Thức ăn tự nhiên của cá trần văn vỹ pdf

292 645 1
Thức ăn tự nhiên của cá  trần văn vỹ pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IRAN VAN VY THÚC ÁN TU NHIÉN CÜA CÁ (Tái bán fán thú nhát, có bó sung) NHÁ XIIÁT BÁN NÓNC, NGHIÉP HA NÜI 1995 LÒI GIÓI THIỆU Thức ăn tự nhiên cá chủ yếu bao gồm nho'm sinh vật nước, chúng vốn sống cạnh cá Cũng giống nhiều nước châu Á, nghề nuôi cá nước ta nhiều năm tới, việc phát triển sở thức ăn tự nhiên cá ao hồ biện pháp chủ yếu để tăng suất cá nuôi Cuốn sách "Thức ăn tự nhiên cá" kỹ sư sinh học Trần Văn Vỹ, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I (Viện NCNTTSI) biên soạn Nhà xuất Nông nghiệp xuất năm 1982 Cuốn sách trinh bày vấn đề thức ăn tự nhiê::i cá cách hệ thống đầy đủ, từ sở lý luận đến biện pháp thực tiễn nhằm bảo vệ phát triển sở thức ăn tự nhiên cá vực nước Cuốn sách tập hợp kết nghiên cứu viết tác giả mà nhiều nhà khoa học nước có uy tín lỉnh vực thức ăn tự nhiên cá Sau 13 năm kể từ lần xuất trước, lần tái tác giả cổ chỉnh lý bổ sung mới, phần lý luận thực tiễn sản xuất để sách hoàn hảo Hy vọng sách mang lạibổ ích cho đông đảo cán kỹ thuật, cán quản lý đạo sản xuất nghềcá, bạn học sinh trung học đại học cán nghiên cứu giảng dạy có liên quan đến môn sinh học, thuỷ sinh vật học, nuôi cá, kỹ thuật nông nghiệp, bảo vệ nguồn lợi, môi trường v.v Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP PHÀN THỨ NHẤT NHỮNG CO SỎ LÝ LUẬN VỀ THỨC ĂN Tự NHIÊN CỦA CÁ NHỮNG TÍNH CHẤT BÀN CỬA NƯỚC VÀ CÁC KHÁI NIỆM VỀ THỨC ÄN Tự NHIÊN 1.1 NƯỐC - MỒI TRƯÒNG SÓNG CỦA CÁ VÀ CÁC SINH VẬT THỨC ĂN Nước môi trường sống cụ thể cá sinh vật thức ăn nước Phần lớn sinh vật thức ăn cá có đời sống gắn chặt với nước ; vi khuẩn nước, tảo, động vật giáp xác thấp sống phù du bọn Râu ngành Chân chèo, động vật sống bùn đáy giun tơ, trai, ốc cuối phải kể đến loại cá con, cá tạp làm thức ăn tự nhiên cho loài cá Chúng sinh vật nước điển hỉnh Chỉ số sinh vật thức ăn cá nước thời gian, thường thời gian đầu trình biến thái ; ấu trùng muỗi, ấu trùng chuồn chuồn ấu trùng nhiều loại côn trùng khác Do toàn đời sống sinh vật thức ăn gán chặt với nước nên tính chất chung nước riêng loại vực nước có ảnh hưởng định đến thành phàn số lượng cúng toàn đời sống sinh vật thức ăn, kể cá Đối với nghề cá, nước có bốn tính chất cần ý sau : Nước có k h ả n ă n g h o ta n lớn, chất vô cơ, hữu cơ, Trong nước biển có độ muối cao : 36 - 38%o, nghĩa 36000 - 38000mg/l hàm lượng muối nước từ đến 500, chí cao 1000mg/l (l%o) Nước sông ngòi, ao hồ’ chứa đựng tấ t loại nước thải phân bón làm nguồn dinh dưỡng cho sinh vật nước So với đất trồng trọt cạn, nước thường chứa lượng muối dinh dưỡng nhiều vỉ đảm bảo cho thực vật tồn thời gian dài Tuy nhiên, nước lại có tượng bổ sung liên tục muối dinh dưỡng chết phân huỷ sinh vật nước (ví dụ, theo AS Kônstantinôp 1967, sau tảo phù du nước bị chết, 20 - 25% phốtpho tảo dạng vô 30 - 40% dạng hữu gia nhập dần vào nước, có đến 70% phốtpho vô hoá ngày) Nhờ bổ sung liên tục mà quang hợp loại thực vật vực nước luôn trỉ Chế độ n h iệ t nước thường ổn định hoà cạn Biểu vào mùa nước ao hồ thường ấm ỏ cạn, đến nóng lại mát Chính nhờ tính chất mà vật thức ăn nước thưòng phong phú ; chúng không điều lạnh mùa sinh phải sống điều kiện khát khe biến động lớn nhiệt độ Nước có tỷ trọ n g lớn Nhờ tính chất mà sinh vật nước, đặc biệt động vật không xương sống bình thường nước (Thuỷ mẫu động vật không xương, không co' giáp cứng Nếu đưa thuỷ mẫu lên cạn chết sức nặng ( !), trái lại nước nhờ nước có tỷ trọng lớn mà vật sống bình thường) Hàm lượng ôxi có nước cạn, thường đến 20 Hầu không thấy cạn bị thiếu ôxi mặt đất có xanh sản xuất liên tục ôxi cho người động vật cạn ỏ nước cđ thực vật (chủ yếu tảo), nhờ hoạt động quang hợp mà chúng thải ôxi, khả hoà ta i ôxi nước bị hạn chế nên tình trạng thiếu ôxi dễ xảy ra, ao hồ bón nhiều phân hữu thả dày cá Do bốn tính chất nước mà sinh vật nước, đđ có sinh vật thức ăn, mang tính chất độc đáo riêng so với sinh vật cạn Trước hết xét đến điểm giống sinh vật nước cạn Sinh vật nước có tính đa dạng thành phần loài thường có hay số loài ưu -(ưu số lượng, khối lượng vai trò chuyển hoá vật chất nâng lượng vực nước) Trong sinh vật nước có ba nhóm thành phần sinh vật : sinh vật sản sinh (producent), sinh vật tiêu thụ (consument) sinh vật phân huỷ (reducent) Xét số lượng, sinh vật nước theo quy luật chung sinh vật cạn : sinh vật tiêu thụ hdn sinh vật sản sinh, sinh vật phân huỷ ' (vi khuẩn) phong phú số lượng cá thể kích thước nhỏ nên khối lượng thường không lớn v.v Tuy nhiên, tính chất riêng môi trường nước mà sinh vật nước lại có đặc điểm riêng, khác hàn với sinh vật cạn Sinh vật nước thường cđ kích thước nhỏ (còn gọi kích thước hiển vi) ; kích thước phù hợp với lối sống trôi tầng nước Theo nhà thuỷ sinh vật học tiếng, kích thước nhỏ sinh vật sản sinh (tảo) sinh vật tiêu thụ bậc thấp (động vật phù du) điều kiện để hình thành chuỗi thức ăn dài vực nước, phù hợp với quy luật tăng dần kích thước bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao Do có kích thước nhỏ, cường độ trao đổi chất mạnh, lại sinh sản nhanh nên m ật độ sinh vật ỏ nước vi khuẩn, tảo thường cao (hàng triệu cá thể lít nước) Điều thấy có nhóm sinh vật cạn, vi khuẩn Với mật độ cao sinh vật nước dẫn đến quan hệ sinh vật sản sinh sinh vật tiêu thụ khác với cạn Thông qua môi trường nước, mối quan hệ sinh vật nước thường m ật thiết cạn nhiều, ỏ nước, quan hệ thức ăn sinh vật phức tạp, sơ đồ quan hệ thường có nhiều nhánh thành phần loài sinh vật ỏ nước đa dạng, chuỗi thức ăn gôm nhiều khâu trung gian từ thực vật đến động vật nhỏ, động vật lớn cá 1.2 CÁC KHÁI NIỆM VỀ THỬC ĂN Tự NHIÊN Việc tìm hiểu thức ăn tự nhiên cácó liên quan đến số khái niệm mà xét đến Ibàn khối lượng động vật, thực vật, kể sản phẩm thải phân huỷ chúng sử dụng làm thức ăn cho sinh vật nước xếp chung vào khái niệm nguòn thức ăn vực nước Đây khái niệm rộng không cụ thể Khái niệm hay gặp ca sỏ thức ặn, nhằm lượng thực vật, động vật, chất hữu vực nước dùng làm thức ãn cho nhóm sinh vật nước định Cơ sở thức ăn phận nhỏ nguồn thức ăn vực nước biến đổi theo thành phần nhóm sinh vật nước.- Ví dụ, nói-đến"cơ sở thứcăntự nhiê cá" có nghĩa muốn nóiđến tất loại sinh vật sản phẩm phân huỷ chúng mà loài cá sống vực nước sử dụng Tuy nhiên, lại cần đến khái niệm hẹp Ví dụ khoảng thời gian định cá ăn hết phần sở thức ăn mà thôi, phần thức ăn mà cá thực án khoảng thời gian gọi lượng thức ăn Lượng thức ăn phần nhỏ sở thức ăn Trong thực tế, thành phần thức ăn cá sử dụng không giống nhau, lại đặc điểm thích ứng cấu tạo, sinh lý, sinh thái loài cá để sử dụng đối tượng thức ăn sở thức ăn, người ta lại phân biệt diện thức ăn (còn gọi phổ thức ăn) Đây giới hạn thành phần thức ăn loài sinh vật vực nước Ví dụ, muốn biết cá có đặc tính diện thức ăn phải dùng phương pháp định lượng để xét thức ăn chủ yếu, có với lượng nhỉều Diện thức ăn thay đổi tuỳ theo giai đoạn sinh trưởng cá (cá lớn, cá bé), theo địa phương, theo mùa, theo ngày đêm, theo biến đổi sở thức ăn theo khả lấy thức ăn cá Tuỳ mức độ đa dạng thành phần thức ăn mà diện thức ăn co' thể rộng (euryphage) hẹp (stenophage), đơn điệu ãn loại (monophage) Nếu theo loại thức ăn vực nước người ta chia thành loại ăn chất vẩn (detritophage), ăn thực vật (phytophage), ăn động vật (zoophage), ăn sinh vật (planktophage), ăn sinh vật đáy (bentophage) đơn giản hơn, chia làm ba loại : loại ăn thực vật, loại ăn động vật loại ăn tạp ăn thực vật động vật Theo mức độ ưa thích loại thức ăn, người ta chia ba loại : thức ăn chủ yếu (thức ăn bản), thức ãn tình cồ (hoậc ngẫu nhiên) thức ăn gượng ép (thức ăn mà cá bát buộc phải ăn) ; thức ăn ưa thích, thức ăn tình cờ thức ăn thay ỏ thức 10 nước thải để ngăn chặn tác hại nhiễm bẩn từ đầu 7.2 DI NHẬP, THUÀN HOÁ CÁC SINH VẬT THỨC ẦN Về mặt lịch sử, việc di nhập hoá cá từ vực nước sang vực nước khác tiến hành từ lâu - từ kỷ 15, 16 đặc biệt rầm rộ hai kỷ gần (trong số cồng trình di nhập hoá cá nước có 4,5% trường hợp thành công mà thôi) việc di nhập động vật không xương sống làm thức ăn cho cá tiến hành từ vài chục nãm yêu cầu nảy sinh sau nghề nuôi cá Do việc khai thác không hợp lý vực nước, tác động tích cực ngày mạnh người đến tự nhiên làm thay đổi đáng kể điều kiện sống sinh vật thức ăn dẫn đến làm giảm đáng kể loại thức ãn có giá trị cá Vì để tăng sở thức ăn tự nhiên cá người ta tìm cách hoá loài sinh vật thức ăn vào vực nước Thuần hoá đưa sinh vật từ nơi khác vào gây nuôi vực nước nhằm mục đích tận dụng thành phân thức ăn chưa sử dụng hết vực nước đến, biến chúng thành sinh vật phát triển bình thường, trở thành thành phàn thức ăn vực nưởc Những đối tượng thức ăn cá hoá thường tảo động vật không xương giáp xác, giun, thân mềm Cơ sở lý luận hoá động vật không xương LA Zenkevich đề từ năm 278 1940 : phải nghiên cứu xem vực nước nhận có thành phần thức ăn "bỏ trống" chưa sử dụng, đối tượng định hoá có đủ tiêu chuẩn phù hợp với vực nước hay không v.v Theo Rass (1965) cđ bốn tiêu chuẩn xác định khả hợp lý hoá việc hoá sinh vật thức ăn : 1) Tiêu chuẩn địa lý, lên khả hoá, dựa việc đối chiếu đặc điểm khí hậu cùa nơi cũ nơi dự kiến ; 2) tiêu chuẩn sinh thái, đánh giá yêu cầu thể với môi trường, việc sinh sản phát triển ; 3) tiêu chuẩn sinh vật học xác định vắng mặt loài định hoá khu hệ vực nước, nói lên vai trò tương đối tự loài dự định đưa đến ; 4) tiêu chuẩn kinh tế, mặt lợi ích loài định hoá Nga nước có nhiều thành tựu lĩnh vực di nhập hoá sinh vật thức ăn vào vực nước làm thức ản cho cá v í dụ điển hình tiếng giới việc việc đưa 61 nghìn giun nhiều tơ Nereis diversieolor từ biển nội địa Adốp vào biển Catspiên tiến hành từ năm 1939-1940 đạo LA Zenkêvich YA Bỉastêin Các loài giun tỏ phù hợp với nơi Sinh khối Nereis biển Catspiên đạt 0,2 triệu tạ vào năm 1948, đến năm 1962 0,4 triệu ; diện tích phân bổ chúng 30 nghìn kilomet vuông Chúng thành phàn thức ăn quan trọng nhiều loài cá quý cá tầm, cá vền Cùng với Nereis từ biển Adốp thả vào biển Catspiên người ta chuyển 18 nghìn trai thân mềm Syndesma, đốn năm 1948 lại thả thêm 42 nghìn ; chúng phát triển tốt nơi Năm 1960 trai Syndesma 279 chiếm 27% sinh khối động vật đáy bác Catspiên thức ăn tốt cá tầm, Nhịp điệu công việc di nhập hoá tiến hành ngày tăng Liên Xô (cũ) Nếu năm 1939 chuyển 61 nghìn giun, năm 1948 : 83 nghỉn trai năm 1957-1961 chuyển 46 triệu giáp xác thấp, 5,5 triệu giun triệu nhuyễn thể Theo O.Lêit I.Zadôenco (1978) Liên Xô (cũ) từ năm 1948-1971 đưa khoảng 500 triệu động vật không xương giun, giáp xác, nhuyễn thể vào 120 vực nước để làm thức ăn cho cá Tỷ lệ thành công 70% ; nơi chúng phát triển thành quàn xã đông đúc Thuần hoá sinh vật thức ăn coi biện pháp quan trọng để phát triển sở thức ăn tự nhiên cá Ỏ ta vấn đề người nghĩ đến Việc hoá sinh vật thức ăn có ý nghĩa lớn vực nước, hồ chứa nưởc nhân tạo Đấy hồ chứa thường giàu thành phần mùn bã - chất vẩn lại nghèo thức ăn động vật, động vật đáy Mặt khác suất hồ chứa nước ta có xu hướng giảm dần giảm sút suất đàn cá ăn Tình hình đặt vấn đề cần phải tăng cường sở thức ăn cho chúng Với biện pháp hoá tăng sở thức àn tự nhiên để có thêm đối tượng khai thác Nhưng cần lưu ý công việc thành công nghiên cứu kỹ lưởng tiêu chuẩn hoá Rass phối hợp biện pháp hoá với biện pháp khác nghề nuôi cá 280 cải tạo ao hồ, bảo vệ nguồn nước, bón phân đặn cho vực nước v.v 7.3 DIỆT SÍNH VẬT CÓ HẠI VÀ TRỬ CÁ TẠP Để đảm bảo tăng cường việc tái sản xuất sinh vật thức ăn vực nước biện pháp không phàn hiệu so với bo'n phân, gây nuôi hoá, di nhập sinh vật thức ăn diệt sinh vật có hại, canh trank vẽ thức ăn với loài cá nuôi Những dẫn liệu Mordukhai Bôntốpscôi (1965) chứng minh rầng cá sử dụng phằn nhỏ sở thức ăn vực nưốc ; đối tượng ãn nhiều cá mà động vật khồng xương khác thuộc giáp xác chân chèo Copepoda Những tính toán Suskina (1966) Biêỉốrutxi cho biết giáp xác sử dụng 5% sinh khối động vật phù du hồ nghèo dinh dưỡng, 65% hò dinh dưỡng trung bỉnh khoảng 40% hồ giàu dinh dưỡng Hoặc AS Kônstantinôp (1967) nêu ấu trùng muỗi Procladius ăn ấu trùng muỗi lác nhiều gấp 100 lần so vối cá vền ; loại giáp xác ăn thịt Acanthocyclops ân giáp xác khác với lượng nhiều gấp lần cá tất loài cá diệt động vật không xương ăn thịt chắn tạo điều kiện để ương nuôi cá tốt Hình 23 trình bày số địch hại chủ yếu có ao ương cá 281 ut> ¿_• Hình 23 Một số địch hại chủ yếu có ao ương cá l Bắp cày ; Nòng nọc ; Bã trầu ; Gọng vó ; Cà niễng ; 6,7 282 bọ gạo ; ấu trùng chuồn chuồn ao nuôi cá có bổn phân thường có phong phú số lượng, đa dạng thành phần côn trừng ăn thịt 'Ẹũ đây, côn trùng ăn thịt (Odonata, Hemiptera, Coleóptera) ấu trùng chúng mát xích quan trọng mối quan hệ qua lại thức ăn sinh vật nước Một người chuyên nghiên cứu thiệt hại côn trùng ăn thịt đến sở thức ăn cá NABêrêdina(1973) Bà cho biết phổ thức ăn ấu trùng thành trùng rộng, bao gồm 10 loài động vật không xương sống phù du đáy Chúng ăn giáp xác phù du nhiều không cá ; thiếu thức ăn chúng chuyển sang ăn loại thức ãn khác, đồng thời thay đổi khả dinh dưỡng Cũng đa số sinh vật ăn thịt khác chúng co' thể nhịn đối dài ngày (ấu trùng chuồn chuồn nhịn ăn tới 82 ngày) Chúng ta lấy ví dụ khác loài hay gặp ao nuôi cá ta : cà niễng Dytiscus sp ấu trùng bắp cày Cà niễng loại côn trùng ăn thịt phàm ăn Chúng ăn côn trùng, giáp xác, ốc, nòng nọc, cá nhỏ, chí công cá lớn Báp cày ăn thịt dội không bố mẹ chúng, lại có phần đáng sợ Chúng diệt cá bàng cách chích hút : nhờ co' đôi hàm mạnh mổ nhanh vào chỗ yếu mồi mà báp cày dính chặt lấy mòi, hút máu mồi mồi chết Do phàm ăn mà bắp cày vừa rời mồi xồng vào mồi khác Trong một bắp cày 283 giết 8-10 cá hương cỡ ngày tuổi, nhiên cá lớn 3cm bắp cày khđ gây hại Muốn diệt bắp cày, việc tấy vôi kỹ cho ao ương trước thả cá người ta nhốt cá bắp cày chung giai bàng lưới Cho vào giai kerosone để loang thành lớp mỏng m ặt nước gây cho bắp cày ngạt thở Cách diệt bắp cày rấ t có hiệu khác rắc tinh thể Dipterex vào ao cho nước ao có hàm lượng 0,4-0,5g Dipterex/m3 Nòng nọc có ao ương ấu trùng ếch Rana tigrina rugulosa, Microhyla pulchra, Rhacopherus lencomystax Bufo bufo gargarizans Nòng nọc ăn tảo, động vật phù du, cá tiêu thụ nhiều ôxi nước Một nòng nọc ếch ngày đêm cđ thể ăn 17 cá hương, cá thả Vì vào mùa ếch nhái đẻ phải vớt trứng ếch nhái để hạn chế nòng nọc cố ao mức tổi thiểu Kinh nghiệm Trung Quốc trước thả cá thấy ao có nhiều nòng nọc, cđ thể dùng nước ngâm bánh hạt chè đổ xuống ao, nòng nọc bị diệt toàn Sau đđ 3-5 ngày thả cá vào ao Trong ao nuôi cá tỉnh phía bác nước ta rấ t hay gặp bọ gạo, chí với số lượng nhiều Chúng sát hại cá cách ghê gớm Khả bắt mồi bọ gạo tăng theo cỡ lớn ỏ cỡ tìx 1,5-3,8 mm bọ gạo chưa có khả bát mồi ; từ cỡ 3,8 mm trở chúng bát đầu bát loại ấu trùng muỗi lắc cỡ nhỏ 284 để hút máu (hình 24) Một bọ gạo 6,5 mm sau 24 diệt 10-12 ấu trùng muỗi lắc dài 8,5-9 mm Hình 24 Bọ gạo chưa trưởng thành bắt ấu trùng muỗi lác giờ gạo 1,5 Bọ gạo dùng vòi hút máu cá bọ gạo cd thể giết chết 11-16 cá bọ gạo giết 6-10 cá giết hại cá mè cd kích thước lần Trong 12 bột ; 18 ngày tuổi Bọ lớn chúng Dựa vào đặc tính hoạt động bọ gạo lấy khí trời để thở nên cđ thể dùng dầú hoả đổ mặt ao để ngăn không cho bọ gạo lấy khí để thở Cách đổ dầu hoả vào khung ròi xê dịch khung sang khu vực khác cách làm trước đầy thu hiệu không cao việc trước thả cá 2-3 ngày người ta đổ dầu hoả, dàu điêzen lên mặt ao vào buổi sáng diệt bọ gạo triệt để Việt diệt rong cỏ hoang biện pháp đem lại hiệu thiết thực để phát triển sở thức ăn vực nước Khi vực nước có nhiều rong chúng hấp phụ muối dinh dưỡng N p nước ; tảo 285 thường phát triển (nhất tảo lục Protococales) Rong mọc dày làm thành hàng rào ngăn không cho cá ăn sinh vật đáy, diện tích ao hồ có sinh vật đáy bị loại trù khỏi diện tích hữu thụ vực nước Các loại bèo trôi m ặt nước gây nhiều tác hại : chúng sử dụng muối dinh dưỡng hoà tan nước mà làm thay đổi chế độ nhiệt, chế độ khí vùng co' bèo phủ làm giảm chất lượng thức ăn vùng Để dọn rong cỏ người ta phải vớt bàng tay, dùng máy cát nuôi ghép vịt, thả cá trám cỏ chí dùng loại thuốc diệt cỏ 2,4D Trong loại rong thường gặp đầm hồ ta có rong chuỗi hạt, nhiều nơi gọi rong ly (Utricularia sp., họ Lentibulariaceae) (hình 25) Loại rong có thân mọc chìm nước, hoa (hoa có màu vàng), hoa nhô cao khỏi mặt nước Theo quan sát chúng tôi, loại rong sống nhiều năm, mọc nhiều đầm hò nhỏ tỉnh phía bắc nước ta đặc biệt, suối, hồ ao nhiều vùng thuộc Tầy Nguyên Điều đáng chủ ý rong cành mỏng mảnh chủng có lầ sẻ thuỳ mang nhiều túi nhỏ Túi có hình hạt đậu xanh, màu Hình 25 Rong ly sẫm Mỗi túi có nắp Túi có mồi 286 cấu tạo kiểu miệng hom giỏ Những vậtnhỏ nước (kể cá nở) chui vào túithìk thể bơi bị phân huỷ thành thức ăn cho loại rong Đây cách bắt mòi độc đáo thực vật nước Quan sát túi kính hiển vi cố thể thấy 75% số túi có mồi (động vật phù du, tôm tép nhỏ, cá ) Một rong chuỗi hạt bát từ 1800 đến 3500 mồi với khối lượng xấp xl 0,108 gam ! Ngoài đối tượng cá chọn nuôi vực nước có nhiều loài cá khác cá dầu, ngão (thiểu), măng, quả, nheo, chày, bò,ngạnh, mương, rô ta, bống, đòng đong, mài mại ; sông Nam còncó cá linh, cá hô Những loài cá không chọn nuôi mang tên chung cá tạp Cá tạp thường tự sinh sản ao hồ, lại mán đẻ tỉ lệ sống cá rẩt cao! Cá tạp thường phàm ăn, ăn tranh nhiều thức ăn cá nuôi lớn nhanh Nguy hiểm nhiều loài cá tạp thuộc loài cá dữ, chúng sát hại cá giống cách ghê gớm (để tăng trọng lkg cá măng phải ăn 104 kg loài cá khác !) vỉ việc diệt cá dữ, trừ cá tạp có tác dụng không nhỏ việc bảo vệ phát triển sở thức ăn tự nhiên cá nuôi, ỏ nước có nghề nuôi cá phát triển người ta dừng cá tạp cá giá trị kinh tế làm thức ăn sống để nuôi loài cá dùng để chế biến thành bột cá 287 MỤC LỤC Trang Phần thứ NHỮNG CÖ SỎ LÝ LUẬN VỀ THỨC ĂN Tự NHIỀN CỦA CÁ Những tính chất nước khái niệm thức ăn tự nhiên 1.1 Nước - môi trường sống cá sinh vật thức ăn 1.2 Các khái niệm thức ăn tự nhiên Các loại sinh vật nước ý nghĩa thức ăn chúng 2.1 Vi khuẩn 2.2 Tào, sinh vật thức ăn quan trọng vực nước 2.2.1 Tầm quan trọng 2.2.2 Tảo thức ăn động vật không xương sống 2.2.3 Tầo thức ăn cá 2.2.4 Tầo độc 2.3 Động vật không xướng sống nước 2.3.1 Những thức ăn "cao cấp" 2.3.2 Động vật phù du 2.3.3 Giáp xác bậc thấp 2.3.4 Động vật đáy 2.4 Mùn bã hữu (đêtrit) Mối quan hệ sinh vật thức ăn vực nước 3.1 Chu trình chuyển hoá vật chất 3.2 Quan hệ thức ăn 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ sinh vật thức ăn vực nưốc 3.3.1 Mùa vụ tự nhiên, mùa sinh học 3.3.2 Những nguyên nhân khác 288 15 16 21 25 33 41 45 48 52 54 60 64 70 73 3.3.3 Vật ăn mồi - yếu tố "cá ăn mất" 3.4 Sản phẩm sơ cấp thứ cấp Hao hụt từ bậc thấp lên bậc cao 3.5 Hiệu chuyển hoá - Đàn cá kinh tế việc nuôi ghép Thức ăn tự nhiên suất cá tự nhiên 4.1 Thức ăn tự nhiên cá loại mặt nước 4.2 Tính ăn cácloài cá nuôi 4.3 Mật độ thức ăn thích hợp tổc độ lọc thức ăn 4.4 Hiệu dinh dưỡng 4.5 Sinh khối thức ăn sản lượng cá Năng suất cá tự nhiên 79 86 93 101 110 120 127 131 P h ầ n th ứ h a i NHỮNG BIỆN PHÁP BẤO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CÖ SÒ THỨC ĂN Tự NHIÊN CỬA CÁ Bđii phân cho ao hồ 5.1 Mục đích bón phân 5.2 Phân vô 5.2.1 Phân bón bón phân 5.2.2 Vài nét vè quan hệ phân vô với môi trường nước, đất sinh vật thức ăn 5.2.3 Nhịp điệu bón cách bón phân vô 5.2.4 Nhu cầu giới hạn bón phân vô 5.2.5 Trộn bảo quản phân vô Cách tính toán sử dụng 5.2.6 Nâng cao hiệu dùng' phân vô ao nuôi cá 5.3 Phân hữu 140 142 148 154 105 177 180 185 289 5.3.1 Phân chuồng 5.3.2 Lá dầm, loại phân xanh riêng nghề cá 5.3.3 Bón phân nướcthải 5.3.4 Một cách bón phân hữu độc đáo : nuôi ghép vịt vớicá ao hồ 5.4 Phân hỗn hợp vô - hữu 5,5 "Hoa nước" 5.6 Vôi bón phân 5.6.1 Tầy vôi 5.6.2 Bón vôi 5.7 Bđn phân tương lai 5.7.1 Hệ số phân bón 5.7.2 Bón phân cho cá ăn thức ăn nhân tạo 5.7.3 Bón phân cho m ặt nước lớn 5.7.4 TViển vọng Nuôi trồng sinh vật thức ăn 6.1 Nuôi trồng tảo 6.1.1 Một vài đặc điểm sinh học 6.1.2 Kỹ thuật suất nuôi trồng tảo 6.1.3 Một số kết dùng sinh khối tảo làm thức ăn cho cá động vật không xương sống 6.1.4 Triển vọng 6.2 Nuôi giáp xác râu ngành (Cladocera) 6.2.1 Vài nét đặc điểm sinh học 6.2.2 Kỹ thuật nuôi suất 6.3 Gây nuôi ấu trùng muỗi lắc 6.4 Nuôi giun đất (giun đỏ,giun quế) Các biện pháp khác nhằm bảo vệ phát triển sở thức ăn tự nhiên cá 7.1 Nguồn nước bảo vệ ngubn nước 7.2 Di nhập, hoá sinh vật thức ăn 7.3 Diệt sinh vật có hại trừ cá tạp 290 187 191 196 200 205 209 218 220 224 227 233 235 240 245 248 252 253 256 260 266 269 278 281 / ■ — Địa nhà xuất \ NHÀ XƯÁT BẨN NÔNG NGHIỆP D14 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT : 523887 - 525070 - 521940 Chi n h n h N hà x u ấ t nông nghiệp 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận TP Hồ Chí Minh ĐT : 297157 - 299521 L _ ) C h ịu trá c h n h iệ m x u t b ả n P T S D ơng Q uang D iệu B iê n tậ p v ằ sử a b i : N gu yễn D uy K h oát T rìn h bày, v ẽ b ìa : L ê T hư In 1830 khổ 13x19 Xưởng in Học viện CTQG Hồ Chí Minh Số xuất : 150/710 In xong nộp lưu chiểu 1/1996, 292

Ngày đăng: 24/08/2016, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan