Bài tập áp dụng định luật cu lông

3 1.5K 3
Bài tập áp dụng định luật cu lông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƢỢNG LIÊN QUAN ĐẾN LỰC TƢƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN Áp dụng công thức: F= k q1q2 9.109 q1q2 = r r Ta áp dụng định luật bảo toàn điện tích: q1 +q2 + +qn = số Khi chạm tay vào cầu nhỏ tích điện cầu điện tích trở thành trung hòa Bài 1.1 Hai cầu mang điện tích dương q1 = 2q2, đặt A B không khí (AB = 10 cm) Chúng đẩy lực 72.10-5 N a Tính điện tích cầu b Nhúng hệ thống vào dầu có  = 4, muốn lực tương tác điện hai cầu 72.10-5 N khoảng cách chúng bao nhiêu? Bài 1.2 Hai cầu nhỏ giống hệt mang điện tích q1 = 3.10- C, q2 = 10- C Cho hai cầu tiếp xúc tách đặt chân không cách cm Tính: a Điện tích cầu sau tiếp xúc b Lực tương tác hai cầu sau tiếp xúc II DẠNG 2: XÁC ĐỊNH LỰC TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỆN TÍCH Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q: F =F1 +F2 + F xác định theo hai cách sau: Cách 1: Cộng lần lƣợt hai vectơ theo quy tắc cộng hình học Cách 2: Phƣơng pháp hình chiếu Chọn hệ trục Oxy vuông góc chiếu vectơ lực lên trục tọa độ Trục Ox: Fx =F1x +F2x + Trục Oy: Fy =F1y +F2y +  F = Fx2 +Fy2 Bài Cho hai điện tích q1 = 8.10- C, q2 = - 8.10- C đặt A, B không khí (AB = cm) Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt C Nếu: a CA = cm, CB = cm b CA = cm, CB = 10 cm c CA = CB = cm III DẠNG 3: KHẢO SÁT SỰ CÂN BẰNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH Khi điện tích cân đứng yên lực tổng tác dụng lên điện tích thỏa điều kiện: F =F1 +F2 + = Bài 3.1 Đặt hai điện tích q1 = 2.10-8 C, q2 = -8.10-8 C hai điểm A, B cách đoạn cm không khí Một điện tích q3 đặt C Hỏi C đâu để q3 nằm cân bằng? Bài 3.2 Hai cầu nhỏ giống khối lượng 2,5 g, mang điện tích q = 5.10-7 C treo điểm hai sợi dây mảnh cách điện Do lực đẩy tĩnh điện, hai cầu tách xa đoạn a = 60 cm Xác định góc lệch sợi dây so với phương thẳng đứng IV DẠNG 4: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐIỂM ĐẶT ĐIỆN TÍCH THỎA ĐIỀU KIỆN CHO TRƢỚC Xác định vị trí điểm M thỏa điều kiện : F1M = kF2M Nếu k > thì:  F1M  F2M   F1M = kF2M Nếu k < thì: F1M  F2M  F1M = k F2M Bài Đặt hai điện tích q1 = - 4.10-8 C; q2 = - 32.10-8 C hai điểm A, B cách đoạn 12 cm không khí Một điện tích q3 đặt C Xác định vị trí điểm C cho F13 = 2.F23

Ngày đăng: 24/08/2016, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan