Quan điểm Phật giáo về sự đau đớn và bệnh tật

352 761 0
Quan điểm Phật giáo về sự đau đớn và bệnh tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật Quan điểm Phật Giáo đau đớn bệnh tật Hoang Phong chuyển ngữ Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật Nhiều Tác giả Hoang Phong chuyển ngữ Quan ĐiỂm PhẬt GiÁo vỀ sỰ Đau ĐỚn vÀ bỆnh tẬt NHÀ XUẤT BẢN Hoang Phong chuyển ngữ Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật Lời Tựa “Vì nguyên nhân hữu ra, ra, “Vì nguyên nhân tạo tác này, phát sinh” Quy luật mang tính cách tồn cầu chi phối tất tượng Đức Phật thuyết giảng cách 2.500 năm ghi chép lại qua hai câu Đạo Can Kinh (Salistambasutra), nhiều kinh khác Kinh Tạng Từ quy luật suy rằng: Vì nguyên nhân tạo tác năm thứ cấu hợp đưa đến hình thành cá thể, nên già nua, bệnh tật chết xảy với cá thể Suốt dịng biến động q trình hữu người chúng ta, trước đối diện với biến cố sau chết, Hoang Phong chuyển ngữ có vơ số biến cố khác liên tiếp xảy Có biến cố đưa đến “điều kiện thuận lợi” tạo thoải mái hạnh phúc đó, có biến cố “kém thuận lợi” mang lại thứ đớn đau bệnh tật Với thoải mái hạnh phúc chẳng cần phải quan tâm sớm hay muộn chúng đưa đến tình trạng “bất toại nguyện”, tức khổ đau Thế đối diện với đau đớn bệnh tật phải xử lý nào? Là người Phật Giáo phải hiểu đau đớn bệnh tật tạo cho mình, phải tự giải khó khăn cho Cầu xin trợ giúp từ sức mạnh thiêng liêng bên để hy vọng chờ đợi kết cách che dấu sợ hãi lo âu mình, đồng thời phản ảnh thể dạng u mê vận hành tâm thức mà thơi Quyển sách trình bày quan điểm Phật Giáo đau đớn bệnh tật phản ứng thái độ mà người Phật Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật Giáo cần phải có để giúp đối phó với khó khăn Ngồi hai kinh Kinh Tạng có thêm vài giảng viết khác nhà sư, học giả khoa học gia Phật Giáo thuộc bối cảnh thời gian địa lý khác nhau, qua học phái quan điểm khác chủ đề này: 1- Đức Phật thuyết giảng đau đớn (Kinh Sallatha Sutta, Tương Ưng Bộ Kinh/Samyutta Nikaya, PTS: S iv 207 CDB ii 1263) 2- Đức Phật cảm nhận giác cảm đau đớn (Kinh Sakalika Sutta, Bài Kinh Về Mảnh Đá: Tương Ưng Bộ Kinh 3.18 4.13) 3- Khơng nên trì hỗn sang ngày hơm sau (Eihei Dogen/Đạo Nguyên, thiền sư Nhật Bản kỷ thứ XIII, học phái Tào Động) 4- Cái chết thứ bệnh ung thư (Ajahn Liem, 1941 , nhà sư Thái Lan, Phật Giáo Theravada)  5- Y khoa cách luyện đan (Khyentsé Rinpoché, 1910-1991, Hoang Phong chuyển ngữ đại sư Tây Tạng, học phái Ninh Mã/ Nyinmapa) 6- Thái độ người Phật Giáo đau đớn (Ajahn Brahmavamso Mahathera, 1951- , nhà sư người Anh, Phật Giáo Theravada) 7- Giáo huấn Đức Phật đau đớn khổ đau (Rich Heller, học giả Phật Giáo khoa học gia người Mỹ) 8- Thẩm định vai trò Nghiệp để mang lại sống vẹn tồn: Một đóng góp Phật Giáo (Mauritz Kwee, bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý học phân tâm học Phật Giáo, cư sĩ học giả Phật Giáo người Hòa Lan) 9- Từ bi phương thuốc chữa trị vô song (Sofia Stril-Rever, nữ học giả Phật Giáo người Pháp, tu tập theo Phật Giáo Tây Tạng đệ tử Đức Đạt-lai Lạt-ma) 10- Đức Phật, vị Lương Y vô song (JeanPierre Schnetzler, 1929-2009, bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý học phân tâm học Phật Giáo, người Pháp) Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật Hy vọng chọn lựa phản ảnh phần quan điểm Phật Giáo đau đớn bệnh tật, nhiên thẩm định phán đoán phải dành cho người đọc Ngồi phương diện trình bày, người dịch mạn phép xin ghép thêm vài ghi nhỏ (được đặt hai ngoặc kép chữ nghiêng) nhằm giúp người đọc tìm hiểu theo dõi nội dung gốc dễ dàng Bures-Sur-Yvette, 15.06.14 Hoang Phong 10 Hoang Phong chuyển ngữ 338 Hoang Phong chuyển ngữ hôm noi theo: dù vị Bác Sĩ Lừng Danh đơi phải hạ để làm người y tá, muốn tinh khiết hóa tâm linh phải bắt đầu việc lau chùi thứ phóng uế Ngồi điều nêu lên đây, khái niệm giáo lý Phật Giáo ốm đau mang lại cho hôm điều hiểu biết khác hay chăng? Trước hết quan điểm cho ốm đau thành phần bất khả phân hữu phản ảnh phân hóa tất mang chất cấu hợp, sau ốm đau phát sinh từ cội nguồn sâu kín hữu, gồm thể dạng vô minh, thèm khát ghét bỏ “Căn bệnh mang nguồn gốc thật xa, từ lúc khởi đầu tái sinh” Câu nói Duy-ma-cật (Vimalakirti/một cư sĩ uyên bác thời Đức Phật cịn nhân vật kinh mang tên Kinh Duy-ma-cật hay Sở Thuyết Kinh) lên lúc ốm đau: “Căn bệnh tơi cịn tiếp tục hành Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật 339 hạ mà vô minh thèm khát chúng sinh hữu Căn bệnh mang nguồn gốc thật lâu đời, từ lúc khởi đầu tái sinh” Ý nghĩa chủ yếu mà Duy-ma-cật muốn nêu lên “đau ốm hậu mang lại từ hiểu biết sai lầm từ (vô minh) , phát sinh từ tưởng tượng sai lầm (ảo giác) dục vọng (sự thèm khát bám víu)” Dưới khía cạnh này, khía cạnh sâu xa nhất, ốm đau liên hệ đến trình vận hành chung nghiệp tồn (nghiệp ln vận hành cách tương tác hóa giải nhau, nghiệp không tác động cách độc lập riêng lẻ, chưa kể đến tham gia duyên bối cảnh chung quanh) xuyên qua quy luật nguyên-nhân-hậu-quả Theo quy luật hành động tạo cảm nhận (hậu quả) vượt xa phạm vi cá thể, giới hạn không gian thời gian, tức bối cảnh hạn hẹp theo quan điểm thường tình hữu cá thể Chúng ta trở lại vấn đề này, thiết nghĩ trước đào sâu hiểu biết độc đáo sâu 340 Hoang Phong chuyển ngữ xa Phật Giáo, cần phải nêu lên vài nguyên nhân thứ yếu liên quan đến việc chữa trị thường tình thứ đau đớn thông thường thân xác Dĩ nhiên Phật Giáo có nghĩ đến thứ bệnh tật xảy thân xác, gây nguyên nhân đủ loại như: lạnh, nóng, gió, thức ăn khơng tinh khiết, thiếu vệ sinh, tình trạng bị chấn thương tai nạn gây ra, v.v Trên dòng lịch sử phát triển tất nhiên Phật Giáo khám phá nhiều phương thuốc phương pháp phẫu thuật đóng góp vào việc chữa trị bệnh tật, mà muốn nói đến, kết đóng góp liên hệ nhiều đến ngành y khoa Á Đông vượt khỏi khả Điều độc đáo quan trọng quan điểm bao quát sâu xa bệnh tật nguyên nhân tạo tình trạng mà gọi nghiệp Ngoài nguyên nhân thứ yếu ngẫu biến (occasional/xảy đến cách bất thường, khơng mang tính cách cố định hay thường xuyên, tức duyên) cịn có Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật 341 nguyên nhân yếu giữ vai trò tạo thứ xáo trộn khó khăn Lý cá thể ln hình thức tổng thể gồm nhiều thể dạng liên quan đến lãnh vực như: thân xác, tinh thần tâm linh (có nghĩa cá thể cấu hợp phức tạp gồm thân xác, tâm thần đòi hỏi mang tính cách tâm linh), nói theo ngơn ngữ Tây Phương corpus, anima spiritus (là từ tiếng La Tinh, có nghĩa là: thể, linh hồn tâm linh), xem phản ảnh phần khái niệm giáo lý Phật Giáo ba cõi (tam giới/ba lãnh vực luân hồi) thèm khát (dục giới), hình tướng (sắc giới) khơng hình tướng (vơ sắc giới) Do việc chữa trị (đối với Phật Giáo) xem tồn vẹn nhắm vào ba hình thức đau đớn: thân xác, tâm thần (khủng hoảng tâm lý, điên rồ, ngớ ngẩn, dữ, tham lam, lo buồn, sợ hãi, hận thù ) tâm linh (chẳng hạn cầu xin hình thức đau đớn phương diện tâm linh, phản ảnh lo sợ thật sâu kín) Long Thụ (Nâgârjuna) nói rằng: “Đức 342 Hoang Phong chuyển ngữ Phật đưa phương thuốc chữa trị khác nhằm thích nghi với thể loại bệnh hoạn tâm thần chúng sinh” Thoạt nhìn điều khám phá lạ thời đại ngày nay, mà ngành y khoa thể-xác-tâmthần (psychosomatic) ngành tâm lý trị liệu (psychotherapy) hình thành phát triển Qua khía cạnh khám phá Phật Giáo (về chữa trị mang tính cách tồn diện - thể xác, tâm thần tâm linh - đây) khơng có thật độc đáo, ngồi tính cách lâu đời, lâu đời lại quan trọng kinh nghiệm hiểu biết thực nghiệm trước Tóm lại mà Đức Phật vượt xa thời đại Ngài, khơng muốn nói cịn mang tính cách đại hệ ngày nay, gồm có hai điểm Điểm thứ nhất, nêu lên đây, cho biết hình thức ốm đau phát sinh từ ham muốn, ghét bỏ vơ minh, tức thuộc chất hữu nguyên nhân yếu Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật 343 thuộc lãnh vực siêu hình (câu vơ sâu sắc: đau đớn thân xác, khổ đau tâm thức u mê phương diện tâm linh, phát sinh từ nguyên nhân sâu kín thật lâu đời từ kiếp sống thật xa xưa, xuyên qua cung cách hành xử sai lầm - ham muốn, ghét bỏ, vô minh - Sự liên đới phức tạp khó nhận thấy, tác giả gọi lãnh vực siêu hình), muốn đưa phép chữa trị cấp bậc hoàn hảo nhất, tương xứng với tính cách siêu hình đây, phải phát huy tri thức phi-đối-nghịch (vượt lên chủ-thể đối-tượng, thoát khỏi hiểu biết nhị nguyên) Điểm thứ hai nguồn gốc ốm đau vượt xa biên giới thời gian (sự đau ốm mà phải chịu đựng bắt nguồn từ lâu đời, từ kiếp sống trước), khơng thể dựa vào biến cố xảy tuổi ấu thơ cá thể theo quan điểm chủ trương nhà phân tâm học (các nhà phân tâm học thường truy lùng biến cố xảy khứ - từ lúc tuổi thơ - cá thể để chẩn 344 Hoang Phong chuyển ngữ đoán bệnh trạng tâm thần người này), sinh hay cách dựa vào hiểu biết mang tính cách kỹ thuật đại liên quan đến tái sinh (nhiều nhà phân tâm học dựa vào số chứng mang tính cách “kỹ thuật” để giải đoán nguyên nhân “bẩm sinh” số bệnh tâm thần), “khuôn mẫu tiên khởi” (archetypes) theo quan điểm nhà tâm lý học Jung (archétypes jungiens/Jungian archetypes Carl Gustav Jung, 1875-1961, nêu lên khái niệm “dấu vết tiên khởi hình thức mẫu mực” - archetypes - chung cho tất cá thể người, tương tự thể dạng “tiềm thức tập thể” người nói chung Carl G Jung đệ tử Sigmund Freud, 1856-1939, cha đẻ ngành Tâm Lý Học đại, Jung khơng đồng kiến số quan điểm Freud Cũng xin nói thêm tư tưởng Jung sâu sắc Freud lãnh vực tâm linh tôn giáo), mà thật phải vào tác động dấu vết (của nghiệp) thuộc kiếp sống khứ tồn lưu trí nhớ Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật 345 cá nhân hóa (để trở thành “thừa kế” hay “vốn liếng” riêng tồn lưu từ kiếp trước cá thể) Dù kiện (tức ốm đau hậu nghiệp mà tự gây cho kiếp sống khứ) mà phần đông người Tây Phương tỏ ngờ không chấp nhận, lại giáo lý Phật Giáo Hóa giải thứ nọc độc tồn lưu từ kiếp sống khứ mà người Bồ-tát phải hồn tất trước mang lại cho Giác Ngộ Vài lời ghi người dịch Trong số trước chủ đề “Quan điểm Phật Giáo đau đớn bệnh tật” số bà Sofia Stril-Rever mang tựa “Lòng từ bi phương thuốc chữa trị vô song” Jean-Pierre Schnetzler xem kết luận Nếu chủ đích viết giảng nhà sư, học giả khoa học gia khác nhằm giải thích đưa phương 346 Hoang Phong chuyển ngữ pháp để đối đầu với khổ đau, hai viết bà Sofia Stril-Rever bác sĩ JeanPierre Schnetzler lại mở tầm nhìn khác Bà Sofia Stril-Rever không nêu lên phương cách trực tiếp nhằm đối đầu với đau đớn khổ đau mà hướng vào khổ đau kẻ khác qua phép luyện tập Tong-len Phật Giáo Tây Tạng, cách tự nguyện nhận chịu khổ đau tất chúng sinh hiến dâng tất hạnh phúc cho họ Nhà tâm lý học phân tâm học Jean-Pierre Schnetzler lại mở rộng cách đưa trở ngược nguồn gốc siêu hình đau đớn thân xác, xúc cảm khổ đau tâm thần chất u mê lãnh vực tâm linh, nhằm giúp nhận thấy phát sinh từ cung cách hành xử từ thật lâu đời, vượt xa giới hạn không gian thời gian quy định cho hữu Nếu muốn thật đối đầu hóa giải cách hữu hiệu nguồn gốc sâu xa nội khổ đau phương pháp thiền định thơng thường tâm, tỉnh giác, chánh niệm, tâm linh tỉnh Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật 347 thức kể phép luyện tập Tong-len chưa hội đủ khả năng, mà phải vận dụng phương pháp chữa trị cấp bậc triệt để nhất, tức phải phát huy tâm linh phi-chủ-thể phi-đối-tượng Giác Ngộ, có nghĩa thể dạng tâm linh khơng cịn vướng mắc vào hình thức bám víu cả: khơng có tơi khổ đau mà chẳng có khổ đau loại bỏ Tóm lại loạt chủ đề “Quan điểm Phật Giáo đau đớn bệnh tật” cho thấy thật rõ ràng người tu tập Phật Giáo biết ngoan ngoãn cầu xin, hy vọng chờ đợi (kết quả), mà phải trực tiếp đối phó với đau đớn thân xác xúc cảm khổ đau tâm thần u mê chi phối tâm thức thời điểm bối cảnh này, tức phát sinh từ chất trói buộc hữu giới Sự đối phó gồm có nhiều phương cách vào cấp bậc khác Khi cịn tí xíu đau đớn da thịt, thoáng lo buồn 348 Hoang Phong chuyển ngữ tâm thức, chút mong cầu tư duy, dù mong cầu phụng thờ Đức Phật vậy, cịn bị trói buộc cõi luân hồi Thật vậy, Đức Phật ngày khơng cịn hữu hình tướng cấu hợp gian chăm sóc, chăm sóc cho kẻ ốm đau chung quanh ta Bures-Sur-Yvette, 21.05.14 Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật 349 MỤC LỤC Lời Tựa Đức Phật thuyết giảng đau đớn 11 Đức Phật cảm nhận giác cảm đau đớn 27 Khơng nên trì hỗn sang ngày hơm sau 45 Cái chết thứ bệnh “ung thư ” 62 Y khoa phép luyện đan chống lại đau đớn 74 Thái độ người tu tập phật giáo đau đớn .88 Giáo huấn Đức Phật đau đớn khổ đau 135 Thẩm định vai trò Nghiệp để mang lại sống vẹn toàn: Một đóng góp Phật giáo 186 Từ Bi phương thuốc chữa trị vô song 319 10 Đức Phật, vị Lương Y vô song 326 *** 350 Hoang Phong chuyển ngữ Một số sách dịch giả/tácgiả 2006- Ý nghĩa sống - Luân hồi tự (nxb: Văn Hóa Sài Gịn) 2007- Nhận thức chết để sống tốt (nxb: Phương Đông) 2008- Giáo Huấn Đức Đạt-lai Lạt-ma (nxb: Phương Đông) 2008- Tu Tuệ (nxb: Phương Đông) 2008- Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ (nxb Phương Đông) 2009- Ryokan gã thiền sư đại ngu đường trống khơng (nxb: Văn Hóa Sài Gịn) 2009- Những lời khuyên tâm huyết Đức Đạt-lai Lạt-ma (nxb: Tôn Giáo 2009) 2010- Chủ động chết để tái sinh sống tốt đẹp (nxb: Phương Đơng) 2010- Trí Tuệ Phật Giáo (nxb: Phương Đông) 2010- Con đường đưa đến hạnh phúc (nxb: Phương Đông) 2010- Một cõi Tịnh Độ (nxb: Tôn Giáo) 2011- Cẩm nang cho sống (nxb : Tơn Giáo) 2011- Vì Mẹ vần thơ (nxb: Văn Hóa) Quan điểm Phật giáo đau đớn bệnh tật 351 2011- Những lời khuyên tâm huyết Đức Đạt-lai Lạt-ma (nxb: Phương Đông) 2011- Phật Giáo giới tân tiến ngày (nxb: Phương Đông) 2011- Thể dạng trung gian chết tái sinh (nxb: Phương Đông) 2011- Khái niệm tám mối lo tuan tục (nxb: Phương Đông) 2012- Quyển sách cho nhân loại (nxb: Phương Đông) 2012- Phật Giáo giới tân tiến ngày (nxb: Tôn Giáo) 2012- Khổ đau phát sinh vận hành (nxb: Phương Đơng) 2012- Nhìn lại chất người (nxb: Phương Đông) 2012- Phật Giáo nhập môn (nxb: Phương Đông) 2012- Cốt lõi cội bồ đề (nxb: Phương Đông) 2013- Khái niệm Tánh Không Phật Giáo (nxb: Hồng Đức) 2013- Tu Tuệ (ấn mới) (nxb: Hồng Đức)  2014- Tìm hiểu Phật Giáo Theravada (nxb: Hồng Đức) 352 Hoang Phong chuyển ngữ

Ngày đăng: 24/08/2016, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan