DỰ ÁN“NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BÀ MẸ TRẺ EM

113 734 0
DỰ ÁN“NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BÀ MẸ TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CHỮ THẬP ĐỎ ITALIA CHI NHÁNH VÙNG TUSCANIA HỘI CHỮ THẬP ĐỎ VIỆT NAM TÀI LIỆU TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BÀ MẸ TRẺ EM” ( DÀNH CHO TÌNH NGUYỆN VIÊN CHỮ THẬP ĐỎ) Hà Nơi, tháng 11 năm 2009 DỰ ÁN “NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BÀ MẸ TRẺ EM” TÀI LIỆU TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE (DÀNH CHO TÌNH NGUYỆN VIÊN) Hà Nôi, tháng 11 năm 2009 BAN BIÊN TẬP Chỉ đạo Biên soạn: Trần Ngọc Tăng Nguyễn Hữu Hồng Phung Van Hoan Nhóm biên soạn: Đào Thanh Tâm Đinh Duy Thếnh Trần Thu Thủy Nguyễn Thu Hà Vũ Thị Phương Lê Thế Chương Nguyễn Thu Trang LỜI NĨI ĐẦU Truyền thơng Giáo dục sức khỏe mười nội dung Chăm sóc sức khỏe ban đầu nội dung quan trọng hàng đầu giúp cho người dân có kiến thức kỹ để tự bảo vệ sức khỏe thân Định hướng Hội chữ thập đỏ Việt Nam cơng tác Chăm sóc sức khỏe nhân dân Chăm Sóc sức khỏe ban đầu dựa vào cộng đồng, giáo dục sức khỏe hoạt động trọng tâm, đòi hỏi cán bộ, hội viên đặc biệt Tình nguyện viên Chữ thập đỏ cộng đồng tích cực tham gia Để đáp ứng nhu cầu truyền thông nhân dân tỉnh Tiền giang Bình phước kiến thức y tế bản, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam biên soạn “Truyền thông Giáo dục sức khỏe cộng đồng “ Ban biên tập tham khảo tài liệu phát hành trước viết dạng tuyên truyền với từ ngữ đơn giản, không sâu vào chuyên môn kỹ thuật nhằm giúp cho người dân tiếp thu cách dề dàng Nội dung tài liệu tập trung vào phần sau đây: Phần 1: Giới thiệu kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe Phần 2: truyền thông nước vệ sinh môi trường Phần 3: Truyền thơng dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm Phần 4: Truyền thơng chăm sóc sức khỏe nhà Phần 5: Truyền thơng phịng chống tai nạn thương tích Sơ cấp cứu Ban biên tập hy vọng tài liệu giúp cho Tình nguyện viên chữ thập đỏ kiến thức kỹ truyền thơng cần thiết để tình nguyện viên làm tốt công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cộng đồng Xin chân thành cảm ơn tham gia nhiệt tình giáo sư, bác sỹ, cán Hội Chữ thập đỏ soạn thảo tài liệu Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí Hội chữ thập đỏ Italia cho chương trình “ Giáo dục nâng cao lực chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Tiền Giang, Bình Phước” tài trợ để hoàn thành, in ấn tài liệu Chắc chắn tài liệu cịn có thiếu sót Ban biên tập mong muốn nhận đóng góp ý kiến độc giả để hồn thiện cho lần in ấn sau Ban biên tập Ban biên tập Mục lục Lời nói đầu Phần I Kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe Kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe Phần II Truyền thông nước vệ sinh Truyền thông sử dụng bảo quản nước Truyền thông vệ sinh sức khỏe cộng đồng Phần III Truyền thông dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm Truyền thông dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng 20 26 34 Truyền thông vệ sinh an tồn thực phẩm 40 Phần IV Truyền thơng chăm sóc sức khỏe nhà Truyền thơng bệnh ỉa chảy cấp trẻ em cách phòng bệnh điều trị nhà 50 Truyền thơng phịng chống bệnh giun sán 57 Truyền thơng phịng chống suy dinh dưỡng 62 Truyền thơng phịng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em 69 Truyền thông phòng chống bệnh phụ khoa cho phụ nữ 74 Truyền thơng phịng bệnh vitamin a thiếu máu thiếu sắt thiếu Iốt Phần V Truyền thơng phịng chống tai nạn thương tích sơ cấp cứu Truyền thơng phịng chống tai nạn giao thơng 80 Truyền thơng phịng tránh đuối nước cho trẻ em 88 Truyền thơng phòng tránh bỏng cho trẻ em 93 Ngã biện pháp phòng tránh cho trẻ em 97 85 CHỮ VIẾT TẮT GDSK GIÁO DỤC SỨC KHỎE TTGDSK TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC SỨC KHỎE NTN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN NKHHC NHIỄM KHUẦN HÔ HẤP CẤP SDD SUY DINH DƯỠNG ATVSTP AN TOÀN VỆ SINH TỰC PHẨM KSTSR KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT NSVÀ VSMT NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG PCTNTT PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH SCC SƠ CẤP CỨU CSSKTN CHĂM SÓC SỨC KHỎE TẠI NHÀ PHẦN I KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE MỤC TIÊU TRUYỀN THƠNG: Nắm mục đích truyền thông giáo dục sức khỏe Nắm hình thức truyền thơng giáo dục sức khỏe Áp dụng kỹ truyền thông trực tiếp vào thực truyền thông cộng đồng KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE I Khái niệm truyền thơng giáo dục sức khoẻ Thơng tin gì? Là số liệu, tin tức cá nhân tổ chức phổ biến qua sách báo, báo cáo đến người nhận Truyền thơng gì? Truyền thơng q trình trao đổi thơng tin hai chiều người cung cấp thông tin người nhận thông tin Mục đích chủ ytìu truyền thơng trao đổi thông tin Giáo dục sức khoẻ gì? Giáo dục sức khoẻ (GDSK) trình tác động có mục đích có kế hoạch đến tình cảm lý trí người dân nhằm làm thay đổi hành vi sức khoẻ có lợi cho nhân cộng đồng Mục đích truyền thơng-giáo dục sức khoẻ Truyền thông giáo dục sức khoẻ (TT-GDSK) nhằm giúp người dân thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ, đồng thời trì có hiệu lâu dài hành vi có lợi cho sức khoẻ cộng đồng Đối tượng truyền thông a Đối tượng truyền thơng ai? Là đối tượng có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề sức khoẻ mà cần phải truyền thơng b Phân loại đối tượng Có hai loại đối tượng chính: - Đối tượng ưu tiên (hay cịn gọi đối tượng trực tiếp): đối tượng bị ảnh hưởng nhiều vấn đề sức khoẻ cần phải thay đổi trước tiên - Đối tượng có liên quan (hay cịn gọi đối tượng gián tiếp): Là đối tượng có ảnh hưởng đến thay đổi hành vi đối tượng ưu tiên ví dụ vận động kế hoạch sinh đẻ đối tượng ưu tiên cặp vợ chồng lứa tuổi sinh đẻ Đối tượng liên quan bố mẹ chồng, người cao tuổi gia đình c Mục đích phân loại đối tượng: Mỗi đối tượng có đặc điểm khác nhau, cách tiếp nhận thơng tin có khác phải lựa chọn nội dung truyền thơng, hình thức truyền thơng phương tiện truyền thơng thích hợp với trình độ, hồn cảnh thực tế, phong tục tập quán, nhu cầu sức khoẻ họ Có giúp họ thay đổi hành vi mà mong muốn Các phương pháp phương tiện truyền thông a Các phương pháp truyền thơng Phương pháp truyền thơng hình thức chuyển tải nội dung cần truyền thông đến đối tượng mong muốn b Phân loại Có hai loại phương pháp truyền thông trực tiếp gián tiếp - Truyền thông trực tiếp: Là phương pháp truyền thông trực tiếp người với người ví dụ: Nói chuyện truyền thơng viên với người dân + ưu điểm: người truyền thông biết đối tượng tiếp nhận nội dung cần truyền đạt sao, nhờ điều chỉnh nội dung, cách truyền đạt cho phù hợp với yêu cầu, trình độ đối tượng để đối tượng dễ thực Truyền thông trực tiếp phương pháp truyền thơng có hiệu Nó định đến thay đổi hành vi đối tượng + Nhược điểm: Khó có đủ nhân lực tích cực có đủ kiến thức cần thiết đáp ứng với nhu cầu người dân Hiệu truyền thông phụ thuộc vào khả truyền thông viên - Truyền thông gián tiếp: Nội dung cần truyền thông thực qua phương tiện thông tin đại chúng (vô tuyến, đài phát thanh, loa truyền xã, Do trẻ thiếu ý thức kiến thức - Với đồ dùng, đồ chơi giá cao - Ngồi bậu cửa sổ, lan can khơng có tay vịn, - Nhảy từ cao xuống nhảy từ bàn, ghế… - Chơi nơi khơng an tồn - Chạy nhảy, đuổi nhau, leo cây, trèo cầu thang… - Cưỡi trâu, bò (đặc trưng cho trẻ nông thôn Việt Nam) Ngã thường xảy nhà (bố mẹ vắng), trường học dễ gây tổn thương, chẩn đoán muộn (trẻ khơng nói) làm thương tích trầm trọng Lỗi người lớn thiếu kiến thức ý thức - Không trông nom trẻ cách để trẻ (đặc biệt trẻ sơ sinh) - Ngã từ giường, võng (sọ não, cột sống cổ…) - Do bế tuột tay chấn thương sọ não, trật khớp Mơi trường có nhiều yếu tố nguy cơ: trẻ sống môi trường có nhiều nguy cơ: nhà cao tầng, cầu thang khơng tiêu chuẩn… Các biện pháp phịng tránh tai nạn ngã trẻ em Đối tượng nguy (trẻ em gia đình, bố mẹ): - Sử dụng cũi để trẻ, đặc biệt có tác dụng với trẻ nhỏ - Giáo dục trẻ tránh trò chơi nguy hiểm: nhảy từ cao, đuổi chơi đùa chỗ nguy hiểm, trò chơi nhảy ngựa… - Chặt bỏ cành khô, rào quanh (nếu có thể) - Việc kiểm sốt theo dõi chặt chẽ bố mẹ gia đình có ý nghĩa quan trọng 98 Đối với nhà chuyên môn: - Tuyên truyền giáo dục hướng dẫn trẻ em biết hoàn cảnh ngã gây nên hậu ngã để có tác dụng giáo dục, răn đe - Quản lý em dịp nghỉ hè: Trẻ không leo trèo cột điện, mái nhà, trèo cay hái quả, bắt chim, không chạy thả diều sân thượng, gần ao, hồ, sông, ngòi hay lòng đường… - Hướng dẫn tổ chức cho em hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh: thăm quan, cắm trại, có sân bóng riêng - Xây dựng mơi trường an tồn: biển báo nguy hiểm, báo cấm (cấm đi, cấm trèo…) nơi cần thiết - Thực mơ hình ngơi nhà an tồn: cần có chấn song, rào chắn cửa sổ, ban công, cửa sân có bậc thềm cao… - Khơng trẻ nhỏ 10 tuổi trông trẻ nhỏ tuổi - Không thực động tác dễ gây ngã cho trẻ nhỏ xốc ngược, tung trẻ … - Khơng cho trẻ nhỏ (biết lẫy, bị, đi) ngồi, nằm võng, nơi khơng có người lớn bên cạnh - Cần có người giám sát trơng trẻ Đối với bố, mẹ: - Không để đồ dùng, đồ vật trẻ nơi cao trẻ khơng - Hướng dẫn trẻ có kỹ phịng tránh ngã vào khu vực sử dụng đồ vật dễ gây ngã + Đi cầu thang: Bước vào mặt bậc, mắt nhìn xuống chân, tay vịn vào lan can + Vào phòng tắm dép để tránh bị trơn trượt chạy + Đứng lên ghế cao: đứng vào mặt ghứ, không đùa nghịch Hướng dẫn giúp trang bị số thiết bị nhằm giảm thiểu hậu tai nạn như: - Bọc cạnh, mép nhọn bàn, ghế, đồ vật miếng cao su, nhựa - Phổ biến kiến thức phổ thong cho nhân viên y tế, người chăm sóc trẻ (đối với trẻ lớn) kiến thức sơ cứu ban đầu trường hợp trẻ bị thương ngã Cách xác định tổn thương thông thường ngã Ngã hậu có biểu khác mức độ nặng, nhẹ, có rầm rộ ngược lại có kín đáo, phải để ý phát Cần biết trẻ em thương tổn ngã liên quan mật thiết với hoàn cảnh, tư (cơ chế) lúc ngã, việc quan sát hỏi trẻ em có giá trị định hướng tổn thương lớn 5.1 Xương khớp Một số tư gãy xương đặc hiệu trẻ em: - Gãy lồi cầu xương cánh tay: thường gặp, có nguy chèn ép động mạch cánh tay phải bắt mạch quay cách hệ thống trẻ ghi ngờ gãy TLC - Gãy cành tươi (chỉ gãy màng xương): dấu hiệu kín đáo, khơng có biến dạng, có điểm đau chói Chẩn đốn xác định XQ - Gãy xương đòn - xương sườn - xương chậu: gặp, thân xương mềm, muốn gãy phải sang chấn mạnh Điều quan trọng phát thương tổn phối hợp kèm theo (ví dụ tràn máu màng phổi gãy xương sườn; vỡ bàng quan vỡ xương chậu…) 5.2 Chấn thương bụng Thường sang chấn trực tiếp (ngã đập bụng xuống cứng…), nhiều khó phát phát muộn trẻ dấu không hợp tác - Nếu trẻ đau bụng, da niêm mạc nhợt, mạch nhanh phải nghĩ tới chảy máu ổ bụng (vỡ gan, vỡ lách) - Nếu trẻ đau bụng, sốt, bụng chướng có cảm ứng phúc mạc theo dõi vớ 100 tạng rỗng (ruột, bang quang) chuyển trẻ tới sở ngoại khoa để làm chẩn đoán xác định (XQuang, siêu âm) - Nếu trẻ tiểu máu: vỡ thận, vỡ bang quang - Lưu ý chấn thương vết thương tầng sinh môn (trực tràng, niệu đạo, âm đạo…): nhiều khó chẩn đốn biểu kín đáo (vết tụ máu, vết thương nhỏ - trẻ đau không dám tiểu, ngồi, khám có cầu bàng quang) 5.3 Chấn thương ngực Biểu tình trạng suy hơ hấp mức độ khác (thở nhanh, thở nơng tím mơi đầu chi…) Có thể tràn máu - tràn khí màng phổi Nếu trẻ có khạc máu kèm theo: đụng giập phổi, vỡ phế quản 5.4 Chấn thương sọ não - Nhẹ: tụ máu da đầu rách da đầu Các dấu hiệu đau đầu nôn thường gặp (do chấn động não) trẻ tỉnh (tri giác tốt) khơng đáng ngại - Nặng: giập não, máu tụ sọ Biểu tri giác xấu ( gọi hỏi đáp ứng chậm, trả lời sai), chí mê, vật vã kích thích, yếu liệt nửa người (đối diện với bên não tổn thương) phải can thiệp ngoại khoa sớm, Trong chẩn đoán chấn thương sọ não quan trọng theo dõi diễn biến tri giác 5.5 Đa chấn thương (tổn thương nhiều quan thể): Gọi đa chấn thương thương tổn từ hai quan trở lên có đe dọa tới tính mạng Thăm khám tồn diện để khơng bỏ sót tổn thương xử lý thương tổn theo trình tự ưu tiên Xử trí ban đầu Có số biện pháp xử trí ban đầu địa phương (theo kinh nghiệm nhân gian) thương tổn ngã có hiệu nhiên có nhiều trường hợp xử lý sai mà biến thương tổn ban đầu nhẹ nhàng thành phức tạp để lại hậu nặng nề Điều đươc khai thác qua việc chủ động gợi ý cho học viên tình hình thực tế địa phương Vì có số nguyên tắc chung cần tuân thủ sau: 101 Bước 1: Động viên, an ủi, tránh mắng đổ lỗi làm trẻ lo lắng, sợ hãi, gây đau tăng dễ làm trẻ nói dối Bước 2: Hỏi để biết hoàn cảnh xảy tai nạn, diễn biến triệu chứng từ lúc xảy tai nạn tớ lúc khám, từ phần dự đoán tổn thương định điều trị nhà hay phải đưa trẻ vào trung tâm y tế - bệnh viện -* Tổn thương phần mềm: sầy xước da, tụ máu, bầm tím ● Cần làm: ■ Rửa nước muối ấm ■ Đặt gạc vô khuẩn, băng nhẹ ■ Đưa trẻ đến sở y tế ● Không làm: ■ Xoa dầu, cao ■ Bôi cồn trực tiếp vào vết thương (gây sót, bỏng) ■ Rắc thuốc bột kháng sinh vào vết thương * Bong gân ● Cần làm: ■ >6h: ngâm nước muối ấm, băng chun cố định Dùng thuốc giảm đau, chống phù nề ■

Ngày đăng: 24/08/2016, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan