phấn đấu làm cho mệt xác ?" Một học sinh có "thành đạt" công việc gì, đố bạn ngăn cản em lao vào việc mà em làm tốt hay làm giỏi Hãy ca ngợi công việc em làm Trong việc học tập học sinh, giáo viên đưa lời nhận xét "tốt" "giỏi", điều chưa có tác dụng Sẽ làm tốt giáo viên nói "Cô thích cách em đọc mẩu chuyện đó" "Em đếm biết đếm đấy" Học sinh muốn biết rõ việc làm "tốt" tốt khía cạnh Trách nhiệm người phải đảm nhận Nếu bạn muốn học hỏi điều gì, bạn phải lao vào tự học lấy Bản thân giáo viên, tự hỏi : "ở trường lớp, người phải lao động ? Tôi có nên lao động để phục vụ cho việc học tập trao trách nhiệm cho học sinh" Vì rằng, dù học sinh người cần phải đảm nhận công việc học tập, Tôi thường nhắc lại cho học sinh nghe câu phương ngôn "dạy học học đến hai lần" Vì lẽ vô thú vị nghe giáo viên tỉnh Sơn La nói chuyện việc họ sử dụng học sinh để dạy lẫn Tôi thường tự hỏi "Nên tổ chức lớp học học sinh tham gia dạy thứ gì, chí đặc biệt em cảm thấy khó khăn học tập Khá nhiều năm trước Nô-va-Xcôt-ti-a Ca-na-đa, tham dự buổi dạy giáo viên cừ Cô giáo giao nhiệm vụ dạy tất học sinh vừa thi trượt không hoàn thành năm học cuối bậc Tiểu học, tức số em tiếp thu không dễ dàng Công việc cô giáo tiến hành biến tất số học sinh thành giáo viên lớp Hằng ngày đầu buổi, cô giáo dạy cho em kĩ tập đọc, tập viết sử dụng sách giáo khoa trẻ em "ở lớp vỡ lòng" Xong em giao nhiệm vụ dạy em học sinh lớp Hằng ngày sau buổi dạy số "giáo sinh này", "thầy", "cô" lại trở tập trung lớp học (nghĩa số không lên cấp 2) để trao đổi tiến học sinh lớp em phụ trách hướng dẫn Bản thân cô giáo không coi số em học sinh cuối cấp "những kẻ bại trận" Cô trông đợi 188 em trở thành giáo viên giỏi lớp Trong trình đó, em tự thân học thêm đọc viết Không dạy cho em học gì, mà học ? Trong thời đại mà kiến thức thay đổi nhanh chóng, mà em cần học thay đổi nhanh chóng Học sinh cần biết cách thức học cách độc lập, tự giải khó khăn vướng mắc, biết sử dụng sách, báo, chí chương trình máy vi tính Để trở thành người giáo viên giỏi, bạn "chỉ cần" luyện cho học sinh tự thấy không cần đến bạn Tuy nhiên, cần biết cách lúc đáp ứng yêu cầu học sinh biết lúc lúc học sinh cần giúp đỡ hỗ trợ bạn Chúng ta cần biết tầm quan trọng giai đoạn "hãy chờ đã", học sinh "không thích tới" "nào ! Cô em ta thử làm xem sao" phần được, đưa bậc cha mẹ thành viên khác cộng đồng tham gia vào lớp học bạn Để giải thích muốn nói gì, xin kể câu chuyện giáo viên bậc Tiểu học người ốt-xtrây-li-a thật tuyệt vời Cô tên Mô-rin (Maureen), dạy trường vùng nông thôn bang Vích-to-ri-a, nơi có tên gọi "Miền đất trống chuột túi" (Kangaroo Flat) Cô Mô-rin cô báo cáo đánh giá kết học tập, cô hướng dẫn học sinh cách miêu tả học cách "ăn mừng" điều học Vào thời điểm nhà trường cần nhận báo cáo học tập, cô phát mẫu báo cáo cho phụ huynh học sinh, cho học sinh, thân cô điền vào phần nhận xét riêng học sinh Như vậy, học sinh có báo cáo kết học tập Cô hẹn ngày, để gặp lúc phụ huynh học sinh học sinh để trao đổi giống khác báo cáo em Mọi người đến đông đủ gặp gỡ Mọi người nhiệt thành tham gia thấy thích thú 189 Là giáo viên, lắng nghe Hãy học cách học tập học sinh người khác Hãy dồn sức vào học sinh có khả làm tốt, vào em không làm Mọi người có việc việc khác làm tốt, dù có thuyết phục dỗ dành đến đâu nữa, ta làm tốt thêm tí Tuy nhiên nhích lên dần ta bắt đầu làm tốt việc đó, sở mà vươn lên dần Một công trình nghiên cứu ốt-xtrây-li-a người lớn mù chữ cho thấy người số nhớ rành rành, trước họ đến trường họ không học được, họ nhớ lớp giáo viên nói với họ "em không học đâu" Chuyện thật đáng buồn, thấm thía Biết cách làm để miêu tả trẻ em làm điều khó không dễ, phần trung tâm toàn việc dạy học Đáng phấn khởi làm giáo viên Hãy ăn mừng bạn giáo viên ăn mừng thành đạt mà qua giúp đỡ bạn, học sinh vươn tới ! Elaine Furniss UNICEF Hà Nội 190 Mục lục Trang Mở đầu : Tổng quan chương trình học phần phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội số điểm ý phương pháp học tập Chương I : Vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình, đặc điểm sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3), Khoa học, Lịch sử Địa lí (lớp 4, 5) Chương II : Hình thành biểu tượng khái niệm Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học 22 Chương III : Các phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí 30 Chương IV : Các hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí 54 Chương V : Phương tiện dạy học môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí 77 Chương VI : Kiểm tra đánh giá môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí tiểu học 94 Chương VII : Hướng dẫn dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Khoa học, Lịch sử, Địa lí lớp 4, 106 Tài liệu tham khảo 142 Phụ lục : Một số hình thức thể phiếu học tập 144 Phụ lục : Một số hoạt động thực dạy học môn Tự nhiên Xã hội 149 Phụ lục : Một số trò chơi học tập môn Tự nhiên Xã hội 161 Phụ lục : Tám nguyên tắc cần tuân thủ để dạy tốt tiểu học 167 191 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Ngô Trần Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập Vũ Dương Thụy Chịu trách nhiệm nội dung : Hội đồng khoa học đại học huế Biên tập nội dung sửa in : Nguyễn huyền Trình bày bìa : Tào huyền Chế : Minh châu Phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội Mã số : PGK38b5 192 In ., khổ 16 24 cm, Số in : Số xuất : In xong nộp lưu chiểu tháng năm 193

Ngày đăng: 25/08/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan