Xây dựng cơ sở dữ liệu chuẩn phục vụ đảm bảo quốc phòng an ninh vùng biên giới phía bắc (lấy ví dụ tỉnh điện biên)

79 323 0
Xây dựng cơ sở dữ liệu chuẩn phục vụ đảm bảo quốc phòng an ninh vùng biên giới phía bắc (lấy ví dụ tỉnh điện biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THÙY DUNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHUẨN PHỤC VỤ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (LẤY VÍ DỤ: TỈNH ĐIỆN BIÊN) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THÙY DUNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHUẨN PHỤC VỤ ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG AN NINH VÙNG BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (LẤY VÍ DỤ: TỈNH ĐIỆN BIÊN) Chuyên ngành: Bản đồ Viễn thám HTTĐL Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch Hà Nội – Năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài .4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1:CƠ Sở LÝ THUYếT 1.1 Hệ thống thông tin địa lý 1.2 Khái niệm CSDL 10 1.3 Hệ quản trị CSDL 13 1.4 Khái niệm Quốc phòng an ninh .14 1.5 Khái niệm địa hình quân .15 1.6 Giới thiệu phần mềm ArcGis 18 1.7 Các văn sử dụng nghiên cứu…………………………………………… 18 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐỊA PHƢƠNG VÀ HIỆN TRẠNG TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 19 2.2 Hiện trạng tư liệu địa phương 33 2.3 Thực trạng ứng dụng CSDL phục vụ Quốc phòng an ninh tỉnh vùng biên giới phía Bắc 37 CHƢƠNG 3:XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ ĐẢM BẢO QUÔC PHÒNG AN NINH CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC………………39 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 419 3.2 Chuẩn hóa CSDL 40 3.3 Thiết kế khung CSDL phục vụ cho Quốc phòng an ninh 431 3.3 Thực Nghiệm việc chuẩn hóa CSDL tỉnh Điện Biên theo yêu cầu xây dựng CSDL phục vụ an ninh quốc phòng……………………………….….… 67 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Biên giới quốc gia có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế-xã hội, quốc phòng - an ninh đối ngoại Biên giới quốc gia vững mạnh, ổn định điều kiện tiên bảo đảm cho quốc gia độc lập trì hòa bình, ổn định phát triển bền vững Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, biên giới quốc gia thiêng liêng, bất khả xâm phạm; phải quản lý, bảo vệ nghiêm ngặt, có hiệu trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, hệ thống trị Những năm qua, Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách lớn, kịp thời có hiệu để xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia; giữ vững ổn định vùng biên giới; ban hành nhiều nghị quyết, thị, văn quy phạm pháp luật xây dựng, bảo vệ biên giới, như: Luật Biên giới quốc gia, Luật An ninh quốc gia, Pháp lệnh Bộ Đội Biên Phòng, Nghị định 34/NĐ-CP Quy chế biên giới đất liền, Nghị định 161/NĐ-CP Quy chế biên giới biển, Nghị định 32/NĐ-CP Quy chế khu vực cửa đường bộ, Nghị định 50/NĐ-CP Quy chế khu vực cửa khẩu, cảng biển… tạo sở để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, tạo hành lang pháp lý để bộ, ngành, địa phương, lực lượng BĐBP tổ chức quản lý, bảo vệ biên giới tình hình mới; động viên ngành, cấp toàn dân tham gia xây dựng bảo vệ biên giới Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, ngành khoa học công nghệ thông tin công nghệ trắc địa đồ ngày phát triển mạnh mẽ Những thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đại đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội loài người Bước vào kỷ XXI, lĩnh vực trị, quân sự, kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, môi trường… có biến đổi sâu sắc Nhờ vận dụng nhanh chóng thành tựu tận dụng có hiệu khoa học công nghệ, năm gần khoa học công nghệ trắc địa bước sang giai đoạn mới, giai đoạn thông tin kỹ thuật số Ngày việc thành lập đồ không đơn dừng lại đồ giấy,hay ảnh hàng không nắn, chuyển hệ tọa độ in giấy, mà mô hình số, Cơ sở liệu (CSDL) địa hình thông tin địa lý quân sự, thông tin mô hình không gian chiều thông tin liên quan khác mà nháy chuột, giúp tìm kiếm thông tin cần thiết, đo đạc, phân tích lập phương án xây dựng kế hoạch đồ hay CSDL điạ hình Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dân tộc ta lịch sử dựng nước đôi với giữ nước Vì vậy, Đảng ta xác định: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Xây dựng đất nước phải kết hợp chặt chẽ việc phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng Từng bước xây dựng trận quốc phòng toàn dân, trận chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân với chất lượng ngày cao Về mặt địa lý quân sự, tỉnh biên giới phía Bắc địa bàn quan trọng toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng an ninh đất nước; địa hình thuận lợi cho ta bố trí lực lượng, phương tiện, trang thiết bị quân huy động lực lượng quy mô lớn, lại địa hình rừng núi khó động phương tiện đại Do nhiệm vụ trước mắt phải phát triển kinh tế xã hội củng cố trận quốc phòng - an ninh khu vực phòng thủ tỉnh thuộc địa bàn trên, quan trọng công tác điều tra bản, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng CSDL chuẩn phục vụ cho quốc phòng an ninh vùng biên giới phía Bắc (lấy ví dụ: tỉnh Điện Biên)” cần thiết Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập, cập nhật, lưu trữ CSDL địa hình xử lý thông tin điều tra điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, trị - quân có liên quan tới khả tự bảo đảm cho hoạt động quân sự, nhằm phục vụ quốc phòng an ninh tỉnh tuyến biên giới phía Bắc Làm sở khoa học nhân rộng mô hình đánh giá, dự báo, đề xuất, kiến nghị giải pháp quy hoạch tổ chức lãnh thổ địa bàn chiến lược đất nước Luận văn nêu nhằm mục đích hiểu sâu nắm rõ việc xây dựng CSDL chuẩn, đặc biệt hiểu nắm quy trình xây dựng CSDLđảm bảo quốc phòng an ninh tỉnh biên giới phía Bắc, từ nguồn liệu đồ có sẵn Chương luận văn có nhiệm vụ giới thiệu lý thuyết sử dụng nghiên cứu, giúp người đọc dễ dàng hiểu nắm bắt quy trinh xây dựng CSDL Chương luận văn có nhiệm vụ đề cập cụ thể tới điều kiện tự nhiên kinh tế tỉnh Điện Biên đồng thời đề cập tới trạng tư liệu đồ ảnh sẵn có địa phương Chương luận văn có nhiệm vụ nêu lên bước xây dựng sở liệu có quy trình xây dựng, chuẩn hóa sở liệu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Luận văn sâu tìm hiểu, nghiên cứu nắm quy trình xây dựng CSDL địa hình thông tin địa lý quân nhằm nêu lên tính lợi ích mà GIS mang lại cho người dùng Với việc ứng dụng hiệu công cụ đánh giá hệ thống thông tin địa lý GIS đó, giúp cho người dùng dễ dàng sử dụng đưa nhận định phương án tổ chức quốc phòng an ninh theo địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, nằm hệ thống quốc phòng an ninh chung nước để phục vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Phƣơng pháp nghiên cứu GIS sử dụng công cụ thao tác cập nhật…, xử lý liệu, mô hình hóa nội suy - Phương pháp đồ: Phương pháp đồ sử dụng sở kỹ thuật GIS nhằm phân tích, xử lý liệu để đưa thông tin tượng đối tượng quan sát hay phân tích đơn vị lãnh thổ đồ - Phương pháp điều tra thực địa: Phương pháp sử dụng nhằm thu thập số liệu điều kiện tự nhiên xã hội Ngoài kiểm tra lại kết đưa trình nghiên cứu tài liệu, bổ sung thiếu sót làm xác hóa kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận vàTài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Đặc điểm tình hình địa phƣơng trạng tƣ liệu nghiên cứu Chƣơng 3:Xây dựng CSDL địa lý phục vụ Quốc phòng an ninh vùng biên giới phía Bắc (lấy ví dụ: Tỉnh Điện Biên) CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hệ thống thông tin địa lý 1.1.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý Hệ thống thông tin địa lý – GIS lĩnh vực kết hợp Công nghệ thông tin địa lý Nói cách khác hệ thống gắn kết lớp thông tin dữliệu lĩnh vực tự nhiên, xã hội với đối tượng không gian đồ số GIS hệ thống thông tin có khả thu thập, cập nhật, quản trị phân tích, biểu diễn liệu địa lý phục vụ giải toán ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý bề mặt trái đất định nghĩa hệ thông tin đại lý, với khả truy nhập, tìm kiếm, xử lý, phân tích truy xuất liệu địa lý, nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên môi trường HTTĐL luôn cập nhật bổ sung phát triển vũ bão, GIS có nhiều ứng dụng lĩnh vực đời sống người Thông qua hệ thống máy tính thiết bị chuyên dụng, GIS cho phép cập nhật, phân tích, đánh giá xây dựng CSDL cách nhanh phục vụ cho kinh tế đất nước nói chung có mục đích quân nói riêng GIS kết hợp thao tác CSDL thông thường cho phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, liệu không gian liệu thuộc tính Trong đó, phép phân tích địa lý hình ảnh cung cấp từ đồ Khả phân biệt HTTĐL với hệ thống thông tin khác khiến cho HTTĐL có phạm vi ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác 1.1.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý GIS hệ thống chặt chẽ kết hợp nhiều thành phần khác nhau, thành phần có chức riêng biệt thiếu hệ thống Các thành phần có quan hệ mật thiết gắn bó, hỗ trợ với thành thể thống bảo đảm cho hệ hoạt động cách nhịp nhàng, đạt hiệu cao mặt khoa học công nghệ kinh tế Một hệ thống GIS hoàn chỉnh mang lại chức cần thiết quan trọng cho người sử dụng.Khi đó, việc khai thác sử dụng chức đem lại hiệu công việc cao cho người dùng Hình 1.1: Các thành phần hệ thống thông tin địa lý (Internet) Thông thường GIS gồm có thành phần chính: Phần cứng, phần mềm, liệu, người quy trình thực (hình 1.1) Sơ đồ cấu thành nên GIS thể hiện: Phần cứng: Bao gồm: (Hình 1.2) xử lý trung tâm (CPU); thiết bị đầu vào lưu trữ, hiển thị thiết bị ghi hình, máy vẽ… Phần cứng hệ thống thông tin địa lý xem phần cố định mà mắt thường ta dễ dàng nhìn thấy Các thiết bị đa dạng kích cỡ, kiểu dáng, tốc độ độ phân giải hãng khác sản xuất, chúng kết nối với máy tính để thực việc nhập xuất liệu Ngày nay, phần mềm GIS có khả chạy nhiều dạng phần cứng từ máy chủ trung tâm, đến máy trạm hoạt động độc lập liên kết mạng Hình1.2: Phần cứng hệ GIS (Internet) Phần mềm: Phần mềm GIS đa dạng phong phú nhiều hãng sản xuất, phần mềm GIS giống chức năng, xong khác tên gọi hệ điều hành hay môi trường hoạt động, giao diện, khuôn dạng liệu không gian hệ quản trị CSDL Phần mềm GIS phát triển ngày thân thiện với người dùng, toàn diện chức có khả quản lý liệu hiệu Thông thường phần mềm GIS có chức sau: - Quản lý tài nguyên máy tính tổ chức - Cung cấp công cụ tận dụng ưu tài nguyên - Hành động trung gian tổ chức thông tin lưu Các thành phần phần mềm GIS là: - Công cụ nhập thao tác thông tin địa lý - Hệ quản trị CSDL (DBMS) - Giao diện đồ họa người-máy (GUI) để truy cập công cụ dễ dàng - Công cụ hỗ trợ hỏi đáp, phân tích hiển thị địa lý Dữ liệu: Phần liệu GIS bao gồm liệu không gian phi không gian Có thể coi thành phần quan trọng hệ GIS liệu Các liệu địa lý liệu thuộc tính liên quan sử dụng tự tập hợp mua từ nhà cung cấp liệu thương mại.Hệ GIS kết hợp liệu không gian với nguồn liệu khác, chí sử dụng DBMS để tổ chức lưu giữ quản lý liệu Có nhiều loại liệu liệu 2D, 3D, loại liệu số tiến tới xây dựng loại “siêu liệu” Con người: Trong HTTĐL, yếu tố người biết đến tên gọi khác như: phần não, phần sống Con người tham gia vào việc thiết lập, khai thác bảo trì hệ thống gián tiếp trực tiếp Có hai nhóm người quan trọng trực tiếp định tồn phát triển GIS người sử dụng người quản lý Đội ngũ người sử dụng GIS nhiều lĩnh vực khác có sử dụng thông tin địa lý Công nghệ GIS bị hạn chế người tham gia vào quản lý hệ thống phát triển ứng dụng GIS thực tế Người sử dụng sung tổng số hộ dân thuộc diện quản lý Thời gian điều tra Người thực điều tra Nguồn tài liệu Mẫu 3.13 Điều tra thông tin kho dự trữ quốc gia TÊN THUỘC NỘI DUNG TÍNH Tên kho Loại kho dự trữ Theo phân loại cấp kho dự trữ (cấp 1, cấp 2) Đơn vị quản lý Tên chi cục (cục) quản lý kho Chủng loại hàng hóa dự trữ Số nhà kho chứa hàng dự trữ Năng lực dự trữ 1.000 (tấn) Diện tích sử dụng Ha Vị trí Địa bàn Kinh độ Tọa độ địa lý Hệ tọa độ VN-2000 Tính đến Vĩ độ đơn vị chẵn giây Huyện Xã Thời gian điều tra Tháng, năm thực điều tra Người thực điều tra Tên người, nhóm thực Nguồn tài liệu Ghi rõ nguồn tài liệu, thời điểm xác định số liệu tài liệu điều tra 63 k) Thông tin địa lý mục tiêu, đối tượng quân Bao gồm đối tượng địa lý mang tính chất “quân sự” nhóm lớp Dân cư sở hạ tầng sau biên tập chuẩn hóa bổ sung cập nhật chia các đối tượng đặc thù như: + Các mục tiêu trọng yếu, sân bay, bến cảng, vị trí đóng quân, hang động, kho tàng kỹ thuật, hậu cần kỹ thuật; khu kinh tế – quốc phòng + Địa hình địa vật hướng khu vực trọng điểm, then chốt, chiến đấu, hậu phương, trục đường động + Khả xây dựng công trình, công trận địa, khả bảo vệ, tận dụng cải tạo địa hình Mẫu 3.14 Điều tra thông tin đồn biên phòng TÊN THUỘC TÍNH NỘI DUNG Tên đồn biên phòng Phiên hiệu đồn Tọa độ vị trí đứng chân Kinh độ Vĩ độ Huyện Xã Tọa độ địa lý Hệ tọa độ VN-2000 Tính đến đơn vị chẵn giây Tên huyện, xã nơi đứng chân Địa bàn đảm trách Thống kê xã biên giới địa bàn đảm trách Đoạn biên giới đảm trách Quản lý đường biên giới từ mốc đến mốc Chiều dài biên giới (Km) Thời gian điều tra Tháng, năm thực điều tra Người thực điều tra Tên người, nhóm thực Nguồn tài liệu Ghi rõ nguồn tài liệu, thời điểm xác định số liệu tài liệu điều tra 64 Mẫu 3.15 Điều tra thông tin hang, động có ý nghĩa quân TÊN THUỘC TÍNH NỘI DUNG Tên hang Vị trí Kinh độ Tọa độ địa lý Hệ tọa độ VN-2000, vị trí Vĩ độ trung tâm trạm Tính đến đơn vị lẻ phút Huyện Xã Nền địa chất hang, động Tên huyện, xã nơi có hang, động Đá, đất Số lượng cửa hang Hướng cửa hang Hướng cửa hang phụ Kích thước cửa hang Chênh cao cửa hang, động Chiều cao / rộng hang Chênh cao từ đường giao thông đến cửa hang Nơi rộng hang, động Nơi hẹp hang, động Chiều dài hang Độ sâu hang Số ngách Độ rộng trung bình ngách Độ dài trung bình ngách Độ sâu trung bình ngách Nguồn nước hang Tình trạng quản lý khai thác hang động Khả chứa quân Tổng diện tích lòng hang m2 Thời gian điều tra Tháng, năm thực điều tra Người thực điều tra Tên người, nhóm thực Nguồn tài liệu Ghi rõ nguồn tài liệu, thời điểm xác định số liệu tài liệu điều tra 65 Mẫu 3.16 Biên giới quốc gia theo tỉnh TÊN THUỘC TÍNH NỘI DUNG Số huyện có biên giới quốc gia Phân chia theo tuyến biên giới: Chiều dài đường biên giới theo tuyến 1_ Việt Nam – Trung Quốc; toàn tỉnh(km) Chiều dài đường biên giới theo huyện 2_ Việt Nam – Lào; Điều tra, thống kê chiều dài đường biên giới quốc gia theo huyện 1- CK Quốc tế; Số cửa khẩu, lối mở địa bàn tỉnh quản lý 2- CK Quốc gia; 3- CK phụ; 4- Lối mở Số đồn biên phòng đứng chân địa bàn Số lượng mốc quốc giới địa bàn Thời gian điều tra Tháng, năm thực điều tra Người thực điều tra Tên người, nhóm thực Nguồn tài liệu Ghi rõ nguồn tài liệu, thời điểm xác định số liệu tài liệu điều tra 66 Mẫu 3.17 Điều tra thông tin mốc quốc giới TÊN THUỘC TÍNH NỘI DUNG Số hiệu mốc Thuộc tuyến biên giới Loại mốc giới 1- Việt Nam – Trung Quốc; 2- Việt Nam – Lào; 1- Mốc đơn; 2- Mốc đôi; 3- Mốc ba 1- Mốc chịu lụt; Kết cấu mốc 2- Mốc thường Phân loại theo ý nghĩa phân chia biên giới: 1- Mốc ngã ba biên giới; Phân chia biên giới 2- Mốc đại; 3- Mốc trung; 4- Mốc tiểu; 5- Mốc tăng dày Vị trí Kinh độ Vĩ độ Huyện Xã Đơn vị quản lý Tọa độ địa lý mốc Hệ tọa độ VN2000 Tính đến đơn vị chẵn giây Tên huyện, xã phía Việt Nam Tên đồn biên phòng Việt Nam quản lý mốc Thời gian cắm mốc Hiệp định công nhận mốc Hình ảnh Thời gian điều tra Tháng, năm thực điều tra Người thực điều tra Tên người, nhóm thực Nguồn tài liệu Ghi rõ nguồn tài liệu, thời điểm xác định số liệu tài liệu điều tra 67 Mẫu 3.18 Biên giới quốc gia theo huyện TÊN THUỘC TÍNH Số xã có biên giới quốc gia NỘI DUNG Phân chia theo tuyến biên giới: 1_ Việt Nam – Trung Quốc; Chiều dài đường biên giới theo tuyến 2_ Việt Nam – Lào; toànhuyện(km) Chiều dài đường biên giới theo xã Điều tra, thống kê chiều dài đường biên giới quốc gia theo xã 1- CK Quốc tế; Số cửa khẩu, lối mở địa bàn huyện 2- CK Quốc gia; quản lý 3- CK Phụ; 4- Lối mở Tên, số hiệu, địa điểm (xã) đồn biên Mỗi đồn biên phòng thống kê thành 01 mục phòng đứng chân địa bàn Thời gian điều tra Tháng, năm thực điều tra Người thực điều tra Tên người, nhóm thực Nguồn tài liệu Ghi rõ nguồn tài liệu, thời điểm xác định số liệu tài liệu điều tra 68 3.3 Thực Nghiệm việc chuẩn hóa CSDL tỉnh Điện Biên theo yêu cầu xây dựng CSDL phục vụ an ninh quốc phòng + Tiềm thủy văn Hình 3.5: Hệ thống thủy văn tỉnh Điện Biên 69 Hình 3.6: Thông tin đường sông Hình 3.7: Thông tin trạm khí tượng 70 Hình 3.8: sở tôn giáo 71 Hình 3.9: Hệ thống giao thông tỉnh Điện Biên Hình3.10: Thông tin đường 72 Hình 3.11: Điều tra thông tin đường hàng không 73 Hình 3.12: Thông tin tiềm y tế Hình3.13: Tiềm thông tin liên lạc 74 Hình3.14: Thông tin mục tiêu, đối tượng quân 75 KẾT LUẬN Tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam – Trung Quốc có vị trí địa lý quân quan trọng, Đảng Nhà nước ta nước Bạn quan tâm, định hướng phân định rõ ràng, nhiên lịch sử để lại, nên tồn nhiều bất đồng, tiềm ẩn nguy tranh chấp Hơn nữa, lực thù địch tìm cách phá hoại ta, xúi giục gây đoàn kết, tạo bạo loạn, lật đổ, tình hình an ninh quốc phòng tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao Việc điều tra, thu thập cập nhật CSDL địa hình thông tin địa lý quân góp phần hỗ trợ xây dựng phục vụ Quốc phòng An ninh tỉnh tuyến biên giới phía Bắc trợ giúp cho lãnh đạo, huy nghiên cứu, đánh giá khả huy động tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực phục vụ hoạt động quân sự, quốc phòng kinh tế, giữ vững an ninh trị Luận văn: “Xây dựng sở liệu chuẩn đảm bảo phục vụ cho quốc phòng an ninh vùng biên giới phía Bắc” nghiên cứu kỹ, lựa chọn giải pháp công nghệ hợp lý, tối ưu điều kiện Việt Nam; bảo đảm an ninh bí mật quốc phòng, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN lâu dài Việc ứng dụng công nghệ Địa hình tiên tiến giải pháp khoa học hợp lý, tận dụng tối đa thành công nghệ, sản phẩm dự án trước như: Thành lập Bộ đồ trực ảnh địa hình tỷ lệ 1/50.000, 1/250.000 phủ trùm lục địa toàn quốc, CSDL Mạng Giao thông vận tải quân sự, CSDL Hệ thống kho tàng quân sự, CSDL thông tin địa lý quân theo chuẩn quốc gia đáp ứng khai thác hiệu cho yêu cầu nhiệm vụ trước mắt năm 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Thạch Cơ sở viễn thám, 2005 Nxb ĐHQG HN Nguyễn Ngọc Thạch nnk Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, 1997 Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn ngọc Thạch Xử lý ảnh số nghiên cứu địa chất Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học Địa chất toàn quốc lần thứ III 1994 Nguyễn Ngọc Thạch Kết hợp viễn thám hệ thông tin địa lý để dự báo tai biến trượt trọng lực tỉnh Hoà Bình Tạp chí khoa học trái đất Số 2/2003 “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin” Nguyễn Văn Ba, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2003 Tiêu chuẩn TCVN/QS 1489:2011, Địa hình quân - Ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000; 1/50.000; 1/100.000; Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn thông tin địa lý sở Bộ Tài nguyên Môi trường, ban hành kèm theo Thông tư số 02/2012/TT-BTNMT ngày 19/3/2012; Thông tư số 973/2001/TT-TCĐC ngày 20/6/2001 Tổng cục Địa (nay Bộ Tài Nguyên Môi trường) Hướng dẫn áp dụng Hệ quy chiếu Hệ toạ độ quốc gia VN-2000; Quy định kỹ thuật thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, 1/25.000 1/50.000 công nghệ ảnh số Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành kèm theo Quyết định số 15/2005/QĐ-BTNMT ngày 13/12/2005 10 Quy định kỹ thuật thành lập CSDL địa lý quân tỷ lệ 1/50.000 1/250.000 Cục Bản đồ ban hành 11 Thông tư số 10/2013/TT-BTNMT ngày 28/5/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật cập nhật CSDL địa lý tỷ lệ 1:2.000, 1: 5.000 1:10.000 77

Ngày đăng: 24/08/2016, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan