Xây dựng hệ thống bài tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết quả học tập phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

20 369 0
Xây dựng hệ thống bài tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết quả học tập phần hóa hữu cơ lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Bích Hạnh XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Kim Thành Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận nhiều động viên, giúp đỡ từ người thầy, người cô đáng kính, từ bạn bè, đồng nghiệp, từ gia đình Tôi tích lũy cho riêng cho hành trang kiến thức kĩ nghề nghiệp, để vững tin bước tiếp đường chọn Và luận văn để kiểm nghiệm thành thu hoạch suốt thời gian qua Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô khoa Hóa trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, cảm ơn thầy cô tận tình giúp đỡ, dạy hướng dẫn để có đủ khả thực luận văn Với tất lòng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Trịnh Văn Biều Cảm ơn thầy thầy quan tâm dẫn dắt bước lĩnh vực lí luận dạy học đến với đường khoa học Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Thành, người hướng dẫn khoa học luận văn, tận tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo tổ Hóa học em học sinh trường Bùi Thị Xuân tỉnh Đồng Nai, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tỉnh Khánh Hòa, trường THPT Việt Thanh trường THPT Nguyễn Văn Linh TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để hoàn thành tốt thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp gần xa, người trao đổi chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm suốt thời gian học tập trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2013 Nguyễn Thị Bích Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hóa học 1.1.2 Các nghiên cứu gây hứng thú học tập 11 1.1.3 Các nghiên cứu tập gây hứng thú 11 1.1.4 Nhận xét 12 1.2 Bài tập hóa học 13 1.2.1 Tổng quan tập hóa học 13 1.2.2 Những yêu cầu tập hóa học 14 1.2.3 Tác dụng tập hóa học [35] 14 1.2.4 Xu hướng xây dựng tập hóa học [3] 15 1.3 Bài tập gây hứng thú 16 1.3.1 Khái niệm tập gây hứng thú 16 1.3.2 Tác dụng tập gây hứng thú 16 1.3.3 Các dạng tập gây hứng thú 16 1.4 Thực trạng sử dụng BTHH gây hứng thú trường THPT 17 1.4.1 Mục đích điều tra 17 1.4.2 Đối tượng điều tra 17 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 18 1.4.4 Cách xử lý kết điều tra 18 1.4.5 Kết điều tra 18 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT 24 2.1 Tổng quan phần hóa học hữu lớp 11 THPT 24 2.1.1 Cấu trúc 24 2.1.2 Nội dung 24 2.2 Nguyên tắc xây dựng HTBT gây hứng thú phần hữu lớp 11 THPT 27 2.2.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học 27 2.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 28 2.2.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng 28 2.2.4 Hệ thống tập phải đảm bảo gây hứng thú cho học sinh 28 2.2.5 Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức 29 2.2.6 Hệ thống tập phải phát triển lực nhận thức, rèn luyện kỹ học tập cho học sinh 29 2.2.7 Hệ thống tập góp phần mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết HS 29 2.3 Phương pháp xây dựng HTBT gây hứng thú phần hóa hữu lớp 11 THPT 29 2.3.1 Xây dựng tập dựa tập có sẵn 29 2.3.2 Xây dựng tập hoàn toàn 34 2.4 Quy trình xây dựng HTBT gây hứng thú 35 2.5.Hệ thống BTHH gây hứng thú phần hóa hữu lớp 11 THPT 36 2.5.1 Giới thiệu tổng quan HTBT gây hứng thú 36 2.5.2 Bài tập có phương pháp giải đặc biệt (giải nhanh, nhiều cách giải ) 36 2.5.3 Bài tập có sử dụng hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ, đồ thị 52 2.5.4 Bài tập phát triển tư 64 2.5.5 Bài tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm 69 2.5.6 Bài tập có chứa câu chuyện (lịch sử, đại) 75 2.6 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tập gây hứng thú 89 2.6.1 Sử dụng lúc 89 2.6.2 Sử dụng phù hợp với đối tượng học sinh 90 2.6.3 Sử dụng với mức độ thích hợp 91 2.6.4 Khai thác khéo léo yếu tố hứng thú tập 91 2.6.5 Kết hợp với HTBT SGK, sách BT 91 2.6.6 Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 91 2.6.7 Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh 92 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 94 3.1 Mục đích thực nghiệm 94 3.2 Đối tượng thực nghiệm 94 3.3 Nội dung thực nghiệm 94 3.4 Tiến hành thực nghiệm 95 3.4.1 Chuẩn bị 95 3.4.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 95 3.4.3 Tổ chức kiểm tra 95 3.4.4 Phân tích chất lượng học tập HS 96 3.5 Kết thực nghiệm 98 3.5.1 Kết mặt định lượng 98 3.5.2 Kết mặt định tính 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: tập BTHH: tập hóa học ĐC: đối chứng Dd: dung dịch ĐHSP: Đại học Sư phạm GV: giáo viên HS: học sinh HTBT: hệ thống tập PPDH: phương pháp dạy học 10 PPNC: phương pháp nghiên cứu 11 PTHH: phương trình hóa học 12 PTPU: phương trình phản ứng 13 PƯ: phản ứng 14 SGK: sách giáo khoa 15 TCHH: tính chất hóa học 16 TCVL: tính chất vật lí 17 THPT: trung học phổ thông 18 TN: thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ áp dụng kiến thức vào thực tiễn, hình thành giới quan khoa học tạo niềm say mê yêu thích môn học cho học sinh Mục đích đổi nhằm nâng cao hiệu dạy học Đối với môn Hóa học, tập hóa học nội dung giữ vai trò quan trọng thiếu toàn hoạt động dạy học thầy trò trường phổ thông Việc giải tập hóa học giúp học sinh củng cố, trau dồi phát triển thêm kiến thức hóa học Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh kiến thức, đường giành lấy kiến thức niềm vui sướng phát kiến thức Do vậy, tập hóa học vừa mục đích, vừa nội dung, vừa phương pháp dạy học hiệu nghiệm Bài tập hóa học có nhiều dạng, đặc biệt hóa học hữu Nếu không nắm bắt cách hệ thống học sinh khó thâu tóm toàn lượng kiến thức trình học tập Ở trường THPT, học sinh học hóa hữu học kì II lớp 11 Với lạ nội dung, khối lượng kiến thức lại lớn, số dạng tập lại phong phú đa dạng, mặt khác thời gian học lớp không đủ để giáo viên truyền đạt giảng giải cho em tất dạng tập Vì vậy,nếu phương pháp học tập đắn, học sinh cảm thấy khó khăn học môn Hóa học Trong thực tế dạy học trường phổ thông nay, để kích thích thái độ học tập tích cực lòng say mê yêu thích Hóa học cần xây dựng hệ thống tập đa dạng, gắn với thực tiễn sống gây hứng thú cho học sinh Tuy nhiên, vấn đề chưa nhiều giáo viên quan tâm đầu tư mức Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GÂY HỨNG THÚ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú phần hóa hữu lớp 11THPT nhằm nâng cao kết dạy học môn Hóa học Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu tổng quan hướng nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu, hệ thống kiến thức sở lý luận đề tài - Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học số trường THPT - Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú phần hóa học hữu lớp 11THPT - Nghiên cứu biện pháp để sử dụng hiệu tập gây hứng thú - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu tập xây dựng biện pháp đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng hệ thống tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết học tập phần hóa học hữu lớp 11 THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: phần hóa hữu chương trình lớp 11 THPT - Địa bàn nghiên cứu: số trường THPT TPHCM, Khánh Hòa Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2012 đến tháng 10/2013 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng HTBT hóa học đa dạng, có chất lượng, đồng thời có phương pháp sử dụng cách hợp lí khoa học góp phần nâng cao hiệu dạyhọc môn hóa học hữu trường THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Trò chuyện, trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh - Phỏng vấn số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm - Phương pháp điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm (thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn kết nghiên cứu khả ứng dụng đề xuất) 7.3 Các phương pháp toán học - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê toán học số phần mềm xử lí số liệu Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập gây hứng thú phần hữu lớp 11 THPT - Đề xuất phương pháp xây dựng hệ thống tập gây hứng thú - Thiết kế quy trình xây dựng hệ thống tập gây hứng thú - Đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng tập gây hứng thú - Thiết kế số giảng có sử dụng nhữngbài tập gây hứng thú nhằm nâng cao kết học tập học sinh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu xây dựng hệ thống tập hóa học Các luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hồ Chí Minh: − Vũ Thị Kim Oanh (2007), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình hóa học lớp 10 − Trần Thị Phương Thảo (2007), Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn − Nguyễn Thị Tòng (2007), Xây dựng hệ thống câu hỏi toán hóa học có phương pháp giải nhanh làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn hóa học 10chương trình nâng cao − Trần Thị Trà Hương (2008), Xây dựng hệ thống tập hóa vô lớp 10 THPT nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh − Lại Tố Trân (2008), Xây dựng hệ thống tập phát triển tư cho học sinh phần hóa hữu lớp 11 chương trình nâng cao − Lê Thị Thùy Anh (2009), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần phi kim − Phạm Thị Thu Hà (2009), Xây dựng hệ thống tập tự luận có phương pháp giải nhanh dùng làm câu hỏi TN phần PK lớp 11 − Trương Thị Lâm Thảo (2009), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT − Nguyễn Thị Ngọc An (2010), Xây dựng hệ thống tập hóa học hữu lớp 11 THPT dùng cho học sinh giỏi − Phan Thị Ngọc Bích (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần phi kim hóa học THPT theo hướng dạy học tích cực − Dương Thành Công (2010), Xây dựng hệ thống tập phát triển tư phần hiđrocacbon lớp 11 THPT − Trần Thị Thùy Dung (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12 THPT chuyên − Lê Văn Hiến (2011), Xây dựng hệ thống tập hóa học kinh tế, xã hội môi trường trường THPT − Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập theo mức độ tư dạy học chương chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic lớp 11 THPT − Dương Yến Phi (2012), Hệ thống hóa lý thuyết xây dựng hệ thống tập phần sở lý thuyết cấu tạo chất lớp 10 chuyên Hóa học − Trần Thu Thảo (2012), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan có phương pháp giải nhanh phần hợp chất hữu có nhóm chức dùng để ôn thi ĐH, CĐ − Vũ Thị Phương Thủy (2012), Xây dựng hệ thống tập phát triển tư cho học sinh lớp 11 ban nâng cao trường THPT − Đỗ Thị Thanh Trang (2012), Xây dựng hệ thống tập Hóa học có nội dung giáo dục môi trường dạy học phần Hóa hữu trường THPT Các luận văn thạc sĩ trường ĐH Giáo dục ĐHSP Hà Nội − Nguyễn Đức Hà (2010), Phát triển lực tư tích lũy, độc lập, sáng tạo học sinh qua hệ thống tập phần kim loại lớp 12 nâng cao THPT − Đặng Thị Thanh Giang (2009), Nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh thông qua hệ thống tập hoá học có liên quan đến thực tiễn môi trường phần hoá học vô THPT − Nguyễn Thị Phương Thu (2008), Xây dựng tập trắc nghiệm khách quan rèn kĩ thực hành hoá học cho học sinh THPT − Đỗ Trung Hậu (2008), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dùng dạy học chương trình Hoá học lớp 12 (nâng cao) trường THPT − Nguyễn Anh Tuấn (2008), Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan dùng dạy học Hoá học phần phi kim lớp 11 nâng cao – THPT − Nguyễn Văn Mai (2012), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần kim loại dùng bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông − Phạm Văn Từ (2012), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kiến thức sở hóa học chung lớp 10 để bồi dưỡng học sinh giỏi − Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển Chọn xây dựng hệ thống tập hoá học bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10 THPT (Ban nâng cao) 10 1.1.2 Các nghiên cứu gây hứng thú học tập ` - Su-ki-na (1971), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, nhà xuất Giáo dục Mockba (được tác giả Nguyễn Văn Diên, Đại học Sư phạm Hà Nội I biên dịch tổ tư liệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội I ấn hành năm 1975) Trong tài liệu này, tác giả đề cập đến vấn đề vai trò quan trọng hứng thú nhận thức học tập, phương pháp nghiên cứu, biện pháp kích thích hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động tổ chức dạy học môn học Qua đó, hiểu thêm vận dụng vấn đề vào công tác giảng dạy nghiên cứu Đây tài liệu tham khảo vô quí giá cho tìm hiểu, nghiên cứu hứng thú `- L.X.Xô-Lô-Vây-Trích (1972), Từ hứng thú đến tài năng, (biên dịch Lê Khánh Trường, nhà xuất Phụ Nữ Hà Nội phát hành năm 1975) - Nhìn chung, sách hay nói hứng thú tài Thông qua câu chuyện kể cụ thể, có thật sống hiểu mối liên hệ hứng thú tài Nội dung sách đơn giản, dễ hiểu, cách dẫn chuyện sinh động Tuy nhiên, tác giả không vào trình bày sở lý luận hứng thú tài mà giới thiệu câu chuyện thực tế; sách mục lục đề mục rõ ràng làm cho người đọc khó theo dõi, nắm bắt nội dung trình bày `- Phạm Ngọc Thủy (2007), Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường phổ thông 1.1.3 Các nghiên cứu tập gây hứng thú Các luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hồ Chí Minh: − Lê Thị Kim Thoa (2008), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hoá học gắn với thực tiễn dùng dạy học hóa học trường THPT − Võ Thị Kiều Hương (2009), Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị hóa 11 nâng cao − Lương Công Thắng (2009), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải để rèn luyện tư cho HS lớp 12 THPT − Phạm Thị Thanh Hương (2010), Xây dựng sử dụng hệ thống tập gây hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao 11 − Lê Thị Kim Văn (2011), Xây dựng hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị hóa 11 theo hướng dạy học tích cực Các luận văn thạc sĩ trường ĐH Giáo dục ĐHSP Hà Nội − Vũ Văn Ban (2011), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học sơ đồ, hình vẽ đồ thị nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh trung học phổ thông − Ngô Thị Nam (2011), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn dạy học phần hoá học hữu lớp 12 trường THPT − Nguyễn Thị Nguyên (2011), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập giáo dục môi trường dạy học phần hoá học hữu trường trung học phổ thông − Ngô Thị Kim Tuyến (2004), Xây dựng hệ thống tập thực tiễn môn hoá học lớp 11 THPT 1.1.4 Nhận xét Các luận văn nghiên cứu tập hóa học nhiều nhiên luận văn nghiên cứu tập gây hứng thú hạn chế Mặt khác luận văn gây hứng thú đa số tác giả nghiêng nghiên cứu vấn đề nhỏ hệ thống lớn tập gây hứng thú: tập có nhiều cách giải, tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tập sử dụng hình ảnh, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị Còn lại dạng tập gây hứng thú khác: Bài tập có cách giải đặc biệt, tập mở rộng hiểu biết, tập chứa câu chuyện lịch sử, đại chưa khai thác khai thác Nghiên cứu hướng với đề tài có luận văn “Xây dựng sử dụng hệ thống tập gây hứng thú học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao” (2010), Phạm Thị Thanh Hương [23] Điểm bật đề tài xây dựng HTBT gây hứng thú với dạng BT gây hứng thú: + Bài tập có sử dụng thí nghiệm hóa học + Bài tập vận dụng kiến thức hóa học vào bảo vệ môi trường + Bài tập tượng hóa học tự nhiên, thực tiễn + Bài tập lịch sử hóa học Tuy nhiên điểm hạn chế đề tài hệ thống tập gây hứng thú chưa đa dạng phong phú nên khó khăn cho việc áp dụng hình thức dạy học khác với nhiều đối tượng HS khác 12 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Tổng quan tập hóa học 1.2.1.1 Khái niệm tập hóa học Theo Từ điển Tiếng Việt, tập cho học sinh làm để tập vận dụng điều học Như tập hoá học phương tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức Một tiêu chí đánh giá lĩnh hội tri thức hoá học kỹ áp dụng tri thức để giải tập hoá học kỹ kể lại tài liệu học Bài tập hoá học phương tiện có hiệu để giảng dạy môn hoá, tăng cường định hướng hoạt động tư học sinh 1.2.1.2 Phân loại tập hóa học [35] Hiện có nhiều cách phân loại tập khác cần có cách nhìn tổng quát dạng tập dựa vào việc nắm sở phân loại Dựa vào nội dung toán học tập: - Bài tập định tính (không có tính toán) - Bài tập định lượng (có tính toán) Dựa vào hoạt động học sinh giải tập: - Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm) - Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm) Dựa vào nội dung hóa học tập: - Bài tập hóa đại cương - Bài tập hóa vô - Bài tập hóa hữu Dựa vào nhiệm vụ đặt yêu cầu tập: - Bài tập cân PTPƯ - Bài tập viết chuỗi phản ứng - Bài tập điều chế - Bài tập nhận biết - Bài tập tách chất - Bài tập xác định phần trăm hỗn hợp - Bài tập lập CTPT 13 - Bài tập tìm nguyên tố chưa biết… Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp tập: - Bài tập dạng - Bài tập tống hợp Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra: - Bài tập trắc nghiệm - Bài tập tự luận Dựa vào phương pháp giải tập: - Bài tập tính theo công thức phương trình - Bài tập biện luận - Bài tập dùng giá trị trung bình… Dựa vào mục đích sử dụng: - Bài tập dùng kiểm tra đầu - Bài tập dùng củng cố kiến thức - Bài tập dùng ôn luyện, tồng kết - Bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi - Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu… 1.2.2 Những yêu cầu tập hóa học − Đảm bảo tính xác khoa học − Đầy đủ kiện để tìm đáp số − Nội dung tập phải bám sát theo chuẩn kiến thức kĩ − Đảm bảo tính vừa sức − Có nội dung hóa học cụ thể, rõ ràng − Số liệu tập phải phù hợp với thực tế − Ngôn ngữ ngắn gọn, mạch lạc sáng − Đảm bảo rèn luyện lực hóa học giáo dục đạo đức cho HS 1.2.3 Tác dụng tập hóa học [35] − Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh − Giúp học sinh hiểu rõ khắc sâu kiến thức 14 − Hệ thống hóa kiến thức học: số đáng kể tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức nhiều nội dung bài, chương Dạng tổng hợp học sinh phải huy động vốn hiểu biết nhiều chương, nhiều môn − Cung cấp thêm kiến thức mới, mở rộng hiểu biết học sinh vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất hóa học − Rèn luyện số kỹ năng, kỹ xảo: + sử dụng ngôn ngữ hóa học + lập công thức, cân phương trình phản ứng + tính theo công thức phương trình + tính toán đại số: qui tắc tam suất, giải phương trình hệ phương trình + kỹ giải loại tập khác − Phát triển tư duy: học sinh rèn luyện thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, qui nạp, diễn dịch − Giúp giáo viên đánh giá kiến thức kỹ học sinh Học sinh tự kiểm tra biết lỗ hỏng kiến thức để kịp thời bổ sung − Rèn cho học sinh tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận, xác khoa học…Làm cho em yêu thích môn, say mê khoa học (những tập gây hứng thú nhận thức) 1.2.4 Xu hướng xây dựng tập hóa học [3] − Loại bỏ tập có nội dung hóa học nghèo nàn lại cần đến thuật toán phức tạp để giải (hệ nhiều ẩn, nhiều phương trình, bất phương trình, cấp số cộng, cấp số nhân, …) − Loại bỏ BT có nội dung rắc rối, phức tạp, xa rời phi thực tiễn − Xây dựng tăng cường sử dụng BT thực nghiệm định lượng − Tăng cường sử dụng BT trắc nghiệm khách quan − Xây dựng BT bảo vệ môi trường phòng chống ma túy − Xây dựng BT để rèn luyện cho HS lực giải vấn đề − Đa dạng hóa loại hình BT: tập hình vẽ, BT vẽ đồ thị, sơ đồ, BT dùng bảng số liệu, BT lắp dụng cụ thí nghiệm, … − Xây dựng BT có nội dung HH phong phú, sâu sắc, phần tính toán đơn giản, nhẹ nhàng, gây hứng thu học tập cho HS 15 1.3 Bài tập gây hứng thú 1.3.1 Khái niệm tập gây hứng thú Thông qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy học sinh bị yếu môn hóa thường “sợ” giải BT hóa học Khi giáo viên giao BT, em làm câu lý thuyết đơn giản viết PTHH phản ứng e dè gặp phải tập yêu cầu giải thích tượng; đặc biệt với BT định lượng em không đọc đề bài…Đây nguyên nhân làm em không thích học môn hóa Trên sở đó, muốn đề xuất biện pháp giúp học sinh hứng thú học môn Hóa sử dụng “bài tập gây hứng thú học tập” Theo chúng tôi, tập gây hứng thú học tập tập có tác dụng kích thích mạnh mẽ đến tính tích cực cá nhân, giúp học sinh thích thú, quan tâm đến chúng từ ham thích giải để tự bổ sung kiến thức Như vậy, xây dựng tập gây hứng thú học tập, giáo viên cần ý đến “các yếu tố gây hứng thú học tập” để kích thích hoạt động tư duy, tò mò, lôi học sinh như: hình vẽ, kiến thức liên quan đến thực tiễn, môi trường, vấn đề lịch sử hóa học 1.3.2 Tác dụng tập gây hứng thú - Bài tập gây hứng thú có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa trường phổ thông Bởi chức tập hóa học, dạng tập có tác dụng kích thích hứng thú học tập học sinh Thông qua việc giải tập, học sinh vừa rèn luyện kỹ cần thiết vừa cung cấp thêm thông tin lạ, tượng xung quanh kì thú hấp dẫn Từ đó, học sinh thích giải tập hóa học - Bài tập gây hứng thú giúp thay đổi bầu không khí lớp học, học sinh chủ động tích cực làm việc Tiết học không tẻ nhạt, chán ngắt với kiến thức khô khan mà học sinh bị vào hoạt động tư nên em buộc phải làm việc hứng thú làm việc để giải đáp tò mò thân 1.3.3 Các dạng tập gây hứng thú - Bài tập có sử dụng hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ, đồ thị - Bài tập có phương pháp giải đặc biệt (giải nhanh, nhiều cách giải ) - Bài tập phát triển tư - Bài tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm 16 - Bài tập có chứa câu chuyện (lịch sử, đại) - Bài tập mở rộng hiểu biết 1.4 Thực trạng sử dụng BTHH gây hứng thú trường THPT 1.4.1 Mục đích điều tra - Tìm hiểu tác dụng tập gây hứng thú tập có sử dụng thí nghiệm hóa học, tập vận dụng kiến thức hóa học vào bảo vệ môi trường, tập tượng tự nhiên, thực tiễn tập lịch sử hóa học - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng BT nêu DHHH (thống kê mức độ mục đích sử dụng dạng BT để đưa định hướng sử dụng) 1.4.2 Đối tượng điều tra - Chúng tiến hành phát phiếu điều tra 77 GV thuộc địa bàn tỉnh, thành phố: Gia Lai (5 GV), Bình Phước (7GV), Bình Dương (9GV), Khánh Hòa (16GV), Đồng Nai (5GV), Long An (6GV) thành phố Hồ Chí Minh (29GV) - Số lượng phiếu phát ra: 77 - Số lượng phiếu thu vào: 74 (có 72 phiếu hợp lệ, phiếu không hợp lệ) Bảng 1.1 Số liệu GV trường tham gia khảo sát STT Trường THPT Nguyễn Trãi Số GV Tỉnh, Thành phố Gia Lai Chuyên Quang Trung Bình Phước Bùi Thị Xuân Đồng Nai Bình Phú Bình Dương Huỳnh Thúc Kháng 6 Phan Bội Châu 10 Chuyên Long An Long Thới Việt Thanh 10 Nguyễn Văn Linh Thành phố 11 Á Châu Hồ Chí Minh 12 TT GDTX quận 13 Chu Văn An 17 Khánh Hòa Long An 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra Trong phiếu điều tra, đưa nhóm câu hỏi (phụ lục 2) Nội dung nhóm câu hỏi chủ yếu tập trung vào nội dung: a Tác dụng dạng tập gây hứng thú học tập b Mức độ giáo viên sử dụng dạng tập dạy học hóa học c Mục đích giáo viên sử dụng dạng tập d Hình thức tổ chức dạy học khó khăn sử dụng dạng BT 1.4.4 Cách xử lý kết điều tra - Thống kê ý kiến giáo viên nhận định theo mức độ tăng dần, tính giá trị trung bình tỉ lệ % so sánh, kết luận tác dụng gây hứng thú BT có cách giải đặc biệt, BT phát triển tư duy, BT thực tiễn thực nghiệm, BT mở rộng hiểu biết, BT sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị , BT chứa câu chuyện (lịch sử, đại) - Thống kê mức độ mục đích sử dụng giáo viên, tính giá trị trung bình sau đánh giá thực trạng sử dụng dạng tập để đưa định hướng sử dụng cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa * Công thức tính giá trị trung bình chung cho mức độ khác nhau: Giá trị trung bình = 1𝑎+2𝑏+3𝑐+4𝑑+5𝑒 𝑎+𝑏+𝑐+𝑑+𝑒 (với a, b, c, d số phiếu tương ứng với mức độ 1, 2, 3, 4, 5) * Dựa vào giá trị trung bình, phân tích, nhận xét ý kiến giáo viên nội dung điều tra đưa kết luận 1.4.5 Kết điều tra - Số lượng phiếu thu vào: 74 (có 72 phiếu hợp lệ, phiếu không hợp lệ) - Nhận xét chung: Khi trả lời câu hỏi “Phiếu tham khảo ý kiến”, hầu hết giáo viên trả lời nghiêm túc đầy đủ câu hỏi đặt GV trả lời vào ô lựa chọn, phần “Ý kiến khác” có giáo viên đề cập đến Kết cụ thể sau: 1.4.5.1 Ý kiến giáo viên mức độ gây hứng thú dạng tập Bảng 1.2 Mức độ gây hứng thú dạng tập Số lượng ứng với mức độ Các dạng tập gây (Mức độ mức độ thấp nhất, cao nhất) hứng thú 18 Trung bình

Ngày đăng: 24/08/2016, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan