Quan hệ việt nam trung quốc từ 1991 đến 2003

20 548 0
Quan hệ việt nam   trung quốc từ 1991 đến 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 39T TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 39T T T Phạm Phúc Vĩnh 39T QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ 32T 1991 ĐẾN 2003 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ T 9 T T THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2004 39T T MỤC LỤC MỤC LỤC 7T T DẪN LUẬN 7T 7T Lí chọn đề tài T 7T Lịch sử nghiên cứu vấn đề T 7T Giới hạn đề tài T 7T Phương pháp nghiên cứu 10 T 7T Bố cục luận văn 10 T 7T CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ 1979 ĐẾN 1991 11 7T 7T 1.1 Sự bế tắc trình đàm phán giai đoạn 1979 - 1986 nguồn gốc 11 T T 1.2 Từ đấu tranh khôi phục đàm phán đến nối lại quan hệ Việt - Trung (1986 - 1991) 19 T T CHƯƠNG 2: Q TRÌNH KHƠI PHỤC VÀ CỦNG CỐ QUAN HỆ VIỆT NAM -TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 11/1991 ĐẾN 11/1994 27 7T T 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao giải vấn đề tranh chấp 27 T T 2.1.1 Quá trình phục hồi quan hệ hạn chế tranh chấp 27 T T 2.1.2 Tiếp tục giải tranh chấp 33 T 7T 2.2 Khôi phục củng cố quan hệ kinh tế 38 T T 2.2.1 Trong lĩnh vực thương mại 38 T 7T 2.2.2 Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kĩ thuật đầu tư 45 T T 2.3 Khôi phục quan hệ hợp tác văn hóa - giáo dục du lịch 48 T T 2.3.1 Trong hoạt động hợp tác giao lưu văn hóa - giáo dục 48 T T 2.3.2 Trong lĩnh vực quan hệ hợp tác du lịch 49 T T CHƯƠNG 3: ĐẨY MẠNH GIẢI QUYẾT NHỮNG BẤT ĐỘNG VÀ TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 11/1994 ĐẾN 02/1999 52 7T T 3.1 Thúc đẩy quan hệ trị - ngoại giao tăng cường giải bất đồng 52 T T 3.1.1 Những điều kiện thuận lợi 52 T T 3.1.2 Giải bất đồng, thúc đẩy quan hệ trị - ngoại giao 53 T T 3.2 Quan hệ kinh tế bước sang giai đoạn phát triển 61 T T 3.2.1 Trong lĩnh vực thương mại 62 T 7T 3.2.2 Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kĩ thuật đầu tư 65 T T 3.3 Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực văn hóa - giáo dục du lịch 67 T T 3.3.1 Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục 67 T T 3.3.2 Trên lĩnh vực hợp tác du lịch 70 T 7T CHƯƠNG : ĐỊNH HÌNH NỀN MĨNG CHO SỰ ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN LÂU DÀI CỦA QUAN HỆ VIỆT – TRUNG TỪ 02/1999 ĐẾN 2013 72 7T T 4.1 Quan hệ trị - ngoại giao giải vấn đề tranh chấp 72 T T 4.1.1 Thắt chặt quan hệ trị, ngoại giao hồn thành giải vấn đề biên giới vịnh Bắc Bộ 72 T 7T 4.1.2 Quan niệm an ninh Trung Quốc việc giải tranh chấp biển Đông với Việt Nam 79 T 7T 4.2 Xu hướng phát triển ổn định, lâu dài quan hệ kinh tế 83 T T 4.2.1 Trong lĩnh vực thương mại 83 T 7T 4.2.2 Trong lĩnh vực hợp tác khoa học kĩ thuật đầu tư 87 T T 4.3 Quan hệ hợp tác, giao lưu văn hóa - giáo dục du lịch 92 T T 4.3.1 Trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục 92 T T 4.3.2 Trên lĩnh vực hợp tác du lịch 94 T 7T KẾT LUẬN 97 7T 7T TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 7T 7T PHỤ LỤC 110 7T T DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Trong lời tựa " Nghiên cứu Trung Quốc đại ", giáo sư Vũ Khiêu có viết: T 42 39T T " Trung Quốc đối tượng tìm hiểu tất yếu thường xun ơng cha ta Từ bao đời nay, tồn vong đất nước, thắng bại nhân dân ta gắn với việc có hiểu biết hay khơng hiểu biết Trung Quốc "[69: 7] Tính từ tháng 1 năm 1991 đến nay, Việt Nam trải qua 12 năm chung sống hoa T bình, hợp tác hữu nghị với Trung Quốc Việc tiếp tục trì mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển theo chiều hướng tốt đẹp nhằm tạo ổn định để xây dựng phát triển đất nước nhiệm vụ chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam Để thực nhiệm vụ đó, Đảng Nhà nước Việt Nam cần có đường lối đối ngoại T thích hợp với Trung Quốc Muốn vậy, phải có hiểu biết sâu sắc lịch sử, văn hóa đặc biệt sách đối ngoại mang tính truyền thống nước Việt Nam lịch sử Trong " Thế giới hai thập niên đầu kỉ XXI ", GS Nguyễn Huy Quý viết rằng, Việt Nam cần phải " thấu hiểu đối tác Trung Quốc để xác định sách quan hệ giao lưu, hợp tác cạnh tranh kinh tế với Trung Quốc, khai thác tiềm bổ sung lẫn nhau, hạn chế mặt tiêu cực cạnh tranh "[32: 237] Từ u cầu đó, chúng tơi cho việc tiến hành nghiên cứu cách có hệ T thống toàn diện mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn từ 1991 đến 2003 việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc Thơng qua nghiên cứu, rút học kinh nghiệm trình quan hệ với Trung Quốc, thấy thực chất mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Những kết nghiên cứu để Đảng Nhà nước Việt Nam tham khảo hoạch định đường lối sách xây dựng phát triển quan hệ với Trung Quốc Xuất phát từ nhiệm vụ trên, thấy vấn đề " Quan hệ Việt Nam - Trung T Quốc từ 1991 đến 2003 " đề tài có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn công xây dựng phát triển đất nước Việc nghiên cứu đề tài nhằm rút học kinh nghiệm sâu sắc mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, góp phần làm sở cho việc hoạch định sách đối ngoại nói chung sách quan hệ với Trung Quốc nói riêng phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy sau Hơn nữa, phương thức ứng xử dân tộc Việt Nam q trình quan hệ với Trung Quốc cịn học bổ ích sống giao tiếp hàng ngày Với ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn đó, chúng tơi thấy rằng, vấn đề " Quan hệ Việt T Nam - Trung Quốc từ 1991 đến 2003 " đề tài đầy lí thú chắn đem lại nhiều kết hữu ích Do đó, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong vòng năm trở lại đây, vấn đề quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau bình T thường hóa (1991) đến nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc quan tâm nghiên cứu Trong số cơng trình nghiên cứu cơng bố Việt Nam, xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu: Năm 1988, Nhà xuất Cơng An Nhân Dân xuất cơng trình " Năm mươi năm T T ngoại giao Việt Nam " gồm tập tác giả Lưu Văn Lợi Trong cơng trình này, đáng ý 42 39T tác giả dành 27 trang để tái phân tích tiến trình đàm phán đến bình thường hóa quan hệ Việt - Trung từ năm 1975 đếnnăm 1995 Trong đó, tác giả làm bật lên vấn đề Việt Nam ln chủ động thúc đẩy tiến trình đàm phán để nhanh chóng đến bình thường hóa quan hệ Trong đó, Trung Quốc ngược lại ln tìm lí để từ chối kéo dài q trình đàm phán Tại Trung Quốc lại làm vậy? Và phải việc đến bình thường hóa quan hệ Việt - Trung năm 1991 kết " cố gắng không mệt mỏi lãnh đạo cấp cao hai Đảng hai Nhà nước "[65: 128] số nhà nghiên cứu quan niệm? Năm 2000, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số có "Mấy suy nghĩ quan hệ T T Việt - Trung nhân kỉ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam -Trung Quốc " Đỗ Tiến T Sâm Bài viết trình bày suy nghĩ tác giả từ thực tế mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1950 đến 2000 Trong đó, có nhận định đáng ý: " nhiều học giả nhận xét đồng ý vậy, rõ ràng quan hệ kinh tế hai nước chưa tương xứng với quan hệ trị tiềm kinh tế hai nước " [33: 19] Nhận định đặt hàng loạt vấn đề: Tại lại có khơng tương xứng đó? Rồi thì, từ 1991 đến quan hệ trị ngoại giao hai nước lại phát triển nhanh chóng, quan hệ kinh tế lại phát triển chưa tương xứng? Và liệu tương lai, mối quan hệ kinh tế có phát triển tương xứng với thuận lợi từ mối quan hệ tri ngoại giao hai nước hay khơng? Đó vấn đề thú vị tìm hiểu mối quan hệ Việt - Trung Cũng năm 2000, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại học T Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Học viên cao học Nguyễn Văn Thành bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp đề tài " Tiến trình lịch sử mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1975 đến 42 39T (1999) " Tác giả luận văn nghiên cứu thăng trầm mối quan hệ Việt 42 39T Nam - Trung Quốc trải dài từ trước công nguyên năm 1999 Trong có 55 trang viết tiến trình quan hệ Việt - Trung từ 1991 đến 1999 ưu điểm cơng trình khơi phục lại nét tồn tiến trình lịch sử quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, có trọng đến giai đoạn 1991 - 1999 Tuy nhiên, cơng trình cịn nặng trình bày kiện phân tích cấu trúc chiều sâu kiện chưa làm bật vận động nội tác động số nhân tố khách quan phát triển mối quan hệ Việt - Trung Năm 2001, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất " Buôn bán qua biên giới T T Việt - Trung: Lịch sử, triển vọng " tác giả Nguyễn Minh Hằng Cơng trình T khảo cứu phân tích sâu sắc lĩnh vực cụ thể quan hệ Việt - Trung Đó tình hình bn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc lịch sử, đặc biệt giai đoạn 1991 - 2000 Qua đó, tác giả rút quy luật hoạt động buôn bán qua biên giới Việt - Trung đóng góp hạn chế, tác động quan hệ Việt Trung lịch sử, tương lai Cũng năm 2001, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc T gia Tp Hồ Chí Minh, Học viên cao học Nguyễn Văn Hưng hoàn thành luận văn tốt nghiệp đề tài: " Quan hệ kinh tế Việt - Trung (1991 -2000) " Đây cơng trình nghiên cứu T T công phu riêng lĩnh vực quan hệ kinh tế Việt - Trung từ trước công nguyên đến năm 2000 Trong đó, tác giả dành riêng chương để phân tích quan hệ thương mại hợp tác đầu tư Việt Nam Trung Quốc từ năm 1991 đến năm 2000 Qua đó, tác giả bước đầu rút số đặc điểm mang tính quy luật, khó khăn, thuận lợi quan hệ kinh tế hai nước Tuy nhiên, đạt luận văn dừng lại phạm vi mối quan hệ kinh tế - phận chỉnh thể quan hệ Việt - Trung mà Năm 2002, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất liên tiếp hai cơng trình nghiên T cứu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Cuốn " Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kiện 1991 – 2000 " Trần Độ chủ T T T biên Đây cơng trình biên soạn công phu nghiêm túc theo lối biên niên kiện với thứ tự thời gian từ năm 1991 đến năm 2000 Theo tác giả cơng trình thể " diện mạo tổng thể phát triển liên tục theo chiều hướng lên thân thiện tốt đẹp mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc năm qua (1991 - 2000) "[16: 12] T T Nhưng tác giả dừng lại việc lựa chọn kiện đơn xếp theo thứ tự thời gian mà thơi Việc phân tích, đánh giá tìm quy luật hoàn toàn thiếu vắng loại cơng trình biên niên sử Sau kỉ yếu Hội thảo khoa học " Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhìn lại 10 năm T T triển vọng " ủy ban Nhân Dân tỉnh Lạng Sơn Trung Tâm Khoa học Xã hội Nhân văn T Quốc gia tổ chức gồm 39 tham luận nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Trung Quốc Các tham luận tập trung phân tích chứng minh cho phát triển mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 đến 2000, đồng thời đưa dự đoán triển vọng tốt đẹp số thách thức mối quan hệ tương lai Đặc biệt kỉ yếu hội thảo này, lần có hai tham luận đề cập đến vấn đề phân chia giai đoạn phát triển mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến 2000 : Thứ cách phân chia GS Quách Minh (Trung Quốc) Dựa vào tiến trình phát T triển mối quan hệ trị - ngoại giao, tác giả chia thành giai đoạn phát triển: Giai đoạn 1: Cuối 1991 - 7/1995 Giai đoạn 2: 7/1995 – 02/1999 Giai đoạn 3: 02/1999 - (2000) Thứ hai cách phân chia tác giả Nguyễn Phương Hoa (Việt Nam) Xuất phát từ T biến đổi tình hình quốc tế phát triển mối quan hệ Việt - Trung, tác giả chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: 1991 - 1993 Giai đoạn 2: 1994 - 1998 Giai đoạn 3: 1999 - (2000) Một vấn đề đáng ý khác hội thảo chưa thống số T nhận định, đánh giá mối quan hệ Việt - Trung số nhà nghiên cứu Chẳn hạn như, tham luận " Nhìn lại 10 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ", tác giả 42 39T 42T 42T T Hoàng Ngọc Bảo cho rằng, nhân tố quan trọng việc tiến tới bình thường hóa phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị, ổn định lâu dài tính tương đồng văn hóa, thể chế trị vị trí địa lí " núi liền núi, sơng liền sơng, có chung biên giới, lãnh hải " hai nước [Xem thêm:65: 117 - 126] Nhưng, nhận định vấn đề này, GS.Quách Minh lại cho " nhân tố chủ yếu quan hệ Việt Nam Trung Quốc khơng phải hình thái ý thức mà lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc "[65: 45] Và thực tế, bên cạnh tác động tích cực nhân tố mà tác giả Hoàng Ngọc Bảo đưa ra, mối quan hệ Việt - Trung phải đối mặt với thách thức trực tiếp từ nhân tố Theo chúng tơi, vấn đề cần phải tiếp tục làm sáng tỏ thêm Năm 2002, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia xuất cơng trình " Thế giới hai T T thập niên đầu kỉ XXI " Nguyễn Huy Quy chủ biên Trong công trình này, tác giả 42 39T dành riêng chương để phân tích dự báo thay đổi chiến lược đối ngoại Trung Quốc, từ đưa dự báo " Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Trung Quốc gắn bó phát triển năm 2020, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải chưa thể giải triệt để "[32: 238] Qua vài nét mang tính tổng quan cho thấy, vấn đề " Quan hệ Việt Nam T Trung Quốc từ bình thường hóa đến " vấn đề rộng lớn phức tạp cần tiếp tục nghiên cứu Hiện tại, phần lớn cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt - Trung từ sau bình T thường hóa đến dừng lại thời điểm năm 2000 Trong ba năm qua, mối quan hệ có nhiều diễn biến chưa nghiên cứu đầy đủ Mặt khác, từ lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy, việc nghiên cứu mối quan hệ Việt - Trung từ 1991 đến 2003 chỉnh thể vận động hướng cần tiếp tục khai phá Giới hạn đề tài Trên sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, đề tài này, T cố gắng nghiên cứu tổng thể mối quan hệ Việt Nam -Trung Quốc vận động nội tác động tình hình giới khu vực Trong đó, vấn đề quan hệ trị - ngoại giao giải vấn đề tranh chấp, quan hệ kinh tế mối liên hệ lĩnh vực đặc biệt trọng Không gian nghiên cứu vấn đề dừng lại phạm vi quan hệ Việt Nam T Trung Quốc (không bao gồm Đài Loan, Hồng Kông Ma Cao) Thời gian giới hạn giai đoạn 1991 - 2003 Tuy nhiên, để đảm bảo tính hệ thống, chúng tơi dành chương để tìm hiểu thực trạng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1979 đến 1991 Bên cạnh đó, chúng tơi ý đến việc phân tích, so sánh để góp phần tìm lời giải đáp T cho vấn đề tồn nêu phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, đồng thời làm lên sách đối ngoại hai phía , từ thử phân tích để tìm thách thức triển vọng mối quan hệ Việt - Trung tương lai Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, vận dụng phương pháp lịch sử để tái lại T tranh sinh động mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 12 năm qua (1991 - 2003) Đồng thời với trình đó, chúng tơi kết hợp sử dụng phương pháp lơgic để lí giải số vấn đề mang tính phức tạp quan hệ hai nước, phát chất đặc điểm mang tính quy luật ẩn vơ vàn kiện phức tạp quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn Ngồi ra, chúng tơi cịn vận dụng phương pháp liên ngành, thống kê để xử lí số liệu, T sử dụng phương pháp trao đổi, thảo luận để tranh thủ ý kiến mang tính phản biện cho nhận định, đánh giá mình, nhằm làm giảm bớt tính chủ quan q trình nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn T gồm 116 trang chia làm chương: Chương 1: Thực trạng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1979 đến 1991 T 54 39T Chương 2: Q trình khơi phục củng cố quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai T 54 39T đoạn 11/1991 đến 11/1994 Chương 3: Đẩy mạnh trình giải bất đồng tăng cường hợp tác T 54 39T giai đoạn 11/1994 đến 02/1999 Chương 4: Định hình móng cho phát triển ổn định lâu dài quan hệ Việt T 54 39T Trung từ 02/1999 đến 2003 10 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM TRUNG QUỐC TỪ 1979 ĐẾN 1991 Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia láng giềng, " núi liền núi, sông liền sông " T Phong tục tập quán văn hóa có nhiều nét tương đồng Hai nước có truyền thống hữu nghị nhiều thời kì lịch sử Ngay sau nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa thành lập chưa đầy bốn tháng, ngày 18 tháng 01 năm 1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Từ đó, quan hệ Việt - Trung ngày gắn bó qua hai chiến tranh chống Pháp chống Mĩ nhân dân Việt Nam Thế nhưng, biến đổi tình hình quốc tế thay đổi sách đối T ngoại hai nước, nên quan hệ Việt - Trung bắt đầu xấu năm đầu thập kỉ 70 ngày căng thẳng 1.1 Sự bế tắc trình đàm phán giai đoạn 1979 - 1986 nguồn gốc Sự kiện 60 vạn quân Trung Quốc công tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam để " T dạy cho Việt Nam học "(?) vào ngày 17 tháng 02 năm 1979, làm cho quan hệ Việt Nam - Trung Quốc vốn rạn nứt trước thức rơi vào tình trạng đổ vỡ hoàn toàn Đúng hai tháng sau xung đột diễn - ngày 18 tháng năm 1979, vòng T đàm phán Việt Nam - Trung Quốc diễn Hà Nội Và hai tháng sau (28/6/1979), đàm phán bước vào vịng Bắc Kinh Mục đích đàm phán nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để cứu vãn tình hình Song, quan điểm mà hai bên đưa có lẽ khơng phải để tìm giải pháp thật cho việc khôi phục trở lại mối quan hệ hai nước, mà chúng có nhiều điểm bất đồng gay gắt lợi ích quốc gia lẫn thực tế trị mà hai bên theo đuổi tham gia: Việt Nam đưa đề nghị Trung Quốc là: " Không tập trung quân sát đường biên T giới; cách li lực lượng vũ trang hai bên; chấm dứt hành động khiêu khích chiến tranh, khơng bành trướng lãnh thổ hình thức Đã chiếm đoạt đất đai nước phải chấm dứt tình trạng Khơng xâm lược, khơng dùng vũ lực để " trừng phạt " để " dạy học " cho nước Không áp đặt tư tưởng, quan điểm, đường lối cho nước khác Khơng dùng thủ đoạn nào, kể viện trợ kinh tế để ép buộc nước khác phải từ bỏ đường lối độc lập tự chủ, không can thiệp vào quan hệ nước với 11 nước khác Khơng dùng tổ chức chống đối ni dưỡng, lực lượng kiều dân hình thức để can thiệp vào cơng việc nội nước khác Không liên minh với chủ nghĩa đế quốc lực phản động khác chống lại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội "[27: 196] Trung Quốc đáp lại cách đưa lập trường điểm chứa đựng nhiều nội T dung mà phía Việt Nam khó chấp nhận được: " Bất bên không mưu cầu bá quyền Đông Dương, Đông Nam Á khu vực khác, bên phản đối cố gắng quốc gia tập đoàn quốc gia khác nhằm thiết lập bá quyền Bất bên khơng đóng qn nước ngồi, qn đội đóng nước ngồi phải rút nước Bất bên khơng tham gia tập đoàn quân nhằm chống lại bên Quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) quần đảo Nam Sa (Trường Sa) xưa phận lãnh thổ chia cắt Trung Quốc Phía Việt Nam cần trở lại lập trường cũ cơng nhận thật tơn trọng chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo rút hết tất nhân viên đảo thuộc đảo Nam Sa (Trường Sa) mà phía Việt Nam chiếm đóng "[27: 197, 198] Với lập trường trên, hai bên không đạt thỏa thuận T thỏa thuận trao trả tù binh Và sau đó, Trung Quốc đơn phương từ chối việc tiếp tục vòng đàm phán, mặc cho Việt Nam nhiều lần đề nghị Từ đó, kênh đàm phán thức hai bên hồn tồn bị tắc nghẽn, tình trạng " đổ vỡ " mối quan hệ Việt - Trung hoàn toàn bị " đóng băng " Đâu ngun nhân dẫn đến tình trạng bế tắc mối quan hệ Việt -Trung trên? T Trong 50 năm ngoại giao Việt Nam, ơng Lưu Văn Lợi giải thích rằng: " Dư luận Quốc tế cho phía Trung Quốc khơng chịu bàn vấn đề nhằm ổn định vùng biên giới, ngăn ngừa chiến tranh trở lại nhằm làm cho Việt Nam chảy máu thêm lúc Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế xã hội tình bị lập trường quốc tế gây Trung Quốc muốn dùng vấn đề Campuchia để tập hợp lực lượng, hạn chế ảnh hưởng Liên Xơ Đơng Nam Á Đó lí vấn đề bình thường hóa quan hệ Việt Trung bị gắn liền với việc giải vấn đề Campuchia "[27: 199] Để làm rõ nguồn gốc sâu xa dẫn đến đổ vỡ quan hệ Việt Nam - Trung T Quốc cuối năm 70 này, phải quay trở lại lịch sử Trung Quốc tình hình quan hệ quốc tế năm trước đó: 12 Sau thức trở lại cầm quyền, để đưa Trung Quốc khỏi tình trạng khủng T hoảng, vươn lên trở thành siêu cường châu Á, Đặng Tiểu Bình đưa kế hoạch " Bốn T T đại hóa " (cơng nghiệp, nơng nghiệp, khoa học kĩ thuật quốc phòng) với phương châm thực cải cách mở cửa nhằm tranh thủ vốn, kĩ thuật thị trường Mĩ, Tây Âu Nhật Bản Kế hoạch nhanh chóng Đại hội XI Đảng Cộng Sản Trung Quốc (8/1978) thông qua triển khai thực Nói tầm quan trọng chương trình " Bốn đại hóa ", Đặng Tiểu Bình nhấn T mạnh: " Đường lối trị Đảng ta giai đoạn nay, nói khái quát lòng thực bốn đại hóa, lúc khơng quấy nhiễu công việc này, thiết phải kiên không lay chuyển, lòng tiếp tục thực Rất nhiều vấn đề, không thực bốn đại hóa khơng giải Sự phát triển kinh tế quốc dân, gia tăng thu nhập quốc dân việc quốc phòng cần củng cố tăng cường cách tương ứng phải dựa vào bốn đại hóa "[Dần lại: 68: 62] Để thực " bốn đại hóa ", Trung Quốc tiếp tục phương châm " tự lực T cánh sinh " trước mà phải dựa vào nguồn lực bên Và nguồn lực bên ngồi khơng khác Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Điều hồn tồn cơng khai mà " Đại hội kì họp Quốc hội tháng tháng năm 1978, Đặng Tiểu Bình đưa lời mời Hoa Kì tham gia mặt trận chung chống Liên Xô mà Đặng đề cập không chút quanh co hồi đầu tháng 10 năm 1977 "[31: 348] Mặc dù Trung Quốc đánh ngửa với Mĩ, thời điểm này, Mĩ chưa xác T định rõ sách Trung Quốc Bởi vì, theo quan điểm giới cầm quyền Mĩ qua lời phát biểu Kissinger viết " The history of American Foreign Policy " Jerald Combs " gần với Moskva lẫn gần với Bắc Kinh điều tốt chọn gần với bên, trừ trường hợp Liên Xô công Trung Quốc " [Dẩn theo:31:344] Nhưng thái độ Mĩ trì thời gian ngắn Khi phương Tây T phát Liên Xô bí mật triển khai hệ thống tên lửa SS-20 mang đầu đạn bắn tới trung tâm chiến lược Tây Âu, quyền tổng thống Carter định đáp lại lời kêu gọi Đặng Tiểu Bình Tháng năm 1978, hai bên Trung Mĩ " đưa lời kiêu gọi ồn sách chung chống Liên Xô, không phát triển quan hệ với Việt Nam tỏ thái độ thù địch với Cuba "[31: 348] 13 Sau Mĩ định với Trung Quốc chống lại Liên Xô, Trung Quốc không T khó khăn việc cải thiện thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Nhật Bản: Ngày 12 tháng năm 1978, Hiệp ước hịa bình hữu nghị Trung - Nhật thức kí kết Những hành động chứng tỏ Trung Quốc lấy việc chống Liên Xô T nước Xã Hội Chủ Nghĩa để xích lại gần cải thiện quan hệ với Mĩ giới tư nhằm mục tiêu thực " bốn đại hóa " Điều khẳng định mà sau này, Hội nghị Trung ương lần III khoa XI (12/1978), Đảng Cộng Sản Trung Quốc 39T T thông cáo nêu rõ: " đất nước ta đạt thắng lợi quan trọng việc việc phát triển mặt trận thống quốc tế chống bá quyền Việc kí Hiệp ước hịa bình hữu nghị Trung - Nhật việc hoàn thành thương lượng việc bình thường hóa quan hệ Mĩ Trung Quốc đóng góp quan trọng cho hịa bình châu Á giới Hội nghị cho việc bình thường hóa quan hệ Trung Quốc Mĩ mở trước mắt triển vọng đưa Đài Loan - lãnh thổ thiêng liêng trở với tổ quốc "[59: 189] Trước câu kết Trung Quốc Mĩ nhằm mục đích chống lại Liên Xơ, Việt Nam T nước Xã Hội Chủ Nghĩa khác dù muốn hay khơng, Việt Nam bị Mĩ Trung Quốc đẩy phía đối lập với họ Vốn nước nhỏ, Việt Nam bị đe dọa T T trực tiếp từ phía Trung Quốc (giờ đồng minh Mĩ) Trong tình đó, việc thắt chặt mối quan hệ vốn có với Liên Xơ hành động mà Việt Nam làm lúc Ngày 03 tháng 11 năm 1978, Hiệp ước hoa bình hợp tác hữu nghị Việt Nam - Liên Xơ kí kết Trong đó, hiệp ước đặc biệt nhấn mạnh " trường hợp hai bên bị công bị đe doa công, hai bên trao đổi với nhằm loại trừ mối đe dọa áp dụng biện pháp thích đáng có hiệu lực để đảm bảo hịa bình an ninh hai nước "[8: 212] Trong hoàn cảnh quan hệ Trung Quốc, Mĩ với Liên Xơ tình trạng đối T đầu căng thẳng trên, đời Hiệp ước hịa bình hợp tác hữu nghị Việt Nam - Liên Xô hành động tự vệ đáng Việt Nam Điều khẳng định thức việc Việt Nam đứng hẳn phía Liên Xơ nước Xã Hội Chủ Nghĩa khác, chấp nhận đối đầu với Trung Quốc Mĩ 14 Sự liên kết Việt - Xô Mĩ Trung Quốc hiểu âm mưu bá quyền T Liên Xô châu Á Để đáp lại, ngày 16/12/1978, Mĩ Trung Quốc thông cáo chung Trung - Mĩ việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ từ ngày 01 tháng 01 năm 1979 Bản thông cáo thức khẳng định liên kết Trung - Mĩ nhằm chống lại mà lãnh đạo hai nước gọi " bá quyền Liên Xô Châu Á " Như vậy, đối đầu Xô - Mĩ sách chống Liên Xơ để cải thiện quan hệ với Mĩ T giới tư nhằm thực mục tiêu " bốn đại hóa " Trung Quốc hình thành nên tình trạng liên kết đối đầu Trung Quốc mà đằng sau Mĩ giới tư với Việt Nam mà đằng sau Liên Xơ nước Xã Hội Chủ Nghĩa khác Thế đối đầu trở nên gay gắt trước năm 1979 Sự kiện Việt Nam đưa quân sang Campuchia đầu năm 1979 chẳng qua tượng " giọt nước làm tràn ly " quan hệ Việt - Trung mà Điều lí giải Trung Quốc lại đơn phương từ chối đề nghị đàm T phán nhằm giải vấn đề mâu thuẫn hai nước để tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước mà Việt Nam đưa thời điểm Chính sách chống Việt Nam Trung Quốc cịn thể trực tiếp thơng qua việc T câu kết với Mĩ, Thái Lan ủng hộ lực lượng Khmer đỏ chống lại Việt Nam, làm cho Việt Nam bị sa lầy vấn đề Campuchia Trước tình đó, khơng cịn cách khác, đường lối đối ngoại Việt Nam phải T hướng nước Đông Dương, Liên Xô nước Xã hội Chủ nghĩa khác Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định: " đoàn kết, hợp tác tồn diện với Liên Xơ ln ln hịn đá tảng sách đối ngoại Đảng nhà nước ta "[10: 153] Đồng thời coi quan hệ với Lào Campuchia " quy luật phát triển ba nước điều có ý nghĩa sống cịn vận mệnh ba dân tộc "[10: 153] Ngược lại, đường lối chống Trung Quốc Việt Nam thức đưa vào lời nói đầu Hiến pháp Việt Nam (Hiến pháp 1980) Một thực tế sau bị sa vào cục diện đối đầu không rút khỏi Campuchia T được, Việt Nam lâm vào tình khó khăn: Mĩ cáo buộc Việt Nam xâm lược Campuchia thúc đẩy nước ASEAN dự thảo nghị việc Liên Hiệp Quốc yêu cầu Việt Nam rút khỏi Campuchia, vận động hầu nghị viện châu Âu đình viện trợ kinh tế, siết chặt cấm vận Việt Nam Đồng thời lúc này, nước khu vực Đông Nam Á đơn phương cắt đứt quan hệ Việt Nam 15 Trong đó, Việt Nam lại lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng T (lạm phát ngày gia tăng với tốc độ phi mã: năm 1978: 128%, năm 1981 lên đến 131%) Trong đó, Liên Xơ lâm vào khủng hoảng làm cho giúp đỡ Liên Xô Việt Nam giảm chuyển từ viện trợ khơng hồn lại sang chế hợp tác hai bên có lợi Thực tế địi hỏi Việt Nam phải phá bị bao vấy, cô lập, mở rộng quan hệ với nước khu vực giới để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Trước yêu cầu cấp bách vậy, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt T Nam lần thứ V (tháng năm 1982) có thay đổi sách đối ngoại Văn kiện Đại hội xác định: " Nhân dân Việt Nam chủ trương thiết lập quan hệ láng giềng tốt với nước ASEAN, luôn sẵn sàng phối hợp cố gắng để xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình ổn định "[10: 153] Đối với nước khác sẵn sàng " thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị xã hội, sở tôn trọng độc lập chủ quyền bình đẳng có lợi "[10: 155] Nhưng, đường lối Trung Quốc khơng có thay đổi lớn kì đại hội này; T Văn kiện đại hội V tiếp tục xác định: " nhân dân Việt Nam kiên đấu tranh làm thất bại âm mưu thơn tính, xâm lược giới cầm quyền phản động Trung Quốc nước ta, giữ nguyên tình cảm hữu nghị nhân dân Trung Quốc Chúng ta chủ trương khơi phục quan hệ bình thường hai nước sở ngun tắc tồn hồ bình, tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ giải vấn đề tranh chấp đường thương lượng, nhiều lần đề nghị nối lại đàm phán bị Trung Quốc đơn phương bỏ dỡ, phía Trung Quốc mực khước từ đề nghị "[10: 153, 154] Tuy nhiên, tuyên bố đường lối đối ngoại Việt Nam dường không T nước ASEAN cộng đồng quốc tế đón nhận ủng hộ Nguyên nhân tình trạng khơng nằm ngồi việc Việt Nam cịn đóng qn lãnh thổ Campuchia Giờ đây, việc giải vấn đề Campuchia để rút quân khỏi nước " chìa khóa " để Việt Nam mở cánh cửa giao lưu tiếp xúc với nước khu vực giới, thoát khỏi bao vây cô lập để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Nhưng, việc giải vấn đề Campuchia lại liên quan đến nhiều nước khác nhau, T có Trung Quốc Vì vậy, việc cải thiện quan hệ Trung Quốc tạo điều kiện cho 16 Việt Nam giải thuận lợi vấn đề Campuchia Thông qua Hội nghị ngoại trưởng ba nước Đông Dương tháng năm 1982, Việt Nam đưa tuyên bố rằng: " mong muốn có quan hệ hịa bình hữu nghị hợp tác với Trung Quốc tồn hịa bình nối lại đàm phán Việt –Trung "[27: 202] Tiếp sau đó, ngày 17 tháng năm 1982, Việt Nam rút phận quân tình nguyện Campuchia nước tuyên bố tiếp tục rút hàng năm Song, tín hiệu mà Việt Nam đưa không giới lãnh đạo Trung Quốc đáp lại trực tiếp mà họ lại đưa vấn đề vịng đàm phán Xơ - Trung sau gần tháng (10/1982) Trung Quốc xem điều kiện tiên mà Liên Xơ phải thực để tiến tới bình thường hóa quan hệ Xơ - Trung Tại Trung Quốc lại không chấp nhận đàm phán với Việt Nam để góp phần giải T vấn đề Campuchia bình thường hóa quan hệ Việt - Trung, phía Việt Nam có đề nghị lẫn hành động đầy thiện chí trước đó, mà lại lấy làm điều kiện mặc với Liên Xơ q trình đàm phán Xơ -Trung? Giải thích vấn đề này, ông Lưu Văn Lợi viết " rõ ràng ý đồ Trung Quốc dùng T Việt Nam để cải thiện quan hệ Xô - Trung, dùng Liên Xô ép Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, chưa phải bàn việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam "[27: 202] Nhận định hồn tồn có sở thực tế mà Đại hội XII Đảng Cộng T 7 T T Sản Trung Quốc (3/1982) bắt đầu có dấu hiệu muốn cải thiện quan hệ với Liên Xô mà biểu cụ thể Đảng Cộng Sản Trung Quốc khơng cịn đánh giá Liên Xô mối T nguy hiểm nước Sự thay đổi thái độ Liên Xơ nhanh chóng có nguyên nhân nó: Có thể thấy rằng, đề xướng lôi kéo Mĩ theo đuổi sách chống Liên Xơ T Việt Nam, ngồi mục đích tranh thủ phương Tây Mĩ để thực " bốn đại hóa ", Trung Quốc hy vọng thu hồi Đài Loan Hoa Lục Song, sau thời gian hợp tác với Mĩ, nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận rằng, Mĩ chưa thể không muốn bỏ rơi hẳn Đài Loan Đổi lại, Trung Quốc phải trả cho mối liên kết nhỏ mà nước phải tiêu tốn nguồn kinh phí lớn để " trì " không ổn định thường xuyên căng thẳng vùng biên giới Trung - Xô, Trung - Mông cổ, Trung - Việt T T với ổn định khu vực xung đột Campuchia, Afghanistan tạo Thực tế tạo nên nhiều bất lợi cho việc thực mục tiêu " bốn đại hóa " Trung Quốc Như vậy, điều mà Trung Quốc muốn giải tình trạng căng thẳng 17 vùng biên giới Xô - Trung, Trung -Mông Cổ hai vấn đề Afghanistan Campuchia Nhưng mong muốn khó trở thành thực điều kiện quan hệ Xơ - Trung căng thẳng Đó lí thay đổi Nhưng chắn " lợi bất cập hại " Trung Quốc nhanh chóng cải thiện quan hệ T với Liên Xô để giải vấn đề quan hệ Xô - Mĩ cịn căng thẳng Nỗi trăn trở trước tình đầy khó khăn nhà lãnh đạo Trung Quốc sau thể đầy đủ tun bố ơng Lí Tiên Niệm trả lời vấn hãng thông ABC (Mĩ) chuyến thăm Mĩ vào ngày 25 tháng năm 1985 rằng: " Hiện nay, quan quan hệ Trung - Xô cải thiện nhiều, chưa loại bỏ ba trở ngại lớn quan hệ Trung - Xơ khó bình thường hóa Cho dù có loại bỏ ba trở ngại lớn, hai nước khôi phục mối quan hệ đồng minh năm 50 "[Dần lại: 68: 74] Cuối cùng, Trung Quốc vượt qua trở ngại cách thực chủ trương T lấy việc giải tình trạng căng thẳng vùng biên giới Xô -Trung, Trung Mông Cổ, đặc biệt yêu cầu Liên Xô giải vấn đề Afghanistan, Campuchia trước T T để làm sở cho việc việc cải thiện quan hệ với Liên Xô Việt Nam Bằng chứng q trình đàm phán Xơ - Trung, Trung Quốc ln đặt điều kiện để bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ Liên Xơ phải giải dứt điểm ba trở ngại: thứ diện quân đội Xô Viết vùng biên giới Xô - Trung Trung - Mông Cổ, thứ hai diện T T quân đội Liên Xô Afghanistan, thứ ba ủng hộ mà Liên Xô dành cho Việt Nam vấn đề quân đội Việt Nam Campuchia Và gần Trung Quốc không quan tâm nhiều đến đề nghị Việt Nam việc cải thiện quan hệ Việt - Trung Với cách làm này, Trung Quốc làm dịu tình trạng xung đột với Liên Xơ theo hướng có lợi cho phát triển họ mà không thiết phải bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ Việt Nam Chính sách trên, Trung Quốc tiếp tục không đáp lại đề nghị nối lại đàm phán T mà phía Việt Nam đưa tuyên bố chung Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (02/1983), đề nghị đàm phán bí mật ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch Và lời tuyên bố " Việt Nam rút hết quân khỏi Campuchia vào năm 1990, sớm " [27: 204] đưa Hội nghị ngoại trưởng ba nước Đông Dương ngày 12 tháng năm T T 1985 nhận từ phía Trung Quốc lời tun bố khơng chút thiện chí rằng: " Trung Quốc yêu cầu Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, không kéo đến 1990 " [27: 204] 18 Như vậy, Việt Nam không thành công nỗ lực tay đôi với Trung Quốc nhằm giải T vấn đề Campuchia trước sách đối ngoại Trung Quốc lúc Hy vọng rút khỏi Campuchia bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Việt Nam phụ thuộc vào tiến triển đàm phán Xô - Trung Và dường nhà lãnh đạo Việt Nam chấp nhận thực tế đưa đề nghị " Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc đâu cấp "[27: 204] Hội nghị ngoại trưởng ba nước Đông Dương ngày 08 tháng năm 1986 kèm theo việc nhờ Liên Xơ chuyển cho phía Trung Quốc lời đề nghị Việt Nam nối lại đàm phán Việt - Trung vịng đàm phán Xơ - Trung Liên Xô thông báo đề nghị Việt Nam, Trung Quốc chưa chấp nhận tiếp tục quan điểm đòi Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia vơ điều kiện lấy điều làm ba điều kiện cho việc bình thường hóa quan hệ Xô - Trung 1.2 Từ đấu tranh khôi phục đàm phán đến nối lại quan hệ Việt - Trung (1986 1991) Đại hội VI Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn từ ngày 05 đến ngày 18 tháng 12 năm T 1986 đề đường lối đổi nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Trong đó, đường lối đối ngoại có chuyển biến Riêng Trung Quốc, Đại hội xác định: " Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc lúc nào, cấp đâu, nhằm bình thường hóa quan hệ hai nước lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình Đông Nam Á "[l1: 107] Để tạo điều kiện cho việc thực đường lối đối ngoại Đại hội VI, Việt Nam tiếp T tục thực chủ trương rút khỏi Campuchia: ngày 1 tháng 10 năm 1987, Bộ Quốc Phòng Việt Nam Campuchia Thông cáo chung việc rút (đợt 6) quân tình nguyện Việt Nam Campuchia nước tháng 11 năm 1987 Ngày 26 tháng năm 1988, Việt Nam tiếp tục tuyên bố rút vạn quân Bộ tư lệnh Việt Nam Campuchia Bên cạnh việc tích cực giải vấn đề Campuchia, Việt Nam cịn tiến hành nhiều T hành động trực tiếp thể thái độ hịa hỗn mong muốn bình thường hóa với Trung Quốc: năm 1988, Việt Nam bỏ nội dung chống đối Trung Quốc lời nói đầu Hiến pháp Sau - ngày 15 tháng năm 1988, ngoại trưởng Việt Nam - Nguyễn Cơ Thạch đề nghị loạt biện pháp nhằm giảm căng thẳng quan hệ hai nước chấm dứt hoạt động vũ trang biên giới đất liền, hải đảo, giãn quân tuyến sau để tránh xung đột, tạo điều kiện cho nhân dân vùng biên giới qua lại thăm viếng lẫn 19 Đồng thời, phía Việt Nam đơn phương thực đề nghị mà không địi hỏi phía Trung Quốc đáp lại Từ sau đại hội VI (1986) đến cuối năm 1988, quyền Bắc Kinh không trực tiếp T đáp lại cố gắng Việt Nam Nhưng đến tháng 11 năm 1988, thứ trưởng ngoại giao Liên Xô sang Việt Nam sang thăm Việt Nam có trao đổi ý kiến với Bộ ngoại giao Việt Nam việc giải vấn đề Campuchia, chuẩn bị cho chuyến thăm Bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc Tiền Kì Tham Điều cho thấy có dàn xếp Liên Xô Trung Quốc vấn đề Với chủ trương bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam đề nghị Liên Xô T thông báo cho Trung Quốc biết lập trường Việt Nam sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, rút hết quân tình nguyện Campuchia nước năm 1990 tuyên bố Ngày tháng 12 năm 1988, chuyến thăm thức Liên Xơ, Bộ trưởng T ngoại giao Trung Quốc - Tiền Kì Tham phía Liên Xơ thơng báo lại " lập trường xây dựng Việt Nam việc tìm giải pháp cho vấn đề Campuchia "[70: 70], đồng thời cho đàm thoại Việt Nam Trung Quốc có vai trị quan trọng vấn đề Campuchia Như vậy, với thỏa thuận mà Trung Quốc Liên Xô đạt vấn đề T T T biên giới Xô - Trung, việc Liên Xô bắt đầu rút quân khỏi Afghanistan từ tháng năm 1988 (sẽ hoàn thành việc rút quân tháng năm 1989) đưa tun bố có tính chất đề nghị với ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kì Tham " đối thoại Việt Nam Trung Quốc có vai trò quan trọng vấn đề Campuchia " chứng cho thấy, Liên Xô xóa bỏ ba trở ngại việc bình thường hóa quan hệ Xơ -Trung mà Trung Quốc đưa Đồng thời lời đề nghị hàm ý rằng: Những vấn đề lại Campuchia mà Liên Xơ khơng thể thay vai trị Việt Nam Trung Quốc phải giải thơng qua việc đối thoại với Việt Nam Trước chuyển biến thuận lợi đó, ngày 06 tháng 01 năm 1989, lễ kỉ niệm 10 T năm ngày quốc khánh nước Cộng Hoa Nhân Dân Campuchia, Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đưa tuyên bố: " Việt Nam hồn tồn trí với Cộng Hịa Nhân Dân Campuchia việc Việt Nam rút hết quân tình nguyện Việt Nam lại Campuchia vào tháng năm 1989 20

Ngày đăng: 24/08/2016, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan